• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 10 Bài 11: Tích vô hướng của hai vecto | Giải Toán lớp 10 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 10 Bài 11: Tích vô hướng của hai vecto | Giải Toán lớp 10 Kết nối tri thức"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 11. Tích vô hướng của hai vecto

Hoạt động 1 trang 66 SGK Toán 10 tập 1: Trong Hình 4.39, số đo góc BAC cũng được gọi là số đo góc giữa hai vectơ AB và AC. Hãy tìm số đo các góc giữa BC và BD , DA và DB .

Lời giải

Số đo góc giữa hai vectơ BC và BD là góc CBD bằng 30°.

Xét tam giác BCD có BCA là góc ngoài của tam giác tại đỉnh C nên:

BCA=CBD+CDBCDB=BCA−CBD=  −  = 80 30 50 ADB 50

 = 

Suy ra số đo góc giữa hai vectơ DA và DB là góc ADB bằng 50°.

Vậy số đo góc giữa hai vectơ BC và BD bằng 30° và số đo góc giữa hai vectơ DA và DB bằng 50°.

Câu hỏi trang 66 SGK Toán 10 tập 1: Khi nào thì góc giữa hai vectơ bằng 0°, bằng 180°.

Lời giải

Góc giữa hai vectơ bằng 0° khi hai vectơ cùng hướng.

Góc giữa hai vectơ bằng 180° khi hai vectơ ngược hướng.

Luyện tập 1 trang 66 SGK Toán 10 tập 1: Cho tam giác đều ABC. Tính

(

AB, BC .

)

Lời giải

(2)

Lấy điểm D sao cho AD=BC.

Khi đó

(

AB, BC

) (

= AB, AD

)

=BAD.

Vì ABC là tam giác đều nên ABC 60= . Do AD=BC nên ABCD là hình bình hành

 AD // BC (tính chất hình bình hành)

BAD ABC 180

 + =  (hai góc trong cùng phía)

BAD 180 ABC 180 60 120

 =  − =  −  = 

(

AB, BC

)

BAD 120

 = = 

Vậy

(

AB, BC

)

=120.

Câu hỏi trang 67 SGK Toán 10 tập 1: Khi nào tích vô hướng của hai vectơ khác vectơ-không u, v là một số dương? Là một số âm?

Lời giải

Tích vô hướng của hai vectơ u, v0 được tính bởi công thức sau:

( )

u.v= u . v .cos u, v .

Vì u 0, v 0 nên dấu của tích vô hướng u.v phụ thuộc vào dấu của cos u, v

( )

.

+) Tích vô hướng của hai vectơ u, v là một số dương thì cos u, v

( )

0.
(3)

Khi đó góc giữa hai vectơ u, v là góc nhọn hoặc bằng 0°.

+) Tích vô hướng của hai vectơ u, v là một số âm thì cos u, v

( )

0.

Khi đó góc giữa hai vectơ u, v là góc tù hoặc bằng 180°.

Vậy khi 0 

( )

u, v  90 thì tích vô hướng của hai vectơ u, v là một số dương;

Khi 90 

( )

u, v 180 thì tích vô hướng của hai vectơ u, v là một số âm.

Câu hỏi trang 67 SGK Toán 10 tập 1: Khi nào thì

( )

u.v 2 =u .v ?2 2

Lời giải

Ta có: u.v= u . v .cos u, v

( ) ( )

u.v 2 u . v .cos u, v

( )

2

 =  

( )

u.v 2 u .v .cos2 2 2

( )

u, v

 =

Để

( )

u.v 2 =u .v2 2 thì u .v .cos2 2 2

( )

u, v =u .v2 2

( ) ( )

( ) ( )

2 cos u, v 1

( )

u, v 0

cos u, v 1

cos u, v 1 u, v 180

 =  = 

 

 =  

 = −  = 

 

+) Với

( )

u, v = 0 thì hai vectơ u, v cùng hướng +) Với

( )

u, v =180 thì hai vectơ u, v ngược hướng Suy ra cả hai trường hợp thì hai vectơ u, v cùng phương.

Vậy khi hai vectơ u, v cùng phương thì

( )

u.v 2 =u .v .2 2

Luyện tập 2 trang 67 SGK Toán 10 tập 1: Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Hãy tính AB.AC theo a, b, c.

(4)

Lời giải

Ta có: AB.AC=AB.AC.cos AB, AC

( )

AB.AC AB.AC.cos

 = BAC

AB.AC bc.cos

 = BAC

Xét tam giác ABC, theo định lí côsin ta có:

2 2 2

AC AB BC

cosBAC

2AC.AB

+ −

=

2 2 2

b c a

cosBAC=

2bc + −

2 2 2 2 2 2

b c a b c a

AB.AC bc.

2bc 2

+ − + −

 = = .

Vậy

2 2 2

b c a

AB.AC .

2 + −

=

Hoạt động 2 trang 68 SGK Toán 10 tập 1: Cho hai vectơ cùng phương u =

( )

x; y

v=

(

kx;ky .

)

Hãy kiểm tra công thức u.v=k x

(

2 +y2

)

theo từng trường hợp sau:

a) u =0;

(5)

b) u 0 và k0;

c) u 0 và k < 0.

Lời giải

Ta có: u=

( )

x; y u = x2 +y2

( ) ( ) ( )

2 2 2 2 2 2 2

(

2 2

)

2

v= kx; ky  v = kx + ky = k x +k y = k x +y = k x +y a) Vì vectơ 0 vuông góc với mọi vectơ nên vectơ v vuông góc với u =0

Do đó u ⊥ v u.v=0

Ta có: u 0 u

( )

0;0 x 0

y 0

 =

=  =   =

Do đó k x

(

2 +y2

) (

=k 02 +02

)

=0

(

2 2

)

u.v k x y 0

 = + =

Vậy với u=0 thì công thức u.v=k x

(

2 +y2

)

đúng.

b) Vì k ≥ 0 nên vectơ v =

(

kx; ky

)

cùng hướng với vectơ u =

( )

x; y

( )

u, v 0

 = 

Do đó u.v= u v cos u, v

( )

( ) ( )

2 2 2 2 2 2 2 2

x y . k x y .cos0 k. x y .1 k x y

= + +  = + = +

Vậy với u0 và k0 thì công thức u.v=k x

(

2 +y2

)

đúng.
(6)

c) Vì k < 0 nên vectơ v =

(

kx; ky

)

ngược hướng với vectơ u =

( )

x; y

( )

u, v 180

 = 

Do đó: u.v= u v cos u, v

( )

( ) ( ) ( )

2 2 2 2 2 2 2 2

x y . k x y .cos180 k. x y . 1 k x y

= + +  = − + − = +

Vậy với u0 và k < 0 thì công thức u.v=k x

(

2 +y2

)

đúng.

Hoạt động 3 trang 68 SGK Toán 10 tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ không cùng phương u=

( )

x; y v=

(

x '; y '

)

.

a) Xác định tọa độ các điểm A và B sao cho OA=u,OB=v.

b) Tính AB2, OA2, OB2 theo tọa độ của A và B.

c) Tính OA.OB theo tọa độ của A, B.

Lời giải

a) Vì OA =u mà u =

( )

x; y nên OA =

( )

x; y suy ra A(x; y).

Vì OB=v mà v=

(

x '; y '

)

nên OB=

(

x ; y 

)

suy ra B(x'; y').

b) +) Ta có: A(x; y) và B(x'; y') AB=

(

x ' x; y ' y− −

) ( ) (

2

)

2

AB x ' x y ' y

 = − + −

( ) (

2

)

2

AB2 x ' x y ' y .

 = − + −

(7)

+) Ta có OA=

( )

x; y OA= x2 +y2 OA2 =x2 +y .2

+) Ta có: OB=

(

x '; y '

)

OB= x '2+y '2 OB2 =x '2+y ' .2

Vậy AB2 =

(

x ' x

) (

2 + y ' y ;

)

2 OA2 =x2 +y2OB2 =x '2+y ' .2

c) Ta có: OA.OB=OA.OB.cos OA,OB

( )

=OA.OB.cosAOB Xét tam giác OAB, theo định lí côsin ta có:

2 2 2

OA OB AB

cosAOB

2.OA.OB

+ −

=

( ) (

2

)

2

2 2 2 2

2 2 2 2

x y x y x x y y

cosAOB

2. x y . x y

 

   

+ + + − − + − 

 =

 

+ +

( )

2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2

x y x y x 2x x x y 2y y y

cosAOB

2. x y . x y

     

+ + + − − + + − +

 =

 

+ +

2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2

x y x y x 2x x x y 2y y y

cosAOB

2. x y . x y

     

+ + + − + − − + −

 =

 

+ +

2 2 2 2

2x x 2y y cosAOB

2. x y . x y

 + 

 =

 

+ +

( )

2 2 2 2

2. x x y y cosAOB

2. x y . x y

 + 

 =

 

+ +

2 2 2 2

x x y y cosAOB

x y . x y

 + 

 =

 

+ +

Do đó OA.OB OA.OB.cosAOB=

(8)

2 2 2 2

2 2 2 2

x x y y

x y . x y . x x y y

x y . x y

 + 

   

= + + = +

 

+ + .

Vậy OA.OB=x x +y y .

Luyện tập 3 trang 68 SGK Toán 10 tập 1: Tính tích vô hướng và góc giữa hai vectơ u=

(

0; 5 , v

)

=

( )

3;1

Lời giải

Với u=

(

0; 5 , v

)

=

( )

3;1

Suy ra:

+) u = 02 + −

( )

5 2 =5;

+) v =

( )

3 2 +12 = 4 =2;

+) Tích vô hướng của hai vectơ u.v=0. 3+ −

( )

5 .1= −5.

Ta có: cos u, v

( )

u.v 5.25 12

u . v

= = − = −

( )

u, v 120

 = 

Vậy u.v= −5 và góc giữa hai vectơ u, v bằng 120°.

Hoạt động 4 trang 68 SGK Toán 10 tập 1: Cho ba vectơ u =

(

x ; y ,1 1

)

v =

(

x ; y2 2

)

,

(

3 3

)

w = x ; y .

(9)

a) Tính u. v

(

+w

)

, u.v+u.wtheo tọa độ các vectơ u, v, w.

b) So sánh u. v

(

+w

)

u.v+u.w.

c) So sánh u.v và v.u. Lời giải

a) Với u =

(

x ; y ,1 1

)

v=

(

x ; y2 2

)

và w =

(

x ; y3 3

)

ta có:

+) v+ =w

(

x2 +x ; y3 2 +y3

)

( )

u. v w

 + =x . x1

(

2 +x3

)

+y . y1

(

2 +y3

)

=x .x1 2+x .x1 3 +y .y1 2 +y .y1 3. +) u.v=x .x1 2 +y .y1 2 và u.w=x .x1 3 +y .y1 3

1 2 1 2 1 3 1 3

u.v u.w x .x y .y x .x y .y

 + = + + + .

b) Theo câu a ta có:

( )

u. v+w =x .x1 2 +y .y1 2+x .x1 3 +y .y1 3 và u.v+u.w =x .x1 2 +y .y1 2 +x .x1 3 +y .y1 3

( )

u. v w

 + =u.v+u.w.

Vậy u. v

(

+w

)

=u.v+u.w.

c) Ta có: u.v=x .x1 2 +y .y1 2 và v.u=x .x2 1 +y .y2 1 =x .x1 2 +y .y .1 2 u.v v.u.

 =

Vậy u.v=v.u.

(10)

Luyện tập 4 trang 70 SGK Toán 10 tập 1: Cho tam giác ABC với A(‒1;2), B(8;‒

1), C(8;8). Gọi H là trực tâm của tam giác.

a) Chứng minh rằng AH.BC=0 và BH.CA=0. b) Tìm tọa độ của H.

c) Giải tam giác ABC.

Lời giải

a) Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên:

+) AH⊥BCAH⊥BCAH.BC=0;

+) BH⊥CABH⊥CABH.CA=0. Vậy AH.BC=0 và BH.CA =0.

b) Gọi tọa độ điểm H là H(x; y).

Ta có: A(‒1;2), B(8;‒1), C(8;8) và H(x; y).

( )

AH x 1; y 2 ;

 = + − BC=

( )

0;9 BH=

(

x−8; y 1 ; AC+

)

=

( )

9;6 Suy ra AH.BC=

(

x 1 .0+

)

+

(

y2 .9

)

=9 y

(

2 .

)

BH.AC=

(

x8 .9

)

+

(

y 1 .6+

)

=9x72+6y+ =6 9x+6y66.
(11)

Theo câu a ta có: AH.BC= 0 9(y – 2) = 0  y – 2 = 0  y = 2.

Và BH.AC= 0 (do BH ⊥ AC)  9x + 6y – 66 = 0.

Thay y = 2 vào 9x + 6y – 66 = 0 ta được: 9x + 6.2 – 66 = 0

 9x – 54 = 0

 9x = 54

 x = 6

⇒ H(6; 2) Vậy H(6; 2).

c) Với A(‒1;2), B(8;‒1), C(8;8) ta có:

+) AB=

(

9; 3− 

)

AB= 92 + −

( )

3 2 = 90 =3 10;

+) AC=

( )

9;6 AC= 92 +62 = 117 =3 13;

+) BC=

( )

0;9 BC= 02 +92 =9;

+) AB.AC=9.9+ −

( )

3 .6=63;

Có: cosBAC AB.AC 63 63 7

AB.AC 3 10.3 13 9. 130 130

= = = =

 BAC 52 8

+) AB=

(

9; 3− 

)

BA= −

(

9;3

)

BA.BC= −

( )

9 .0 3.9+ =27;

Có: cosABC BA.BC 27 1

BA.BC 3 10.9 10

= = =

(12)

ABC 71 34

  

Xét tam giác ABC, theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có:

BAC+ABC+ACB 180= 

( )

ACB 180 BAC ABC

 =  − +

( )

ACB 180 52 8 71 34 56 18

   −  +   

Vậy AB=3 10, AC=3 13, BC=9, BAC 52 8 , ABC 71 34 , ACB   56 18 . Vận dụng trang 70 SGK Toán 10 tập 1: Một lực F không đổi tác động vào một vật và điểm đặt của lực chuyển động thẳng từ A đến B. Lực F được phân tích thành hai lực thành phần F1 và F2

(

F= +F1 F2

)

a) Dựa vào tính chất của tích vô hướng, hãy giải thích vì sao công sinh bởi lực F (đã được đề cập ở trên) bằng tổng của các công sinh bởi các lực F1 và F .2

b) Giả sử các lực thành phần F1 và F2 tương ứng cùng phương, vuông góc với phương chuyển động của vật. Hãy tìm mối quan hệ giữa các công sinh bởi lực F và lực F .1

Lời giải

(13)

a) Một lực F tác động lên một vật làm vật dịch chuyển tịnh tiến theo một vectơ độ rời s.

+) Công sinh bởi lực F là AF =F.s +) Công sinh bởi lực F1

1 1

AF =F .s +) Công sinh bởi lực F2

2 2

AF =F .s

Suy ra AF1 +AF2 =F .s1 +F .s2 =

(

F1 +F .s2

)

(tính chất phân phối đối với phép cộng của tích vô hướng)

Mà F= +F1 F2 do đó AF1 +AF2 =

(

F1+F .s2

)

=F.s=AF

Vậy AF =AF1 +A .F2

b) +) Công sinh bởi lực F là AF =F.s=F.s.cos F,s

( )

Do vật chuyển động thẳng từ A đến B nên s cùng hướng với F1. Suy ra

( ) ( )

F,s = F, F1

Do đó AF =F.s.cos F, F

( )

1

Ta lại có: F1 =F.cos F, F

( )

1

F 1

A F .s

 = (1)

+) Công sinh bởi lực F1 là AF1 =F .s1 =F .s.cos F ,s1

( )

1
(14)

Do s cùng hướng với F1 nên

( )

F ,s1 = 0

1

0

1 1

AF F .s.cos0 F .s

 = = (2)

Từ (1) và (2) suy ra

( )

1 1

F F

A =A =F .s . Vậy

F F1

A =A .

Bài 4.21 trang 70 SGK Toán 10 tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy tính góc giữa hai vectơ a và b trong mỗi trường hợp sau:

a) a = −

(

3;1 , b

)

=

( )

2;6 ;

b) a =

( )

3;1 , b=

( )

2; 4 ;

c) a = −

(

2;1 , b

) (

= 2; 2 ;

)

Lời giải

a) Với a = −

(

3;1

)

b=

( )

2;6 ta có a.b= −

( )

3 .2 1.6+ =0

a b

 ⊥

( )

a, b 90 .0

 =

b) Với a =

( )

3;1 b=

( )

2; 4 ta có:

+) a = 32 +12 = 10;

+) b = 22 +42 = 20 =2 5; +) a.b=3.2 1.4 10+ =

(15)

( )

a.b 10 1

cos a, b

10.2 5 2 a . b

 = = =

( )

a, b 45 .

 = 

c) Với a = −

(

2;1

)

b=

(

2; 2

)

ta có:

+) a =

( )

2 2 +12 = 3;

+) b = 22 + −

( )

2 2 = 6

+) a.b= −

( )

2 .2 1.+

( )

2 = −3 2

( )

a.b 3 2

cos a, b 1

a . b 3. 6

 = = − = −

( )

a, b 180 .

 = 

Bài 4.22 trang 70 SGK Toán 10 tập 1: Tìm điều kiện của u, v để:

a) u.v= u . v ; b) u.v= −u . v ; Lời giải

a) Ta có: u.v= u . v .cos u, v

( )

Để u.v= u . v thì u . v .cos u, v

( )

= u . v
(16)

( ) ( )

cos u, v 1 u, v 0

 =  = 

Suy ra u, v là hai vectơ cùng hướng.

Vậy hai vectơ u, v cùng hướng thì u.v= u . v . b) Ta có: u.v= u . v .cos u, v

( )

Để u.v= −u . v thì u . v .cos u, v

( )

= − u . v

( ) ( )

cos u, v 1 u, v 180

 = −  = 

Suy ra u, v là hai vectơ ngược hướng.

Vậy hai vectơ u, v ngược hướng thì u.v= − u . v .

Bài 4.23 trang 70 SGK Toán 10 tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 2), B(‒4; 3). Gọi M(t; 0) là một điểm thuộc trục hoành.

a) Tính AM.BM theo t;

b) Tính t để AMB 90 .=  Lời giải

a) Với A(1; 2), B(‒4; 3) và M(t; 0) ta có: AM = − −

(

t 1; 2 , BM

)

= + −

(

t 4; 3

)

.

( )( ) ( ) ( )

2 2

AM.BM t 1 t 4 2 . 3 t 3t 4 6 t 3t 2.

 = − + + − − = + − + = + +

b) Để AMB 90=  thì MA.MB= 0 AM.BM =0

(17)

( )( )

2 t 1

t 3t 2 0 t 1 t 2 0

t 2

 = −

 + + =  + + =   = −

Vậy với t − −

1; 2

thì AMB= 90 .

Bài 4.24 trang 70 SGK Toán 10 tập 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm không thẳng hàng A(‒4; 1), B(2; 4), C(2;

‒2).

a) Giải tam giác ABC.

b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.

Lời giải

a) Với A(‒4; 1), B(2; 4), C(2; ‒2) ta có:

+) AB=

( )

6;3 AB= 62 +32 = 45 =3 5;

+) AC=

(

6; 3− 

)

AC= 62 + −

( )

3 2 = 45 =3 5;

+) BC=

(

0; 6− 

)

BC= 02 + −

( )

6 2 =6;

+) Theo định lí côsin, ta có:

( ) ( )

2 2 2

2 2 2 3 5 3 5 6

AB AC BC 54 3

cosA 2.AB.AC 2.3 5.3 5 90 5

+ −

+ −

= = = =

A 53 8'

  

Tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A

(18)

180 A 180 53 8'

B C 63 26'

2 2

 −  − 

 = =  =  .

Vậy AB=AC=3 5, BC=6, A  53 8', B=  C 63 26 '.

b) Giả sử trực tâm H của tam giác ABC có tọa độ là H(x; y).

Do H là trực tâm của tam giác ABC nên AH⊥BC;BH⊥AC AH BC; BH AC

 ⊥ ⊥

Với A(‒4; 1), B(2; 4), C(2; ‒2) và H(x; y) ta có:

( ) ( ) ( ) ( )

AH= x+4; y 1 ; BC− = 0; 6 ; BH− = x−2; y−4 ; AC= 6; 3−

Vì AH ⊥BC nên AH.BC=0⇔ (x + 4).0 + (y – 1).(‒6) = 0 ⇔ ‒6.(y – 1) = 0 ⇔ y

= 1.

Vì BH⊥AC nên BH.AC=0⇔ (x – 2).6 + (y – 4).(‒3) = 0

⇔ (x – 2).2 + (y – 4).(‒1) = 0 ⇔ 2x – y = 0.

Mà y = 1 1

2x 1 0 x .

 − =  = 2

Vậy toạ độ trực tâm H của tam giác ABC là 1 H ;1

2

 

 

 .

Bài 4.25 trang 70 SGK Toán 10 tập 1: Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC:

( )

2

2 2

ABC

S 1 AB .AC AB.AC .

= 2 −

Lời giải Cách 1:

(19)

Ta có: SABC 1AB.AC.sin AB, AC 2

2 ABC

S 1AB.AC. sin AB, AC 2

1 2

AB.AC. 1 cos AB, AC 2

2

1 AB.AC

AB.AC. 1

2 AB . AC

2

2 2

AB.AC 1AB.AC. 1

2 AB .AC

2 2 2

2 2

AB .AC AB.AC

1AB.AC.

2 AB .AC

2 2 2

1 1

AB.AC. . AB .AC AB.AC

2 AB.AC

2 2 2

1 AB .AC AB.AC 2

2 2 2

1 AB .AC AB.AC 2

Vậy SABC =12 AB .AC2 2

(

AB.AC .

)

2

Cách 2:

Ta có: AB.AC=AB.AC.cos AB, AC

( )

(20)

(

AB.AC

)

2 AB .AC .cos2 2 2

(

AB, AC

)

 =

(

AB.AC

)

2 AB .AC . 1 s in2 22

(

AB, AC

)

 =  − 

(

AB.AC

)

2 AB .AC2 2 AB .AC .s in2 2 2

(

AB, AC

)

 = −

Mà AB2 =AB , AC2 2 =AC2

Do đó: AB .AC2 2

(

AB.AC

)

2 =AB .AC2 2 −AB .AC2 2 −AB .AC .s in2 2 2

(

AB, AC

)



( )

2

( )

2 2 2 2 2 2 2 2 2

AB .AC AB.AC AB .AC AB .AC AB .AC .s in AB, AC

 − = − +

( )

2

( )

2 2 2 2 2

AB .AC AB.AC AB .AC .s in AB, AC

 − =

( )

2

( )

2 2 2 2 2

AB .AC AB.AC AB .AC .s in AB, AC

 − =

( )

2

( )

2 2

AB .AC AB.AC AB.AC. s in AB, AC

 − =

(

AB, AC

)

=BAC và 0 BAC 180

( ) ( ) ( )

s in AB, AC 0 s in AB, AC s in AB, AC

   =

Do đó AB .AC2 2

(

AB.AC

)

2 =AB.AC.s in AB, AC

( )

( )

2

( )

2 2

1 1

AB .AC AB.AC AB.AC.s in AB, AC

2 2

 − =

SABC 1AB.AC.sin AB, AC

( )

= 2

(21)

Vậy SABC =12 AB .AC2 2

(

AB.AC .

)

2

Bài 4.26 trang 70 SGK Toán 10 tập 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Chứng minh rằng với mọi điểm M,

MA2 + MB2 + MC2 = 3MG2 + GA2 + GB2 + GC2. Lời giải

2 2 2 2 2 2

MA + MB + MC =MA +MB +MC

(

MG GA

) (

2 MG GB

) (

2 MG GC

)

2

= + + + + + (Quy tắc ba điểm)

2 2 2 2 2 2

MG 2MG.GA GA MG 2MG.GB GB MG 2MG.GC GC

= + + + + + + + +

(

MG2 MG2 MG2

) (2MG.GA 2MG.GB 2MG.GC) GA2 GB2 GC2

= + + + + + + + +

( )

2 2 2 2

3MG 2MG. GA GB GC GA GB GC

= + + + + + +

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên GA+GB+GC=0 (tính chất trọng tâm tam giác)

( )

MG. GA GB GC MG.0 0

 + + = =

2 2 2 2 2 2 2

MA + MB + MC =3MG +GA +GB +GC .

⇒ MA2 + MB2 + MC2 = 3MG2 + GA2 + GB2 + GC2. Vậy MA2 + MB2 + MC2 = 3MG2 + GA2 + GB2 + GC2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

Dựa vào định lý tổng ba góc của một tam giác và mối quan hệ giữa các cạnh, các góc trong tam giác đó. Tính số đo góc BDA.. b) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác thì bằng tổng 2

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

Lời giải. Thực hành cắt như hình. Hãy kể tên các đường chéo chính của hình lục giác đều ABCDEF. Hãy so sánh độ dài các đường chéo chính với nhau. Dùng thước thẳng đo, ta thấy

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng