• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 5/3/2021 Ngày dạy: 9/3

Tiết 47 Bài 49. SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp theo)

BỘ DƠI - BỘ CÁ VOI.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống.

Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ:

- GD ý thức yêu thích môn học.

* THGDMT, BĐKH: GD ý thức bảo vệ động vật hoang dã, có ý thức ngăn chặn mọi hành vi săn bắt động vật. Tuyên truyền mọi người bảo tồn và chăn nuôi những động vật có giá trị kinh tế.

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tri thức về sinh học.

5. Đối với HSKT

- Nắm được hình dạng ngoài, môi trường sống của Bộ dơi, bộ cá voi II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tranh cá voi, dơi 2. Học sinh:

-Đọc trước bài

III. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Kĩ thuật:

- Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút.

2. Phương pháp:

- Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi, biểu đạt sáng tạo, trình bày 1 phút.

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Kiểm tra: (4’)

- Tại sao kanguru phải nuôi con trong túi ấp của thú mẹ ? 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

(2)

Những bộ thú có điều kiện sống đặc biệt như ở trên không hay bơi lội dưới nước có đặc điểm cấu tạo ntn

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống. Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1: Tìm hiểu một vài tập tính của dơi và cá voi. (15’) - GV yêu cầu HS quan sát H49.1

SGK tr.154 hoàn thành phiếu học tập số 1

- GV ghi kết quả các nhóm lên bảng để so sánh

- GV hỏi thêm: Tạo sao lại lựa chọn đậc điểm này?

- GV thông báo đáp án đúng

- HS tự quan sát tranh với hiểu biết của mình trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập

- HS chọn số 1, 2 điền vào các ô trên

- Đại diện nhóm trình bày kết quả→các nhóm khác NX, BS.

- Các nhóm tự sửa chữa

I. Một vài tập tính của dơi và cá voi

- Cá voi: Bơi uốn mình ăn bằng cách lọc mồi - Dơi: Dùng răng phá vở vỏ sâu bọ, bay không có đường rõ.

2: Tìm hiểu đặc điểm chung của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống. (20’)

- GV nêu yêu cầu:

+ Đọc thông tin SGK tr.159-160 kết hợp quan sát hình 49.1-2 + Hoàn thành phiếu học tập số 2 - GV kẻ phiếu số 2 lên bảng - GV nêu câu hỏi cho các nhóm:

Tại sao lại chọn những đặc điểm này hay dựa vào đâu để chọn?

- GV thông báo đáp án đúng và tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng nhiều nhất.

- GV hỏi:

+ Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn?

+ Cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống trong nước thể hiện như thế nào ?

- GV hỏi thêm:

+ Tại sao cá voi cơ thể nặng nề vây ngực rất nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được dễ dàng trong

- Cá nhân tự đọc thông tin quan sát hình

- Trao đổi nhóm lựa chọn đặc điểm phù hợp

- HS hoàn thành phiếu học tập .

- Đại diện các nhóm lên bảng viết nội dung, nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung

- HS dựa vào nội dung phiếu học tập 2 trình bày

- HS dựa vào cấu tạo của xương vây giống chi trước

→ khỏe có lớp mỡ dày.

II. Đặc điểm chung của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống

- Nội dung trong phiếu học tập số 2

(3)

nước?

- GV đưa thêm một số thông tin về cá voi và cá heo.

* THGDMT, BĐKH: Với tình hình trái đang ngày càng nóng lên, môi trường đang ô nhiễm nặng, các loại động vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng.

Chung ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật ?

Câu hỏi dành cho HSKT

? Nêu hình dạng ngoài và môi trường sống của Dơi và cá voi

- Bảo vệ các loài động vật hoang dã bằng cách không sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã, có ý thức cùng cộng đồng ngăn chặn những hành vi săn, bắt, buôn bán động vật hoang dã.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Câu 1: Thức ăn của cá voi xanh là gì?

A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.

B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.

C. Phân của các loài động vật thủy sinh.

D. Các loài sinh vật lớn.

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?

A. Có đuôi.

B. Không có xương ngón tay.

C. Lông mao thưa, mềm mại.

D. Chi trước biến đổi thành cánh da.

Câu 3: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Cá voi có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da …(2)… và …(3)… gần như tiêu biến hoàn toàn.

A. (1): hình chữ nhật; (2): rất mỏng; (3): chi trước B. (1): hình thoi; (2): rất mỏng; (3): lông

C. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): lông D. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): chi trước Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?

A. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi.

C. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.

D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.

Câu 5: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác.

Câu 6: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?

A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe.

(4)

C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây.

Câu 7: Động vật nào dưới đây không có răng?

A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa.

C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là đúng?

A. Không có răng.

B. Chi sau biến đổi thành cánh da.

C. Có đuôi.

D. Không có lông mao.

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?

A. Không có răng.

B. Lông mao thưa, mềm mại.

C. Chi trước biến đổi thành cánh da.

D. Có đuôi ngắn.

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?

A. Bay theo đường vòng.

B. Bay theo đường thẳng.

C. Bay theo đường dích dắc.

D. Bay không có đường bay rõ rệt.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án A B C B D

Câu 6 7 8 9 10

Đáp án C D C A D

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập a. Trình bày đặc điểm cấu tạo của doi thích nghi với đời sống bay.

1. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.

a. Chúng có màng cánh rộng có tác dụng đẩy không khí, thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. Chi sau do yếu nên có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay, chân rời vật bám và tự buông mình từ cao. Bộ

(5)

Trình bày đặc điểm cấu tạo cùa cá voi thích nghi với đời sống ở nuóc.

2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.

- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.

- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.

- GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.

2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời.

- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

xương nhẹ, xương mỏ ác có mấu lưỡi hái dùng làm chỗ bám cho cơ vận động cánh.

b. á voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước, cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn không phân biệt với thân, lông tiêu biến trừ phần đầu có lông, làm giảm sức cản của nước và giúp cơ thể rẽ nước dễ dàng. Lớp mỡ dưới da rất dày như một chiếc phao bơi vừa làm giảm trọng lượng cơ thể vừa giúp giữ thân nhiệt ổn định, chi trước biến đổi thành vây bơi có dạng bơi chèo, chi sau tiêu biến hẳn làm giảm sức cản của nước, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Phổi rất lớn và có nhiều phế nang giúp cơ thể lặn được lâu. Hàm không có răng, có nhiều tấm sừng có tác dụng lọc thức ăn trong nước. Đôi tuyến vú nằm ở bên trong túi phía háng, hai bên khe sinh dục, do đó sữa không bị trộn lẫn với nước biển khi cho con bú.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

(6)

Tìm hiểu về đời sống của dơi, cá voi...sưu tập tranh ảnh về chúng 4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục " Em có biết"

- Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, báo. Kẻ bảng 1 tr.164 SGK thêm cột cấu tạo chân.

* Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 5/3/2021 Ngày dạy: 11/3

Tiết 48 Bài 50. SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp theo)

BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt. HS phân biệt được từng boọ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát trnh tìm kiếm kiến thức, kĩ năng thu thập thông tin và kĩ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ:

- GD ý thức tìm hiểut thế giới động vật để bảo vệ loài có lợi.

* THGDMT, BĐKH: GD ý thức bảo vệ động vật hoang dã, có ý thức ngăn chặn mọi hành vi săn bắt động vật. Tuyên truyền mọi người bảo tồn và chăn nuôi những động vật có giá trị kinh tế.

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tri thức về sinh học.

5. Học sinh khuyết tật

- Hiểu được đời sống và cấu tạo ngoài của 3 loại thú trên.

- Kỹ năng phân biệt.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tranh chân răng chuột chù

- Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột - Tranh bộ răng và chân của mèo.

2. Học sinh:

- Đọc trước bài mới

III. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Kĩ thuật:

- Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút.

2. Phương pháp:

- Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi, biểu đạt sáng tạo, trình bày 1 phút.

IV. TIẾN TRÌNH:

(7)

1. Kiểm tra(4’)

- Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ Dơi và bộ Cá voi?

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm - vậy chúng có đặc điểm cấu tạo như thế nào thích nghi với đời sống.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt. HS phân biệt được từng boọ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1: Tìm hiểu Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt. (15’) - GV yêu cầu:

+ Đọc các thông tin của SGK tr.162 -164

+ Quan sát H50.1-3 SGk

+ Hoàn thành bảng 1 trong vở bài tập

- GV treo bảng 1 HS tự điền vào các mục ( bằng số)

- GV cho thảo luận toàn lớp về những ý kiến của các nhóm - GV treo bảng kiến thức chuẩn Câu hỏi cho HSKT

? Học sinh nhận biết đại diện 3 loại thú trên tranh.

-Cá nhân tự đọc SGK thu thập thônh tin

- Trao đổi nhóm quan sát kĩ tranh thống nhất ý kiến - Yêu cầu: Phân tích rõ cách bắt mồi, cấu tạo chân răng

- Nhiều nhóm lên bảng ghi rõ kết quả của nhóm vào bảng 1

- HS tự sửa chữa nếu cần

I. Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt

- Nội dung bảng 1

2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của Bộ ăn sâu bọ Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt. (20’)

- GV yêu cầu sử dụng nội dung bảng 1 quan sát lại hình trả lời câu hỏi:

+ Dựa vào cấu tạo của bộ răng

- Cá nhân xem lại thông tin trong bảng quan sát chân răng các đạo diện - Trao đổi nhóm hoàn

II. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt

(8)

phân biệt Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt

+ Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi và ăn thịt như thế nào?

+ Nhận biết bộo thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi như thế nào?

+ Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc đào hang trong đất?

* THGDMT, BĐKH: Với tình hình trái đang ngày càng nóng lên, môi trường đang ô nhiễm nặng, các loại động vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng.

Chung ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật ?

thành đáp án

- Thảo luận toàn lớp về đáp án →nhận xét bổ sung

- HS rút ra đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của từng bộ .

- Bảo vệ các loài động vật hoang dã bằng cách không sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã, có ý thức cùng cộng đồng ngăn chặn những hành vi săn, bắt, buôn bán động vật hoang dã.

- Bộ ăn sâu bọ: Mõm dài răng nhọn, chân trước ngắn bàn rộng ngón tay to khỏe → đào hang

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn luôn mọc dài thiếu răng nanh

- Bộ ăn thịt: Răng cửa sắc nhọn , răng nanh dài nhọn, răng hoàm có mấu dẹp sắc; ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Ăn sâu bọ.

C. Đào hang bằng chi trước.

D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ? A. Ăn tạp.

B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.

D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D. Thiếu răng cửa.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.

B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.

(9)

D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 5: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Chuột chù và chuột đồng.

B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.

D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 6: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ? A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ.

C. Chuột chũi. D. Chuột chù.

Câu 7: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột chũi B. Chuột chù.

C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.

Câu 8: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ? A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.

Câu 9: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đuôi dài.

C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 10: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù. B. Chuột chũi. C. Chuột đồng. D. Chuột nhắt.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án A D C A B

Câu 6 7 8 9 10

Đáp án C D B A B

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

a. Trình bày đặc điểm cấu

1. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.

a. - Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.

- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

b. - Bộ Ăn sâu bọ: có

(10)

tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.

b. Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.

2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.

- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.

- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.

- GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.

2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời.

- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

tập tính tìm mồi.

- Bộ Gặm nhâm: có tập tính tìm mồi.

- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Đọc mục "em có biết"

- Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu bò, khỉ..

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng tr. 167SGK.

* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nguyên lí làm việc của động cơ điện dựa vào tác dụng từ của dòng điện, biến đổi điện năng thành cơ năng.. Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và

+ Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ,

Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt Mục tiêu: HS thấy được đặc điểm đời sống và tập tính của 3 bộ thú.. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến

Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau (thú huyệt, thú túi).. - Nắm được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số

Sự nuôi và dạy con của hổ Em hãy kể tên một số loài.. thú nuôi và dạy con như

u M inh Thuong N ational Park located in Kien Giang province is the highest biodiversity in Me Kong River Delta with 243 plant species, 201 insect species, 7

- Nêu được sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của lớp sâu bọ thông qua một số đại diện như bọ ngựa, dế mèn, chuồn chuồn, bươm bướm, chấy, rận.. - Nêu được