• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhớ - viết : Cửa sông | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhớ - viết : Cửa sông | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 27 Tiết:27

Thứ ngày tháng năm 2020 Lớp: 5

GV: ...

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Môn: Chính tả

Bài( Nhớ - viết): Cửa sông

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nhớ - viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài “Cửa sông”

2. Kĩ năng : Tìm được các tên riếng có trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ( BT2 )

3. Thái độ : Yêu thích môn học và có ý thức viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Thầy : Bảng phụ

2. Trò: Đọc trước bài, SGK, vở viết.

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. Tổ chức lớp:

Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, ĐDHT.

B. Tiến trình tiết dạy:

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài viết tuần 26.

+ Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người,tên địa lí nước ngoài?

- GV nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Nêu quy tắc Nhận xét

(2)

2. Bài mới:

1’ a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng.

- Lắng nghe - Ghi vở b. Giảng bài:

25’ b.1. Hướng dẫn HS nhớ- viết

Tìm hiểu nội dung

Luyện viết tiếng khó

- Giáo viên đọc bài chính tả trong SGK thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần HS dễ viết sai.

- HS đọc thầm bài chính tả + Câu thơ nào miêu tả cửa sông cũng có tâm hồn, tình cảm như người?

- YC HS nêu những từ ngữ khó viết, GV đọc cho HS viết từ khó(nước lợ, tôm

- Học sinh theo dõi SGK.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

Nêu và luyện viết tiếng khó

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Viết bài

Soát lỗi

rảo, lấp loá, giã từ

- YC HS nêu cách trình bày

+ Bài viết gồm 4 khổ thơ, khi viết chúng ta cần lưu ý điều gì ?

( .. hết mỗi khổ ( 4 câu thơ ) để cách một dòng, cuối mỗi khổ thơ đặt dấu chấm

+ Trong bài có dấu phẩy nào không ?

+ Dòng thơ cuối cùng của bài có gì khác các dòng khác ? ( …. Có dấu ba chấm sau tiếng Bỗng và sau tiếng non)

- GV lưu ý Hs ngồi đúng tư thế và viết bài sạch đẹp - Cho HS viết bài

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, ghi nhớ tiếng khó, sửa chữa nếu cần.

- 2 HS nêu ý kiến - Nối tiếp nhau TLCH

- HS gấp SGK và viết bài theo trí

(3)

- Cho HS mở SGK tự soát lỗi trong bài

- Chấm, chữa lỗi

nhớ.

- HS soát lỗi trong bài

- 5-7 HS nộp vở, HS còn lại đổi vở soát lỗi cho nhau 10’ b.2. Hướng dẫn làm

bài tập

Bài 2 ( SGK - tr90 ):

Tìm các tên riêng trong đoạn trích sau và cho biết các tên riêng đó được viết ntn?

Đáp án :

+ Tên người, tên địa lí nước ngoài: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ tạo thành tên riêng đó.

Các tiếng trong mỗi bộ

- Gọi HS đọc y/c

+ Bài này gồm mấy yêu cầu và là những yêu cầu nào ?

- Gọi đọc đoạn văn

- Y/c HS gạch chân các tên riêng vào SGK

- Cho HS trình bày

+ Các tên riêng trong đoạn văn được chia ra làm mấy nhóm ? Là những nhóm nào?

- 1 HS đọc - Trả lời - 1 HS đọc

- Làm theo y/c của GV

- Nối tiếp nhau trả lời

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò phận của tên riêng được

ngăn cách bằng dấu gạch nối

* Tên người, địa lí nước ngoài đựợc phiên âm:

( VD: I-ta-li-a)

* Tên người, địa lí nước ngoài phiên âm theo âm Hán Việt ( Mĩ )

+ Nêu quy tắc viết hoa các nhóm đó ?

+ Nhóm 1 : viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách với nhau bằng gạch nối.

+ Nhóm 2 : Viết giống như cách viết tên riêng VN ( viét hoa chữ cái đầu tiên của mỗi chữ )

- Chốt quy tắc viết hoa, gọi 1 HS nhắc lại

- HS trả lời

- Nghe

- HS nhắc lại quy tắc

1’ 3. Củng cố : - Nhận xét giờ học Lắng nghe 1’ 4. Dặn dò : - GV dặn dò HS về viết lại

những từ đã viết sai vào nháp, hoàn thành BT.

Lắng nghe

(4)

- Chuẩn bị bài cho tiết CT giờ sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam?. 3.Thái độ: Biết viết đúng tên

Kĩ năng: - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 22. - Ghép đúng tên nước với tên thủ

Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.. Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí

a.Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh

Kiến thức: - Nhớ viết lại đúng chính tả trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình Lµm ®óng BT 2(a)2. Kĩ năng: - Trình bày đúng đẹp

* Quy tắc viết hoa danh từ riêng: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó?. + Tên người, tên địa lí Việt Nam, tên người, tên địa lí nước

Biết rằng chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành các tên riêng nói trên đều được viết hoa, hãy nêu nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên

- HS luyện tập về viết tên người, tên địa lí Việt Nam đúng quy tắc; Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các