• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 13 (29/11/2021 – 04/11/2021) Tiết: 25

Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG

A/ BÀI GHI:

I. Tiêu hóa ở khoang miệng:

- Nhờ sự phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành những viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. Một phần tinh bột được Enzim Amilaza biến đổi thành đường Mantôzơ.

II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:

- Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.

B/ LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG:

1/ Biến đổi lí học, hóa học ở khoang miệng diễn ra như thế nào?

Biến đổi thức ăn ở khoang

miệng

Các hoạt động tham gia

Cơ quan, tế bào

thực hiện Tác dụng của hoạt động

1. Biến đổi lí học

- Tiết nước bọt - Nhai

- Đảo trộn thức ăn

- Tạo viên thức ăn

- Các tuyến nước bọt

- Răng

- Răng, lưỡi, các cơ môi và cơ má - Răng, lưỡi, các cơ môi và má.

- Làm ướt và mềm thức ăn

- Làm mềm và nhuyễn thức ăn

- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt.

- Tạo viên thức ăn vừa nuốt

2. Biến đổi hoá học

- Hoạt động của enzim (trong nước bọt)

Enzim Amilaza Biến đổi 1 phần tinh bột (chín) thành đường Mantôzơ

C/ DẶN DÒ:

- Học bài và xem trước bài 27 Tiêu hóa ở dạ dày - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk/ 83.

(2)

Tuần: 14 (29/11/2021 – 04/11/2021) Tiết: 26

Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

A/ BÀI GHI:

I. Cấu tạo của dạ dày: Dạ dày hình túi, dung tích 3lít.

- Thành dạ dày có 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc trong cùng.

+ Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo + Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị.

II. Tiêu hóa ở dạ dày:

- Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị.

- Loại thức ăn Prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin.

- Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3 – 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non nhờ hoạt động của các cơ ở dạ dày và cơ vòng môn vị.

- Các loại thức ăn khác như lipit, gluxit, …chỉ biến đổi về mặt lí học.

B/ LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG:

- Thức ăn xuống đến dạ dày được biến đổi như thế nào?

- Cấu tạo của dạ dày có liên quan gì đến sự biến đổi đó?

- Bài tập trắc nghiệm

1. Loại thức ăn nào được biến đổi cả về hoá học và lí học ở dạ dày:

a. Prôtêin. b. Gluxit . c. Lipit . d. Khoáng.

2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:

a. Sự tiết dịch vị. b. Sự co bóp của dạ dày c. Sự nhào trộn thức ăn. d. Cả a,b,c đều đúng.

3. Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:

a. Tiết dịch vị.

b. Thấm đều dịch vị với thức ăn.

c. Hoạt động của enzim pepsin.

C/ DẶN DÒ:

- Học bài và xem trước bài 29 Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ

Thức ăn sau khi được dạ dày nghiền nát sẽ đưa đến bộ phận nào của cơ quan tiêu hóa.. Thức ăn được dạ dày nghiền nát sẽ đưa xuống

- Protêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các

- Biến đổi hóa học của thức ăn (dạ dày tiết dịch vị biến đổi hóa học thức ăn, prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 loại axit amin).. Với

Nước bọt tẩm ướt - Ở dạ dày: thức ăn: Tiếp tục nhào trộn.. Một phần biến thành chất bổ

c) Thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng... Trong dạ dày và ruột non thức ăn được biến đổi như thế

- Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.. Hoạt

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành định tính các thành phần hóa học và đánh giá tác động ức chế ung thư dạ dày dòng tế bào MKN45 của dịch chiết ethanol từ loài