• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thành ruột non gồm 4 lớp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Thành ruột non gồm 4 lớp"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

Thành ruột non gồm 4 lớp

Lớp màng bọc bên ngoài

Lớp cơ

Lớp niêm mạc Lớp dưới

niêm mạc

(4)

Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu

có thì biểu hiện như thế nào ?

- Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu hiện:

+ Thức ăn được hoà loãng và trộn đều các dịch tiêu hoá ( dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột).

+ Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau.

+ Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho

ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuống các

phần tiếp theo.

(5)

Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được

biến đổi hóa học là gì ?

- Sự biến đổi hoá học của ruột non được thực hiện đối với những chất:

gluxit ( tinh bột, đường đôi), prôtêin và lipit.

- Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là:

(6)

Tinh bột và đường đôi

Amilaza Mantaza

Mantozơ Glucozơ

Prôtêin

Pepsin Tripsin

Peptit Axit Amin

Dịch mật Lipaza

Lipit

Các giọt lipit nhỏ

Axit béo Glixêrin

Erepsin

(7)

Câu 3: Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò như thế nào ?

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo

của ruột.

(8)

Theo em trong 2 loại biến đổi trên ở ruột non thì biến đổi nào là chủ yếu

và quan trọng hơn?

- Biến đổi hoá học là chủ yếu và quan

trọng hơn vì đến ruột non thức ăn được

biến đổi từ các chất phức tạp thành các

chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được

(9)

Nếu thức ăn ở ruột non không được biến đổi hết thì sẽ như thế nào? Như

vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải làm gì ?

* Để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải ăn chậm nhai kỹ.

* Nếu thức ăn không được tiêu

hóa ở ruột non sẽ được thải ra

ngoài qua ống tiêu hóa.

(10)

Em hiểu thế nào là bữa ăn

đủ lượng và đủ chất ? Nêu

một số thói

quen có lợi

cho tiêu hoá?

(11)

NỘI DUNG GHI BÀI

I. Ruột non

- Vị trí: nối tiếp môn vị dạ dày - Cấu tạo:

+ Tá tràng là đoạn đầu của ruột non có ống dẫn chung của dịch mật và dịch tụy đổ vào

+ Thành ruột non có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn, lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng + Lớp niêm mạc của ruột non có nhiều tuyến ruột tiết ra dịch ruột và các tế bào tiết ra chất nhày

- Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ các loại enzim xúc tác phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn.

- Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu hóa thức ăn.

II. Tiêu hóa ở ruột non

+ Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn

+ Biến đổi hoá học : biến tinh bột thành đường đơn, prôtêin thành axitamin, lipit thành axit béo và glixêrin

…v..v..

(12)

Cấu tạo ruột non phù hợp hấp thụ các chất dinh dưỡng:

+ dài 2,8 – 3 m

+ niêm mạc có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông ruột cực nhỏ + có mạng mao mạch máu và bạch huyết dày đặc

Làm tăng diện tích bề mặt và khả năng hấp thụ của ruột non

Nội dung ghi bài

(13)

- Hai con đường vận chuyển các chất:

+ Theo đường máu : các chất dinh dưỡng, 30% lipit, một số chất độc + Theo đường bạch huyết : vitamin tan trong dầu, 70% lipit

- Vai trò của gan:

+ Khử độc

+ Điều hoà nồng độ các chất : dự trự, thải, khử độc + Tiết mật

- Diễn ra tại ruột già:

+ Hấp thụ thêm phần nước còn cần thiết cho cơ thể

+ Thải phân: nhờ sự co bóp của cá cơ ở hậu môn phối hợp với các cơ thành bụng

III. Thải phân

Nội dung ghi bài

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quan sát tranh ảnh, sơ đồ, thông tin trong SGK để nhận biết các cơ quan của hệ tiêu hóa và cấu tạo của các cơ quan, hoạt động biến đổi thức ăn trong

- Biến đổi hóa học của thức ăn (dạ dày tiết dịch vị biến đổi hóa học thức ăn, prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 loại axit amin).. Với

a) Mục tiêu: Hs nêu được các hoạt động của ruột non và tác dụng của các hoạt động từ đó chứng minh được ruột non là cơ quan cuối cùng của quá trình biến đổi thức

- Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.. Hoạt

Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và đƣợc hấp thụ vào máu.. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi cơ học trở thành chất đơn

Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và đƣợc hấp thụ vào máuA. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi cơ học trở thành chất đơn

Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và đƣợc hấp thụ vào máu.. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi cơ học trở thành chất đơn

Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và đƣợc hấp thụ vào máu.. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi cơ học trở thành chất đơn