• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 90 Tập 2 | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 90 Tập 2 | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thực hành tiếng Việt trang 90

* Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó

Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2 ):

Em hiểu như thế nào về nghĩa của các yếu tố Hán Việt tạo nên từ tín ngưỡng được dùng trong văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô? Theo em, khi chưa có sẵn từ điển trong tay, ta có thể suy đoán nghĩa của các yếu tố đó và nghĩa của từ chứa đựng chúng theo cách nào?

Trả lời:

Theo em hiểu:

+ “Tín” là uy tín, chữ tín, lòng tin + “Ngưỡng’ là tôn kính

=> “Tín ngưỡng” thể hiện niềm tin của con người được thể hiện thông qua những nghi lễ gắn liền với phong tục, tập quán để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân, cộng đồng.

- Theo em, khi chưa có từ điển trong tay ta có thể suy đoán các nghĩa của các yếu tố đó và nghĩa của từ chứa đựng chúng theo cách:

+ Tách từ đó ra thành các yếu tố riêng biệt để xét.

+ Dựa vào từ đã biết và phân tách chúng vào các nhóm khác nhau

+ Dựa vào nghĩa chung của một vài từ đã biết trong mỗi nhóm để suy ra nghĩa của từng yếu tố, từ đó bước đầu xác định nghĩa của từ có yếu tố Hán Việt muốn tìm hiểu.

Câu 2 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2 ):

Bản sắc, ưu tư, truyền thông là các từ có yếu tố Hán Việt. Lập bảng theo mẫu được gợi ý sau đây để xác định nghĩa của chúng:

(2)

Từ cần xác định nghĩa

Những từ khác có yếu tố Hán Việt tương tự

Nghĩa của từng yếu tố

Nghĩa của từng yếu tố

bản sắc bản

sắc

bản chất, bản lĩnh, bản quán, nguyên bản, …

sắc thái, sắc độ, sắc tố, …

bản: …

sắc: …

bản sắc: …

ưu tư ưu

… …

Trả lời:

Từ cần xác định nghĩa

Những từ khác có yếu tố Hán Việt tương tự

Nghĩa của từng yếu tố

Nghĩa của từng yếu tố bản sắc bản

sắc

bản chất, bản lĩnh, bản quán, nguyên bản, …

sắc thái, sắc độ, sắc tố, …

bản: cội, gốc

sắc: vẻ

bản sắc: tính chất riêng tạo thành đặc điểm chính.

(3)

ưu tư ưu

Ưu điểm, ưu tú, ưu ái, hạng ưu…

Tư duy, tâm tư, tư tưởng, tương tư…

Ưu: tốt, giỏi, thứ ở phía trên nhất

Tư: suy nghĩ, hoài niệm

Ưu tư: lo nghĩ

Truyền thông

Truyền

Thông

Truyền đạt, truyền hình, truyền thuyết, truyền miệng Thông báo, lưu thông, Thông tin, thông hành…

Truyền: lan rộng, đưa từ chỗ này đến chỗ khác.

Thông: báo tin, xuyên qua được, không bị tắc nghẽn

truyền thông: hoạt động trao đổi thông điệp trong một nhóm người hoặc một cộng đồng để tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau hoặc hiệu biết về một sự kiện, sự việc, con ngườ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 2 (Trang 42- SGK Ngữ văn 7): Hãy tìm thêm một số ví dụ ngoài bài thơ Đồng giao mùa xuân có sử dụng biện pháp tu từ được dùng trong hai dòng thơ Một ngày

Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn, gấp rãi cười, gấp rãi khi

Câu 5 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1 ): Có những từ vốn chỉ số lượng xác định nhưng trong một số trường hợp lại mang nghĩa biểu trưng, ước lệ, không xác

Câu chuyện xúc động về người thầy đầu tiên- thầy Đuy-sen đã thôi thúc người kể chuyện muốn được sáng tác, vẽ lại một chi tiết trong câu chuyện hay vẽ chân

- Tác dụng của so sánh: tăng sức gợi hình gợi cảm, tăng sự diễn đạt và nhịp điệu cho câu đồng thời thể hiện được sức sống căng tràn của mùa xuân đã tác động và

Những từ ngữ đó có nghĩa tương đương với những từ ngữ nào được dùng ở địa phương em hoặc trong từ ngữ toàn dân?.

Thành ngữ này chỉ nên sử dụng trong trường hợp gặp các luồng ý kiến trái chiều, không biết nghe theo bên nào.. Tuy nhiên ở ví dụ a thì gặp những ý kiến hay nên sử

Tiếng gầm gừ của hai con hổ ở phần cuối mỗi câu chuyện giống như lời cảm ơn đối với những người đã giúp đỡ mình, cũng như lời hứa hẹn sẽ trả ơn.. Câu 4 (trang 16 sgk