• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Hóa 10 Bài 34: Luyện tập: Nhóm oxi – lưu huỳnh

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Hóa 10 Bài 34: Luyện tập: Nhóm oxi – lưu huỳnh"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 33: Luyện tập: Nhóm oxi – lưu huỳnh Bài 34.1 trang 76 Sách bài tập Hóa học 10: Cho biết PTHH:

NO2 + SO2 → NO + SO3

Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ? A. NO2 là chất khử, SO2 là chất oxi hoá.

B. NO2 là chất oxi hoá, SO2 là chất khử.

C. NO2 là chất oxi hoá, SO2 là chất bị khử.

D. NO2 là chất khử, SO2 là chất bị oxi hoá.

Lời giải Đáp án B

N trong NO2 có số oxi hóa giảm sau phản ứng, vậy NO2 là chất oxi hóa, SO2 là chất khử

Bài 34.2 trang 77 Sách bài tập Hóa học 10: Cho biết PTHH : 2Mg + SO2 → 2MgO + S

Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ? A. Mg là chất oxi hoá, SO2 là chất khử.

B. Mg là chất bị khử, SO2 là chất bị oxi hoá.

C. Mg là chất khử, SO2 là chất oxi hoá.

D. Mg là chất bị oxi hoá, SO2 là chất khử.

Lời giải Đáp án C

Mg có số oxi hóa tăng sau phản ứng nên Mg là chất khử (hay chất bị oxi hóa);

SO2 là chất oxi hóa (hay chất bị khử).

Bài 34.3 trang 77 Sách bài tập Hóa học 10: Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với cả hai chất là

A. đồng và đồng(II) hiđroxit.

B. sắt và sắt(III) hiđroxit.

(2)

C. cacbon và cacbon đioxit.

D. lưu huỳnh và hiđro sunfua Lời giải

Đáp án B

A sai vì Cu không phản ứng với axit sunfuric loãng

C sai vì C và cacbon đioxit không phản ứng với axit sunfuric loãng D sai vì S và hiđro sunfua không phản ứng với axit sunfuric loãng

Bài 34.4 trang 77 Sách bài tập Hóa học 10: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là

A. 4,48 lít.

B. 2,24 lít

C. 6,72 lít.

D. 67,2 lít.

Lời giải Đáp án C

Zn Fe

13 5,6

n 0, 2 mol;n 0,1 mol

65 56

   

Ta có PTHH:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) Từ (1) và (2), suy ra

H2 Fe Zn

n n n 0, 20,1 0,3 mol

H2

V 6,72(l)

 

Bài 34.5 trang 77 Sách bài tập Hóa học 10: Tất cả các khí trong dãy nào sau đây làm nhạt màu nước brom?

(3)

B. H2S, SO2, N2, NO C. SO2, H2S D. CO2, SO2, NO2

Lời giải Đáp án C

Các khí làm nhạt màu nước brom là SO2, H2S

Bài 34.6 trang 77 Sách bài tập Hóa học 10: Trộn 200 gam dung dịch H2SO4 12%

với 300 gam dung dịch H2SO4 40%. Dung dịch thu được có nồng độ là A. 20,8%

B. 25,8%

C. 28,8%

D. 30,8%

Lời giải Đáp án C

mct1 = 200.0,12 = 24 (g) mct2 = 300.0,4 = 120g

ct1 ct 2 dd1 dd 2

m m

C% .100% 28,8%

m m

   

Bài 34.7 trang 78 Sách bài tập Hóa học 10: Khử hoàn toàn 0,25 mol Fe3O4 bằng H2. Sản phẩm hơi nước cho hấp thụ hết vào 18 gam dung dịch H2SO4 80%. Sau khi hấp thụ nước, dung dịch H2SO4 có nồng độ là

A. 20%.

B. 30%

C. 40%.

D. 50%.

Lời giải Đáp án C

(4)

PTHH: Fe3O4 + 4H2 t0

 3Fe + 4H2O 0,25 mol 1 mol

mct = 18.0,8 = 14,4 gam, mdd sau = 18 + 18.1 = 36 gam

ct dd sau

C% m .100% 40%

  m 

Bài 34.8 trang 78 Sách bài tập Hóa học 10: Giả sử hiệu suất của phản ứng đều là 100% thì khối lượng H2SO4 sản xuất được từ 1,6 tấn quặng chứa 60% FeS2 là A. 1,568 tấn.

B. 1,725 tấn

C. 1,200 tấn D. 6,320 tấn

Lời giải Đáp án A

FeS2

m 1,6.0,60,96 (tấn) Ta có: FeS2 → 2H2SO4

Cứ 120 tấn FeS2 sinh ra 196 tấn H2SO4

0,96 tấn FeS2 sinh ra 0,96.196 1,568

120  tấn H2SO4

Bài 34.9 trang 78 Sách bài tập Hóa học 10: Sục một lượng dư khí H2S vào 16 g dung dịch CuSO4 thu được 1,92 g kết tủa màu đen. Nồng độ % của dung dịch CuSO4

A. 20%.

B. 30%

C. 40%.

D. 25%.

Lời giải

(5)

Đáp án A

PTHH: H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

CuS CuSO4 CuS

n 1,92 0,02 mol n n 0,02 mol

 96    

CuSO4

0,02.160

C% .100% 20%

  16 

Bài 34.10 trang 78 Sách bài tập Hóa học 10: Nung m gam bột Fe trong O2 thu được 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,ở đktc). Tìm m.

Lời giải

- Từ quá trình phản ứng ta thấy số oxi hoá của các chất phản ứng ở trạng thái đầu là

0 0 5

2 3

Fe,O , H N O

và số oxi hoá ở trạng thái cuối cùng là

2 2 2

Fe,O, N

. Khi đó :

3 2

2

5 2

Fe Fe 3e O 4e 2O

m 3m 11,36 m 11,36 m

56 56 32 8

N 3e N

0,18 0,06

   

 

 

Áp dụng ĐLBT electron ta có:

3m 11,36 m

0,18 m 8,96g

56 8

    

Bài 34.11 trang 78 Sách bài tập Hóa học 10: Nung m gam hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí. Sau phản ứng đem phần rắn thu được hòa tan vào lượng dư dung dịch HCl được 3,8 gam chất rắn X không tan, dung dịch Y và 0,2 mol khí Z. Dẫn Z qua dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được 9,6 gam kết tủa đen.

Tìm m Lời giải

(6)

- Chất rắn không tan trong HCl dư là S ⇒ mS dư = 3,8 gam Kết tủa đen là CuS ⇒ nCuS = 0,1 =

H S2

n = nS phản ứng

⇒ mS phản ứng = 3,2 gam

0,2 mol Z gồm 0,1 mol H2S và 0,1 mol H2

⇒ m S ban đầu = 3,8 + 3,2 = 7 gam Ta lại có nFe phản ứng = nS phản ứng = 0,1

Fe du H2

n n 0,1

⇒ mFe ban đầu = 0,2.56 = 11,2 (gam) Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 19.4 trang 47 Sách bài tập Hóa học 10: Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong cùng một phân tử gọi là phản ứng oxi hóa - khử nội

+ Phân biệt 2 dung dịch còn lại bằng dung dịch AgNO 3 dung dịch nào có kết tủa màu trắng khi tác dụng AgNO 3 dung

- Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim (trừ halogen) tạo thành oxit axit hoặc oxit không tạo muối. - Các phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ cao.. Hỗn hợp khí này có

Lưu huỳnh đơn chất có số oxi hóa 0 đây là số oxi hóa trung gian của lưu huỳnh nên S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Bài 30.2 trang 66 Sách bài tập Hóa học 10:

- Trong khoảng 20 giây đầu, phản ứng xảy ra nhanh nhất (đường cong có độ dốc lớn nhất). d) Nếu thay dung dịch HCl có nồng độ cao hơn thì đường cong sẽ có độ dốc lớn hơn,

a) Chất đó là oxit. b) Chất đó là axit. c) Chất đó là muối. d) Chất đó là đơn chất.. Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :

b) Khí lưu huỳnh đioxit là một trong những khí chủ yếu gây mưa axit. Mưa axit phá hủy những công trình được xây dựng bằng đá, thép.. a) Viết các phương trình hóa học

Hãy chọn đáp án đúng cho các trường hợp trên.. - Axit sunfuric chỉ thể hiện tính oxi hóa. a) Hãy giải thích điều nhận xét trên. b) Đối với mỗi chất, hãy dẫn ra một phản