• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19

Soạn: 8 / 1 / 2020

Giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2020

CHÀO CỜ Toán

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU

* MT chung

1. Kiến thức: HS nhận biết các số có 4 chữ số

2. Kỹ năng: - Giúp HS bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng; nhận được thứ tự các số

3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán

* MT riêng : HS Trường, Hà

- Biết đọc viết số có 4 chữ số, vận dụng làm bài tập theo khả năng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tấm bìa, mỗi tấm có 100 hoặc 10 ô vuông.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV A/ Kiểm tra bài cũ : 5’

Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập B/ Bài mới : 32’

1- Giới thiệu các số có 4 chữ số(12') - GV giới thiệu số 1423

- GV gắn tấm bìa lên bảng.

- Mỗi tấm bìa có mấy cột ? mỗi cột có mấy ô vuông ? mỗi tấm có mấy ô - Xếp 10 tấm bìa đó thành 1 nhóm thì ở nhóm đó có mấy ô vuông ? vì sao biết ?

- Nhóm thứ 2 có 4 tấm bìa như thế thì có mấy ô vuông ?

- Nhóm thứ 3 có 2 cột, mỗi cột có 10 ô. Vậy có bao nhiêu ô vuông ?

- Nhóm thứ 4 có 3 ô vuông. Vậy hình vẽ có bao nhiêu ô vuông ?

- GV cho HS quan sát bảng các hàng.

- Đơn vị - hàng nghìn.

- Coi 1 là 1 đơn vị thì ở hàng đơn vị có mấy đơn vị ? ta viết 3 ở hàng đơn vị.

- Coi 10 là 1 chục thì hàng chục là 2 chục - viết hàng chục.

- Tương tự viết 1 ở hàng nghìn.

- Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là số nào ?

- Đọc thế nào ?

Hoạt động của HS

- HS lấy tấm bìa như hình vẽ.

- 10 cột, 10 ô, 100 ô.

- 1000 ô, 1 HS trả lời.

- 1 HS trả lời, nhận xét.

- 1 số HS trả lời.

- 1 HS trả lời.

- 1000 ô, 400 ô, 20 ô và 3 ô.

- HS trả lời, nhận xét.

- HS viết nháp, 1 HS lên bảng viết, nhận xét.

HS Trường, Hà

Thao tác cùng các bạn

Theo dõi

Quan sát nhận xét

Viết nháp

(2)

- GV: số này có 4 chữ số từ trái sang phải, chữ số 1 chỉ hàng nghìn, chữ số 4 chỉ hàng trăm, chữ số 2 chỉ hàng chục, chữ số 3 chỉ đơn vị.

2- Thực hành:(20')

Bài tập 1. Viết( theo mẫu):

Mẫu:+Viết số: 4231.

+Đọc số: Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt

- HD tự làm vở.

- GV cùng HS chữa bài.

Bài tập 2. Viết( theo mẫu):

8563: tám nghìn năm trăm sáu mươi ba.

- HD tự làm vở.

- GV cùng HS chữa bài.

Bài tập 3. Số?

- Gọi HS nêu yêu cầu - Nêu quy luật của dãy số

- Điền tiếp các số còn thiếu vào dãy số.

Gọi HS đọc kết quả Nhận xét chữa bài.

3/ Dặn dò:(3')

- GV nhận xét tiết học.

- Chú ý cách đọc viết số có 4 chữ số.

Viết là: 1423

- Một nghìn bốn trăm hai mươi ba.

- HS chỉ và nêu lại.

- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS nêu bài mẫu.

- HS làm bài đổi bài kiểm tra nhau.

- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.

- dãy số liên tiếp, số sau hơn số trước 1 đơn vị.

- HS làm bài vào vở.

- Lớp đối chiếu nhận xét.

Nghe và đọc lại

Đọc yêu cầu bài 1 Viết số gồm: 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục, 2 đơn vị.

- GV gợi ý: Viết số 3442

- Đọc yêu cầu bài 2 đọc số ở dòng 2 Gợi ý: hàng nghìn là 5, hàng trăm là 9, hàng chục là 4, hàng đơn vị là 7 Đọc yêu cầu bài 3 Điền tiếp các số còn thiếu trong dãy số a.

Tập đọc – Kể chuyện

- HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU

* MT chung

1.Kiến thức: + HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy toàn bài.

- HS đọc đúng 1 số từ ngữ: Ruộng nương, lên rừng, lập mưu.

-Hiểu được 1 số từ ngữ: Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.

2. Kỹ năng: - - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Biết kể tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp.

- Tập trung nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.

3. Thái độ: - Giáo dục HS thấy được tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và của nhân dân ta.

* MT riêng : HS Trường, Hà

(3)

- Đọc được bài một cỏch rừ ràng, lưu loỏt - Hiểu nội dung bài ở mức độ đơn giản.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Biết giao tiếp, ứng xử cú văn húa

- Thể hiện được sự cảm thụng

- Biết tự kiềm chế và kiểm soỏt cảm xỳc trong mọi trường hợp.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ Hoạt động của GV

A- Kiểm tra bài cũ: (5') KT sỏch vở của HS.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc (25 -30’)

a, GV đọc mẫu 1 lần, nờu cỏch đọc toàn bài (như mục tiờu)

b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK

* Đọc từng câu

- Đọc nối tiếp cõu lần 1 - Đọc nối tiếp cõu lần 2,3

GV tiếp tục hướng dẫn HS phỏt õm

* Đọc đoạn - GV chia đoạn

+ HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV hướng dẫn ngắt nghỉ.

- GV treo bảng phụ đoạn văn.

- Gọi 1 HS giỏi đọc.

- Lớp nhận xột và nờu cỏch đọc - Gọi 2,3 HS đọc, lớp và GV nhận xột(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

+ HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ.

* Đọc từng đoạn trong nhóm - Chia lớp theo nhóm 4

- GV yờu cầu mỗi em đọc một đoạn

* Thi đọc đoạn 3, 4 3. Tìm hiểu bài (8- 10')

+ Hai Bà Trưng cú tài và chớ lớn như thế nào ?

- Vỡ sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? - Hóy tỡm những chi tiết núi lờn khớ thế của đoàn quõn khởi nghĩa?

Hoạt động của HS

Nghe GV giới thiệu bài

- HS nghe và đọc thầm theo giáo viên.

- HS nối tiếp nhau đọc từng cõu.

- 4 đoạn

Chỳng thẳng tay chộm giết dõn lành cướp hết ruộng nương màu mỡ...

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc chỳ giải SGK

- Mỗi nhúm 4 em đọc, mỗi em đọc một đoạn sau đú đổi lại đọc đoạn khỏc.

- Mỗi nhúm 1 em, 4 em /lượt - Giỏi vừ nghệ, nuụi chớ lớn giành lại non sụng.

- Vỡ Hai Bà yờu nước, thương dõn, căm thự quõn giặc tàn bạo ...

- Hai bà mặc giỏp phục thật đẹp, bước lờn bành voi rất oai phong.

HS Trường, Hà

Nghe giới thiệu bài

- Đọc thầm bài theo GV

Đọc nối tiếp từng cõu.

Đọc nối tiếp đoạn

Luyện đọc cõu văn dài

Đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Đọc trong nhúm

Lắng nghe Nghe và nhắc lại

(4)

- Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào ?

- Vỡ sao từ bao đời nay nhõn dõn ta tụn kớnh Hai Bà Trưng ?

? Qua cõu chuyện giỳp con hiểu điều gỡ

Đoàn quõn rựng rựng lờn đường...

- Thành trỡ của giặc lần lượt sụp đổ. Tụ Định trốn về nước. Đất nước sạch búng quõn thự.

- Vỡ Hai Bà Trưng đó lónh đạo nhõn dõn giải phúng đất nước.

-Dõn tộc Việt Nam ta cú truyền thống chống giặc ngoại xõm từ bao đời nay.

Lắng nghe

Nghe và nhắc lại

Tiết 2 4- Luyện đọc lại (5p)

- GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn 3,4

GV nhận xét

5- Hướng dẫn kểchuyện(15’) a) GV nờu yờu cầu

b) GV hướng dẫn kể lại từng

đoạn của cõu chuyện theo tranh:

- GV chiếu tranh, yờu cầu HS quan sỏt tranh và hướng dẫn HS kể chuyện theo đoạn.

GV: cho 4 HS kể lại nội dung 4 đoạn của cõu chuyện

- GV cho HS kể trong nhúm 4 - GV cho 4 HS lên kể lại, mối em kể 1 đoạn

- Lớp, GV nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn nhúm kể hay.

6. Củng cố- Dặn dũ 5’

- Nhận xột giờ - Giao việc về nhà

Đoạn 2

- Thi đọc trước lớp: 3 em - Lớp theo dừi bình chọn cá

nhân, nhóm đọc hay nhất, tuyờn dương.

- Quan sát 4 bức tranh, kể lại 4

đoạn của câu chuyện.

- Mối em kể một đoạn lớp nhận xột

- HS kể trong nhúm: nhúm 4 - Thi kể trước lớp

+ Kể theo đoạn

+ Kể cả cõu chuyện: 3 nhúm (cử đại diện)

Đọc trước lớp

Quan sỏt tranh Kể nối tiếp trong nhúm

Lắng nghe kể trước lớp.

THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 1

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng nhõn; nhõn số cú 3 chữ số với số cú 1 chữ số; giải toỏn bằng hai phộp tớnh; chu vi hỡnh chữ nhật.

2. Kĩ năng: Giỳp học sinh thực hiện tốt cỏc bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thỏi độ: Sỏng tạo, hợp tỏc, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giỏo viờn: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rốn luyện của giỏo viờn Hoạt động học tập của học sinh

(5)

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Tính nhẩm : 5 x 6 = ...

6 x 7 = ...

7 x 8 = ...

8 x 9 = ...

6 x 5 = ...

7 x 6 = ...

8 x 7 = ...

9 x 8 = ...

Kết quả:

5 x 6 = 30 6 x 7 = 42 7 x 8 = 56 8 x 9 = 72 6 x 5 = 30 7 x 6 = 42 8 x 7 = 56 9 x 8 = 72

Bài 2. Tính: Kết quả:

Bài 3. Tính chu vi sân trường hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng 80m.

Giải

...

...

...

Giải

Chu vi sân trường hình chữ nhật là:

(120 + 80) x 2 = 400 (m) Đáp số: 400 m

Bài 4.Một thùng dầu chứa 90l dầu, đã lấy đi 1

6 số dầu trong thùng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu?

Giải

...

...

...

Giải

Số lít dầu đã lấy đi là:

90 : 6 = 15 (l) Số lít dầu còn lại là:

90 - 15 = 75 (l) Đáp số: 75 lít dầu

780 872

(6)

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

Thực hành tiếng Việt TIẾT 1

A. TẬP ĐỌC

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch, trôi chẩy toàn bài.

2. Kĩ năng: HS đọc đúng 1 số từ ngữ: ruộng nương, lên rừng, lập mưu.

3. Thái độ: Giáo dục HS thấy được tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và của nhân dân ta.

B. KỂ CHUYỆN

- Biết kể tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp.

- Tập trung nghe và nhận xét đánh giá bạn kể, kể tiếp được lời của bạn.

II. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện đọc.(15 phút) a) GV đọc toàn bài.

b) GV HD HS luyện đọc, kết hợp GNT:

* Đọc từng đoạn trước lớp.

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

- GV cùng HS nhận xét.

3. Tìm hiểu bài (7 phút)

Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời theo em là đúng nhất.

Câu 1 :Vì sao “Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược” ?

Vì dân không muốn đi săn thú lạ và mò ngọc trai cho giặc.

Vì sợ hổ, báo, cá sấu, thuồng luồng ... ăn thịt.

 Vì nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ, dân ta

* 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.

* Đại diện các nhóm nối tiếp nhau đọc đoạn.

- Vài HS đọc toàn truyện., đọc phân vai.

* HS đọc kĩ câu hỏi, chọn phương án đúng.

- HS phát biểu.

(7)

bị cướp hết ruộng nương, phải lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai cho chúng, bị giặc chém giết và thú dữ ăn thịt, dân ta nung nấu căm thù.

Câu 2 :Bấy giờ có sự viếc gì xảy ra ở huyện Mê Linh ?

Hai chị em mồ côi cha, được mẹ dạy dỗ, trở thành người tài giỏi.

Chồng bà chị (Trưng Trắc) là Thi Sách bị giặc giết.

 Hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là người tài giỏi, có chí giành lại non sông (nợ nước). Chồng bà Trưng Trắc cùng chí hướng với vợ bị giặc giết (thù chồng).

Câu 3 :Vì sao khi kéo quân khởi nghĩa về thành Luy Lâu, Bà Trưng Trắc không chịu cho mặc đồ tang ?

Bà Trưng Trắc không muốn làm quân khởi nghĩa mất khí thế.

Để đánh lừa quân giặc.

 Muốn “mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích còn giặc trông thấy thì kinh hồn.

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã giành được thắng lợi như thế nào ?

Lấy lại được đất nước trong tay giặc.

Trả được thù cho chồng.

 Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô Địng ôm đầu chạy về nước.

Câu 5 :Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?

Vì hai chị em Bà Trưng rất giỏi võ nghệ.

Vì Hai Bà Trưng là hai vị nữ anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử dân tộc.

 Vì Bà Trưng được em gái giúp đỡ trả được thù chồng.

. Kể chuyện (13 phút)

- Đề bài: Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn bộ câu chuyện Hai Bà Trưng

- GV cho 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1.

* HS đọc kĩ câu hỏi, chọn phương án đúng.

- HS phát biểu.

* HS đọc kĩ câu hỏi, chọn phương án đúng.

- HS phát biểu.

* HS đọc kĩ câu hỏi, chọn phương án đúng.

- HS phát biểu.

* HS đọc kĩ câu hỏi, chọn phương án đúng.

- HS phát biểu.

- HS đọc thầm lại từng đoạn, tóm tắt, phát biểu.

- HS đọc đề bài.

- 1 HS kể, nhận xét.

- HS kể theo cặp.

(8)

- GV cho HS kể trước lớp.

- GV cùng HS nhận xét.

5- Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

- 3 HS kể trước lớp.

- VN: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Ngày soạn : 11/ 01 / 2020

Ngày giảng : Thứ ba/ 14/ 01 / 2020\

Thủ công

ÔN TẬP CHƯƠNG II

CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (1 TIẾT)

I. MỤC TIÊU.:

Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.

HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán đượ một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp .

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện.

- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS

* Nội dung ôn tập : 25’

- cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II ” - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm.

- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.

* Đánh giá:8’

- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:

+ Hoàn thành (A) – SGV tr.229.

+ Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.

* Củng cố - dặn dò:2’

- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.

- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để học bài

- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.

- HS làm bài theo yêu cầu .

(9)

“Đan nong mốt”.

Chính tả (Nghe - viết) HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU

* MT chung

1.Kiến thức: Giúp HS nghe viết chính xác đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng; điền đúng vào chỗ trống bắt đầu bằng tiếng l/n; tìm đúng từ ngữ bắt đầu bằng tiếng l/n

2. Kỹ năng: Biết viết hoa đúng, trình bày sạch đẹp

3.Thái độ Giáo dục HS có ý thức trong học tập , tính chính xác và tính cẩn thận

* MT riêng : HS Trường, Hà

Nghe viết được bài chính tả và làm được bài tập điền đúng vào chỗ trống bắt đầu bằng tiếng l/n; tìm đúng từ ngữ bắt đầu bằng tiếng l/n

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập.

- Bảng phụ chép bài tập 2.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Trường, Hà

A- Mở đầu:(3')

- Kt sách vở của học sinh.

B- Bài mới:

1 – Giới thiệu bài:(3')

2- Hướng dẫn nghe viết:(22') a) Hướng dẫn chuẩn bị.

- GV đọc đoạn 4.

- Gọi HS đọc lại.

- HD tìm chữ viết hoa.

- Vì sao phải viết hoa ?

- Yc tìm những chữ khó viết.

- Yêu cầu luyện viết :thành trì, sụp đổ, quân, khởi nghĩa.

b) GV đọc cho HS viết vở:

- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ.

c) GV chấm và chữa bài.

- GV chấm 7 bài, nhận xét.

3- Hướng dẫn làm bài tập:

(5')

Bài tập 2a. GV treo bảng phụ.

- HD làm bài.

Tự kiểm tra sách vở cho HK2

- HS theo dõi.

- Cả lớp theo dõi SGK.

- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.

- HS tìm, HS khác bổ sung:

Tô Định, Hai Bà trưng … - HS tìm viết nháp, 2 HS đọc lại.

- 2 HS lên viết, HS viết nháp.

- HS viết bài vào vở.

Nghe và soát lại bài

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

KT sách vở HK2

Theo dõi GV đọc Lắng nghe bạn đọc Tìm chữ được viết hoa

Viết nháp những chữ khó

Nghe GV đọc chép bài vào vở

Nghe đọc soát lại bài

Đọc yêu cầu và làm bài tập

(10)

- GV cùng HS chữa bài.

Bài tập 3 a. Thi tìm nhanh các từ:

- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.

GV nhận xét, kết luận.

4- Củng cố dặn dò:(5') - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý các tiếng khó viết

a) lành lặn, nao núng, lanh lảnh.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS: lạ, lao động, làng xóm, lung linh…

+nón, nông thôn, nụ hoa, năm tháng…

- GV giúp nhận xét chữa bài

Tham gia trò chơi tiếp sức

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

* MT chung

1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số

2. Kỹ năng: Nhận biết thứ tự các số, làm quen với số tròn nghìn 3.Thái độ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn toán

* MT riêng : HS Trường, Hà

Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số Hoàn thành một số bài tập theo khả năng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ.

III- HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ Hoạt động của GV 1- Kiểm tra bài cũ:(5') Đọc các số 1205, 1300?

2- Bài tập thực hành:(30') Bài tập 1.Viết (theo mẫu):

- GV cho HS quan sát mẫu:

a.

Đọc số Viết số

Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy

………

8527

…………

Củng cố kĩ năng viết số.

. Bài tập 2.Viết (theo mẫu):

Viết số Đọc số 1942

……….

Một nghìn chín trăm bốn mươi hai ………..

Hoạt động của HS - 2 HS trả lời, nhận xét.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS theo dõi . - HS làm bài.

-HS chữa bài

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- Đọc số.

- HS làm bài đọc kết quả.

HS Trường, Hà Theo dõi

Đọc yêu cầu của bài 1vaf hoàn thành dòng 2 và 3

Đọc yêu cầu bài 2 và hoàn thành dòng 2 và 3

GV giúp nhận xét chữa bài

(11)

Bài tập 3.Số?

- Bài yêu cầu làm gì ?

- Theo em dãy số trong bài là dãy số gì ?

- GV cho HS làm miệng:

a. 8650, 8651, 8652, …., 8654, …...

Tương tự các dãy còn lại

Bài tập 4 . Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.

- Yêu cầu điền tiếp số . - GV cùng HS chữa bài:

3/ Củng cố, dặn dò(5') - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý cách đọc viết các số có 4 chữ số.

- Số

- Dãy số tự nhiên, liên tiếp.

- 1 HS lên bảng.

- 3 HS đọc lại các dãy

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS vẽ tia số và điền tiếp số tròn nghìn trên mỗi vạch của tia số.

Đọc yêu cầu bài 3 và hoàn thành phần a,b

Ngày soạn : 12 / 01 / 2020

Ngày giảng : Thứ tư/ 15/ 01 / 2020

Tập đọc

BÁO CÁO KẾT QUẢ THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”

I. MỤC TIÊU

* MT chung

1. Kiến thức: - HS đọc đúng cả bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài.

- Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan;

Đọc đúng giọng đọc 1 bản báo cáo.

-Hiểu được nội dung 1 bản báo cáo các hoạt động của tổ.

2. Kỹ năng: - Giáo dục HS có thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển 1 cuộc họp tổ, họp lớp.

3.Thái độ Có thái độ khi thực hiện một bản báo cáo các hoạt động của tổ.

* MT riêng HS Trường, Hà

- Đọc đúng, đọc rõ ràng, rành mạch một đoạn của bản báo cáo -Hiểu được nội dung 1 bản báo cáo các hoạt động của tổ.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Thu thập và xử lí thông tin.

Thể hiện sự tự tin.

Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép đoạn nhận xét các mặt.

IV. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ Hoạt động của GV A- Kiểm tra bài cũ: (5')

- GV cho HS đọc bài: Bộ đội về làng

Hoạt động của HS - 2 HS đọc bài, 1 HS trả lời.

HS Trường, Hà Đọc 1 đoạn của

(12)

và trả lời nội dung bài.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1') 2- Luyện đọc(12')

a) GV đọc mẫu với giọng vui tươi, phấn khởi.

b)Đọc câu:

- Gọi HS đọc nối tiếp câu

- luyện đọc từ khó: nói chuyện riêng, lao động…

c)Đọc đoạn:

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

Kết hợp giải nghĩa từ : bộ đội, tập thể, cá nhân…

d)Đọc nhóm (2p)

- Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi - GV yêu cầu mỗi em đọc một đoạn - Gọi HS đọc thể hiện trước lớp 3- HD tìm hiểu bài(8')

Gọi HS đọc lại bản báo cáo Báo cáo trên là của ai?

-Bạn đó báo cáo với những ai?

- Bản báo cáo gồm mấy nội dung? Đó là những nội dung nào?

- Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?

- GV chốt lại ý đúng.

4- Luyện đọc lại: (8') GV treo bảng phụ.

- GV cho HS thi đọc và cho HS phát hiện tên đúng vào nội dung đoạn bạn đọc.

- 4 nội dung: Học tập, lao động, công tác khác, đề nghị khen thưởng.

- GV cho thi đọc.

- GV nhận xét 5) Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- HS nghe và đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Luyện phát âm từ khó - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.

- Giải nghĩa từ khó

- HS đọc theo nhóm bàn, mỗi HS trong nhóm đọc một đoạn - 3 nhóm đọc thể hiện trước lớp mỗi nhóm 1 đoạn

- HS đọc lại bản báo cáo và trả lời câu hỏi:

Báo cáo trên là của lớp trưởng.

-Bạn đó báo cáo với các bạn trong lớp.

-Bản báo cáo gồm 2 nội dung.

Đó là : nhận xét các mặt, đề nghị khen thưởng.

- 2 HS trả lời, nhận xét.

- 1 HS đọc to cả bài.

- 2 HS trả lời, nhận xét.

- HS trả lời, HS khác bổ sung.

- HS đọc lại đoạn văn trên bảng phụ.

- 3 HS đọc nội dung bài, nhận xét bình chọn.

- 1 HS đọc nội dung.

- 2 HS thi đọc cả bài.

Lắng nghe

bài

Nghe và đọc thầm bài

Đọc nối tiếp câu Phát âm từ khó Đọc nối tiếp đoạn

Đọc trong nhóm Lắng nghe các nhóm đọc thể hiện

Nghe và nhắc lại Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe bạn đọc

Lắng nghe

(13)

Liên hệ: Chúng ta có quyền tham gia báo cáo kết quả học tập của tổ trong tháng

- Nhắc HS chú ý giọng đọc báo cáo.

TOÁN

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( TIẾP) I. MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức:

- Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0).

- Đọc viết số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.

- Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số.

2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc viết số có 4 chữ số, nhận biết các hàng trong mỗi số.

3. Thái độ Có thái độ yêu thích môn học.

* MT riêng : HS Trường, Hà

- Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0).

- Đọc viết số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.

- Làm một số bài tập theo khả năng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ kẻ sẵn bài mới và BT1.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Trường, Hà 1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc các số tròn nghìn từ 1000 đến 9000

- nêu đặc điểm của số tròn nghìn?

2. Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0

- GV yêu cầu HS quan sát bảng trong bài học (GV gắn sẵn bằng giấy) lên bảng.

- 2, 3 HS đọc số tròn nghìn

- Số tròn nghìn có các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị là các chữ số 0

- HS quan sát nhận xét, tự viết số,. đọc số.

Đọc số tròn nghìn

- Lắng nghe

Quan sát - ở dòng đầu ta phải viết số 2000

như thế nào?

- Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. Rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: Hai nghìn.

Theo dõi

- GV gọi HS đọc. - Vài HS đọc: Hai nghìn Đọc Hai nghìn

- HD HS tương tự như vậy đối với những số còn lại.

- GV HD HS đọc, viết số từ trái

(14)

sang phải.

2. Thực hành luyện tập:

a) Bài 1: Củng cố cách đọc số

- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.

- 1 HS đọc mẫu -> lớp đọc nhẩm.

Đọc yêu cầu bài 1 và hoàn thành bài

- GV gọi HS đọc - 1 vài HS đọc Đọc lại các số có

4 chữ số.

+ ba nghìn sáu trăm chín mươi + Sáu nghìn năm trăm chín tư + bốn nghìn không trăm chín mươi mốt

-> Gv nhận xét

b. Bài 2 : * Củng cố về viết số .

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách làm bài

Đọc yêu cầu bài 2 và hoàn thành phần a,b

= GV gọi HS đọc bài - HS làm vào Sgk , 1 số HS đọc bài

Đọc kết quả bài a. 5616 -> 5617 -> 5618 -> 5619

-> 5620

b. 8009 -> 8010 -> 8011 -> 8012 -> 8013

c. 6000 -> 6001 -> 6002 ->

6003 -> 6004 -> GV nhận xét

c. Bài 3 :

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT Đọc yêu cầu bài 3 hoàn thành phần a,b - HS nêu đặc điểm từng dãy số Đọc kết quả - GV yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vào vở - đọc bài

- GV gọi HS đọc bài - nhận xét a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000

b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500

c. 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470

-> GV nhận xét

(15)

III. Củng cố dặn dò (3’):

- Nêu lại ND bài - 1 HS nêu

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

Ngày soạn : 12 / 01 / 2020

Ngày giảng : Thứ năm/ 16 / 01 / 2020

Chính tả (nghe viết) TRẦN BÌNH TRỌNG I. MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức:

+ HS nghe viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng; biết viết hoa các tên riêng các chữ đầu câu trong bài; làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống.

2. Kỹ năng: + Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.

3. Thái độ

+ Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết, cẩn thận, chính xác.

* MT riêng : HS Trường, Hà

+ Nghe viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng; biết viết hoa các tên riêng các chữ đầu câu trong bài; làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống.

+ Trình bày rõ ràng, sạch sẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ chép bài tập 2a; vở bài tập.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của thày A- Kiểm tra bài cũ:(5')

GV đọc cho HS viết: Liên hoan, nên người, lên lớp, náo nức.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn HS nghe viết.

- GV đọc cả bài.

- Gọi HS đọc từ giải nghĩa.

- Khi giặc đến dụ dỗ Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời như thế nào ? - Câu nói đó thể hiện điều gì ?

- HD tìm và viết các từ ngữ khó viết.

- Câu nào được đặt trong ngoặc kép ? sau 2 dấu chấm ? vì sao ?

- GV đọc cho HS viết.

- GV thu chấm và chữa bài.

- Chấm 7 bài, nhận xét.

Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng, dưới viết vở nháp.

- HS nghe.

- HS theo dõi SGK.

- 2 HS đọc 1 số từ ngữ được giải nghĩa cuối SGK.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời

- 2 HS viết bảng lớp, dưới viết nháp.

- 1 HS trả lời, nhận xét.

- HS viết bài vào vở.

HS Trường, Hà Viết nháp Lắng nghe Theo dõi SGK Đọc từ ngữ được giải nghĩa

Viết nháp từ khó Nghe GV đọc chép bài vào vở Đọc yêu cầu bài tập 2a

(16)

3- Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài tập 2a: GV treo bảng phụ.

- GV cho HS làm bài.

- GV cùng HS chữa bài.

4/ Củng cố dặn dò:(4') - GV nhận xét tiết học.

- Ghi nhớ chính tả để tránh viết sai.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài trong vở bài tập.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

- 3 HS đọc lại đoạn văn.

Lắng nghe

- Hoàn thành bài trong vở BT

Luyện từ và câu

NHÂN HOÁ . ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? I. MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức:

+ HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá các cách nhân hoá; ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào ?

+ HS nhận biết nhanh được hiện tượng nhân hoá các cách nhân hoá; đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào ? chính xác.

2. Kỹ năng: + Giáo dục HS nói, viết thành câu, yêu thích câu văn có hình ảnh đẹp 3.Thái độ : + Có thái độ trong học tập.

* MT riêng : HS Trường, Hà

+ Nhận biết được hiện tượng nhân hoá các cách nhân hoá; ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào ?

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập tiếng việt.

- Bảng phụ chép bài tập 3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Trường, Hà

1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hướng dẫn làm bài tập:

(32 phút)

* Bài tập 1 (2) Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi

- GV cho HS làm việc nhóm đôi.

- GV phát phiếu cho 3 HS làm bài trên phiếu.

- HS nghe.

* 1 HS đọc đầu bài, lớp theo dõi.

- HS trao đổi, làm bài vào vở bài tập.

- 3 HS làm trên phiếu dán lên bảng, trình bày kết

Đọc yêu cầu bài 1 và làm bài

-GV giúp nhận xét sửa bài.

(17)

- GV kiểm tra tại chỗ bài làm của một số HS.

- GV cùng HS nhận xét chốt cách làm đúng.

- GV kết luận: Con đóm đóm trong bài được gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người; tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ chỉ tính nết và hoạt động của con người. Như vậy là con đom đóm đã được nhân hoá.

* Bài tập 2: (2) Đọc lại bài thơ Anh đóm đóm ...

- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.

- GV cùng HS chữa bài, chốt lại LG đúng.

* Bài tập 3: (3) Gạch dưới bôn phận trả lời câu hỏi “Khi nào ?”trong những câu văn dưới đây :

- GV nhắc HS đọc kĩ từng câu văn, xác địng đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?

- GV cho HS suy nghĩ trả lời.

- GV mời 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời âu hỏi Khi nào ?

- GV cùng HS chữa và chốt lại lời giải đúng.

* Bài tập 4: (3) Trả lời câu hỏi

- GV HD HS hiểu yêu cầu : Đây là BT ôn cách đặ câu hỏi Khi nào ? Các em cần trả lời đúng vào điều được hỏi. Nếu không nhớ hoặc không biết chính xác thơi gian bắt đầu học kì II, kết thúc học kì II, tháng được

quả.

- Lớp sửa bài theo LG đúng.

* 1 HS đọc đầu bài, lớp theo dõi.

- 1 HS đọc bài: Anh đom đóm.

- HS làm bài trong vở bài tập.

- HS phát biểu.

- Lớp sửa bài theo LG đúng.

* 1 HS đọc đầu bài, lớp theo dõi.

- HS làm việc CN, phát biểu ý kiến.

- 3 HS lên bảng

- Lớp sửa bài theo LG đúng.

* 1 HS đọc đầu bài, lớp theo dõi.

- HS suy nghĩ câu trả lời.

- Lớp viết vào VBT.

VN: - Chú ý nói, viết nên sử dụng biện pháp nhân hoá.

Đọc yêu cầu và làm bài

Đọc yêu cầu và làm bài

- GV gợi ý làm bài

Đọc yêu cầu và làm bài

(18)

nghỉ hè chỉ cần nói khoảng nào diến ra các việc ấy cũng được.

- GV cùng HS chữa bài, chốt lại LG đúng.

3. Củng cố dặn dò:(3 phút) - Qua bài em học được điều gì mới về cách nhân hoá?

- Nhận xét giờ học

Toán (tiết 94)

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP) I. MỤC TIÊU

* MT chung

1.Kiến thức:

+ Nhận biết cấu tạo thập phân của 1 số; viết số có 4 chữ số thành tồng nghìn, trăm, chục, đơn vị.

+ Giúp HS nhận biết các số có 4 chữ số, viết thành tổng các hàng thành thạo.

2. Kỹ năng: - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, chính xác, khoa học và tự giác.

3.Thái độ Có thái độ trong học tập.

* MT riêng : HS Trường, Hà

+ Biết được cấu tạo thập phân của 1 số; viết số có 4 chữ số thành tồng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.

+ Đọc viết số có 4 chữ số.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Trường, Hà . Bài cũ: (5’)

Đọc các số sau: 2915; 4516 (2HS) -> HS + GV nhận xét.

II. Bài mới:

1. HĐ 1:(10’) GV HDHS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị

* Yêu cầu HS nắm được cách viết.

- 2 HS đọc Lắng nghe

- GV gọi HS lên bảng viết số:

5247

- 1 HS lên bảng viết số 5247 - Vài HS đọc.

Đọc số trên bảng - GV số 5247 có mấy nghìn, mấy

trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

-> Số 5247 có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.

Nghe và nhắc lại - GV HD HS viết số 5247 thành

tổng.

5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 -> HS quan sát. Quan sát -> GV nhận xét chung. - HS lên bảng viết các số thành

(19)

- Gọi HS lên bảng viết các số còn lại thành tổng các nghìn, trăm , chục, đơn vị

GV cùng cả lớp nhận xét.

tổng.

9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 3095 = 3000 + 000 + 90 + 5 7070 = 7000 + 000 + 70 + 0 ….

- HS nhận xét.

Lên bảng viết

2. HĐ 2:(20’) Thực hành.

* Bài 1: - GV Gọi HS nêu yêu cầu

- 2 HS nêu yêu cầu BT + 1HS đọc mẫu

Đọc yêu cầu và hoàn thành bài 1a - Yêu cầu HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm + lớp làm

vào vở

GV giúp nhận xét chữa bài

- GV gọi HS đọc bài, nhận xét a. 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5 5757 = 5000 + 700 + 50 +7 ….

b. 2002 = 2000 + 2 8010 = 8000 + 10 -> GV nhận xét

*Bài2 : Yêu cầu viết tổng thành số

- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu Đọc yêu cầu bài 2 và hoàn thành bài 2a

- Yêu cầu HS làm vào bảng con 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567

3000 + 600 + 10 + 2 = 3612 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612

7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 …. 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999

9000 + 10 + 5 = 9015 4000 + 400 + 4 = 4404 2000 + 20 = 2020 ….

- GV sửa sai, sau mỗi lần giơ bảng

* Bài 3 + 4 : - Củng có về viết số có 4 chữ số.

* Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT Đọc yêu cầu bài 3 và hoàn thành phần a,b

- HS làm vào bảng con GV giúp nhận xét sửa sai.

8555 ; 8550 ; 8500 -> GV nhận xét, sửa sai cho HS

(20)

* Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT Đọc yêu cầu bài 4 - gọi HS đọc bài, nhận xét - HS làm vào vở GV gợi ý viết các

số có 4 chữ số, cả 4 chữ số trong số đó đều giống nhau

-> GV nhận xét

1111 ; 2222 ; 3333 ; 4444 ; 5555 ; 6666 ; 7777 ; 8888 ; 9999

VD:1111 ; 2222 ; 3333; 4444 ; 5555 6666;7777 ; 8888

; 9999 4. Củng cố dặn dò : (3’)

- GV nhận xét giờ học - 1 HS nêu Tập viết ÔN CHỮ HOA N I. MỤC TIÊU

* MT chung

1. Kiến thức: + Ôn lại cách viết chữ hoa N.

- Viết tên riêng: Nhà Rồng bằng cỡ chữ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.

- Viết đúng mẫu chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định.

2. Kỹ năng: + Rèn kỹ năng viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng.

3. Thái độ + Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận.

* MT riêng : HS Trường, Hà + Ôn lại cách viết chữ hoa N.

- Viết tên riêng: Nhà Rồng bằng cỡ chữ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.

- Viết đúng mẫu chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở tập viết, mẫu chữ viết hoa N, vở tập viết, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Trường, Hà 1- Giới thiệu bài : 3’

2- Hướng dẫn HS viết trên bảng :12’

a. Luyện chữ viết hoa:

- GV treo chữ mẫu.

- Tìm chữ viết hoa trong bài.

- GV viết mẫu chữ Nh, R.

- Y/c nhắc lại cách viết.

- Y/c viết trên bảng con.- GV cùng HS nhận xét, sửa cách viết.

- HS nghe.

- HS quan sát.

- N, R, L, C, H - HS quan sát.

- 2 HS nhắc lại.

- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.

Lắng nghe

Quan sát chữ mẫu

Viết bảng con

(21)

b. Luyện viết từ ứng dụng.

- Cho HS quan sát tranh về bến cảng Nhà Rồng

- Gọi HS đọc từ ứng dụng

- GV giới thiệu về Nhà Rồng: là bến cảng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.

- Hs quan sát chữ mẫu

- HD cách nối từ N sang h, độ cao các chữ:

- Y/c luyện viết trên bảng con.

- GV cùng HS nhận xét, sửa cách viết.

c. Luyện viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa các địa danh đó.

- GV cho HS viết bảng.

- GV cùng HS nhận xét, sửa cách viết:

3 Hướng dẫn viết vở tập viết:

23’

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV cho HS viết bài.

- GV quan sát, uốn nắn HS, chấm 7 bài.

4/Dặn dò; 2’

- GV nhận xét tiết học

- HS quan sát bến cảng Nhà Rồng

- 1 HS đọc từ ứng dụng : Nhà Rồng.

- HS nghe.

- HS quan sát.

- HS quan sát

- HS viết bảng con, 1 HS lên bảng.

1 HS đọc câu ứng dụng.

Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.

- HS viết bảng con

- HS viết bài vào vở.

- 1 dòng chữ Nh , R, L - 1 dòng Nhà Rông - 1 lần câu ứng dụng.

- Hs lắng nghe.

Quan sát tranh Đọc từ ứng dụng

Quan sát chữ mẫu

- Viết bảng con

Đọc câu ứng dụng

Viết bảng con

Viết bài vào vở theo yêu cầu của GV

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Đạo đức Bác Hồ

BÀI 5: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.Kiến thức:

-Hiểu được tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác Hồ dành cho thiếu nhi trên toàn thế giới

(22)

- Hiểu được thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da. Chúng ta phải biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè quốc tế.

- Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các bạn trong lớp, trong trường và cộng đồng.

2. Kỹ năng: + Kỹ năng giao tiếp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp.

3. Thái độ + Thể hiện tính thân thiện hòa đồng với mọi người.

* MT riêng : HS Trường, Hà

-Hiểu được tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác Hồ dành cho thiếu nhi trên toàn thế giới

- Hiểu được thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da. Chúng ta phải biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè quốc tế.

- Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các bạn trong lớp, trong trường và cộng đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh - Phiếu học tập III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Trường, Hà A.Bài cũ: Bác Hồ là thế đấy

+ Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ?

B.Bài mới: - Giới thiệu bài : 1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức”

(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 18) + Vì sao Bác lại đề nghị cho ô tô dừng lại?

+ Bác đã có những hành động như thế nào đối với các cháu thiếu nhi Đức?

+Chi tiết nào cho chúng ta thấy Bác rất yêu và quan tâm tới các cháu thiếu nhi Đức?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- HS lắng nghe HS trả lời, nhận xét

HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia 4 nhóm, thảo

Lắng nghe

Lắng nghe

Trả lời

Trả lời

Thảo luận nhóm

(23)

+ Em học được gì qua câu chuyện trên?

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

-GV phát phiếu học tập cho HS điền vào phiếu

+ Điền chữ Đ vào ô trống trườc hành động em cho là đúng và S vào ô trống trườc hành động em cho là sai

- GV thu phiếu-sửa bài cho HS- Biểu dương các em làm đúng nhất

4.Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai GV hướng dẫn HS chơi ( Tài liệu trang 21)

5. Củng cố, dặn dò:

+ Em học được gì qua câu chuyện trên?

Nhận xét tiết học

luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS làm phiếu học tập - Lớp nhận xét

-Nộp phiếu

- HS thực hiện theo hướng dẫn và tham gia chơi

Lắng nghe đại diện nhóm trình bày

Thực hành trên phiếu

Thực hiện tham gia trò chơi

Ngày soạn : 13 / 01 / 2020

Ngày giảng : Thứ sáu/ 17 / 01 / 2020

Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI : EM YÊU TRƯỜNG EM.(lời 1) Nhạc và lời : Hoàng Vân.

Nội dung: Biết hát theo giai điệu và lời 2. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ họa, cho 1 nhóm hát, 1 nhóm vận động theo các động tác trên. Sau đó cho các em vừa hát vừa vận động.- Cho cả lớp hát lại bài và gõ đệm theo nhịp .

- Vừa rồi các em được học hát bài gì? Do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói lên điều gì?

Cho cả lớp hát lại bài hát l lần. - GV nhận xét tiết học.

1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “Em yêu trường em”.17’

GV giới thiệu tên tác giả (như SGV) , tên bài hát.

(24)

Nhạc sĩ Hoàng Vân là 1 nhạc sĩ nổi tiếng, ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học& nghệ thuật. Ông sáng tác sáng tác nhiều thể loại âm nhạc khác nhau, có nhièu bài hát được quần chúng yêu thích: Hò kéo pháo,Quảng Bình quê ta ơi, Bài ca xây dựng,..Về nhạc thiếu nhi có những bài quen thuộc: Con chim vành khuyên,Mùa hoa phượng nở, Em yêu trường em…

Đây là bài hát nói về chủ đề nhà trường, được nhiều thế hệ HS yêu thích. Bài hát có giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, với hình tượng đẹp và gợi cảm.Mái trường thân thương giống như 1 gia đình, nơi đó có bạn bè thầy cô, nơi chúng ta học tập, rèn luyện để trở thành những người tốt mai sau xây dựng cuộc sống.hình ảnh về mái trường, bạn bè thầy cô, lớp học ,sách vở… sẽ mãi mãi không phai mờ trong tâm trí của chúng ta.Đó là nội dung bài hát các em được học hôm nay.

GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. Cho HS đọc lời ca.

GV dạy cho các em hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết lời 1.

Trong lúc dạy hát từng câu GV có thể đệm đàn để các em hát cùng với đàn.

Chú ý những tiếng hát luyến hai âm như: cô, giáo, sách , đến, vàn, vở, bảng, nắng , thu, thế, của , chúng. Cho cả lớp cùng hát hòa giọng.

Chia lớp thành 2 nữa, mỗi nữa hát 1 câu đến hết lời 1.

2/ Hoạt động2: 17’ Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.

2 Em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo hiền, Phách: 4 x x xx x x xx x x xx Tiết tấu lời ca. x x x x x x x x x x x x GV cho các tổ luân phiên tập hát và gõ đệm theo phách cho thuần thục.

+ Hướng dẫn HS hát nối tiếp. Chia lớp thành 2 đội A và B. ( Đối đáp).

A: Em yêu trường…..giáo hiền. B : Như yêu quê…….yêu thương.

A: Nào bàn , nào ghế. B: Nào sách, nào vở.

A: Nào mực, nào bút. B: Nào phấn , nào bảng.

A: Cả tiếng ………cây cao. B: Cả lá cờ…….nắng thu vàng.

A+B: Yêu sao yêu thế trường của chúng em.

Cho HS tập hát như trên 2-3 lần, sau đó đổi bên B hát trước.

GV đệm đàn HS trình bày bài hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

Cũng có thể cho HS hát theo kiểu lĩnh xướng.

1 HS hát: Em yêu trường em………..muôn vàn yêu thương.

Cả lớp hát: Nào bàn ,nào ghế…… (Yêu sao yêu thế trường của chúng em.) 2 lần.

3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.3’

Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử 1 em bắt nhịp.GV dạo đàn & đệm theo.

Dặn các em về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca & hát tự nhiên rõ lời hơn.

________________________________________________- Toán

SỐ 10000 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức:

+ Nhận biết số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn).

+Củng cố các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.

+ Rèn kĩ năng nhận biết, đọc, viết số 10.000, các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.

2. Kỹ năng: + Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, tự chiếm lĩnh kiến thức.

3.Thái độ + Có thái độ trong học tập.

(25)

* MT riêng : HS Trường, Hà

+ Nhận biết được số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn).

+ Củng cố các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.

+ Rèn kĩ năng nhận biết, đọc, viết số 10.000, các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

10 tầm bìa viết số 1000 như sgk.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Trường, Hà

I. Bài cũ: (5’):

Làm BT 2+3 ( 2HS ) ( tiết 94 ).

- HS + GV nhận xét.

II. Bài mới.

1. Hoạt động:(12’) giới thiệu số 10.000.

* GV xếp 8 tấm bìa HS nắm được cấu tạo và đọc được số 8000.

- 2 HS làm trên bảng - Lớp nhận xét chữa bài

- HS quan sát và đọc được số 8000

Theo dõi quan sát bạn làm bài

Quan sát và đọc theo bạn : Tám nghìn

+ Có 8 tấm bìa, mỗi tấm ghi 1.000 vậy 8 tấm có mấy nghìn ?

- Có 8000

- Vài HS đọc 8.000 Đọc 8000

- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm rồi vừa xếp vừa quan sát

- HS quan sát- trả lời

+ Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?

9.000- nhiều HS đọc Đọc : Chín nghìn - GV yêu cầu HS lấy thêm tiếp 1

tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa

- HS thực hiện

- 9000 thêm 1000 là mấy nghìn ? - 10.000 hoặc 1 vạn

- Nhiều học sinh đọc Đọc + Số 10.000 gồm mấy chữ số ? 5 chữ số gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ

số 0 2. Hoạt động 2:(18’) Thực hành

a. Bài 1. Củng cố về các số tròn nghìn

- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 21 HS nêu yêu cầu BT. Đọc yêu cầu bài 1, GV gợi ý để viết được các số tròn nghìn từ

(26)

1000 đến 10000 - GV yêu cầu HS làm vào vở, - 1.000, 2.000, 3.000, 4.000,

5.000, 6.000, 7.000 8.000, 9.000, 10.000.

- HS đọc bài làm - Các số tròn nghìn đều có tận

cùng bên phải mấy chữ số 0?

- Có 3 chữ số 0 + Riêng số 10.000 có tận cùng bên

phải mấy chữ số 0?

- 4 chữ số 0.

b. Bài 2. Củng cố về số tròn trăm.

- GV gọi HS nêu yêu cầu -2 HS nêu yêu cầu BT Đọc yêu cầu bài 2 Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900 - GV gọi 2HS lên bảng+ lớp làm

vở

-9.300, 9.4000, 9.500, 9.600,9.700, 9.800, 9.900 - GV gọi HS đọc bài - Vài HS đọc bài

HS nhận xét - GV nhận xét

c. Bài 3. Củng cố về số tròn chục

- GV gọi HS nêu yêu cầu -2 HS nêu yêu cầu BT Đọc yêu cầu và được GV gợi ý viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990

- GV yêu cầu HS làm vào vở 9.940, 9.950, 9.960, 9.970, 9.980, 9.990

- HS đọc bài

- GV nhận xét HS nhận xét

d. Bài tập 4: Củng cố về thứ tự các số có 4 chữ số

+ Gọi HS nêu yêu cầu 2 HS nêu yêu cầu BT Đọc yêu cầu viết các số liên tiếp từ 9995 đến 10000

- Gọi HS lên bảng+ lớp làm vở - 9.995, 9.996, 9.997, 9.998, 9.999, 10.000

- HS đọc bài làm

- GV nhận xét - HS nhận xét

+ Bài 5 - Gọi HS nêu yêu cầu 2 HS nêu yêu cầu

(27)

- HS làm vở - nêu kết quả + Số liền trước có 2665, 2664.

+ Số liền sau số 2665; 2666 - GV nhận xét - HS đọc kết quả- nhận xét 3. Củng cố - dặn dò(3’)

Tập làm văn (tiết 19)

NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức:

+ HS nghe và kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện; viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.

+ Kể đúng nội dung, tự nhiên; viết đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng đủ ý.

2. Kỹ năng: + Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi kể chuyện.

3.Thái độ + Có thái độ trong học tập.

* MT riêng : HS Trường, Hà

+ Nghe GV kể chuyện và kể lại được nội dung câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng ở mức độ đơn giản theo ý

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Thể hiện sự tự tin.

Lắng nghe tích cực.

Quản lí thời gian.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ . ƯDCNTT Bảng phụ chép gợi ý.

IV- HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Trường, Hà 1. GTB :(1’)ghi đầu bài

2. Bài tập :(30’) a. Bài 1 :

Lắng nghe

- 2HS nêu yêu cầu BT

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 3 HS đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện

Đọc yêu cầu - GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão … - HS quan sát tranh Quan sát tranh

- GV kể chuyện lần 1 - HS nghe Lắng nghe GV

kể chuyện + Truyện có những nhân vật nào ? - Chàng trai làng Phủ ủng, Trần

Hưng Đạo, những người lính

Nghe và nhắc lại

+ GV nói thêm về Trần Hưng Đạo - HS nghe - GV kể lần 2

+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ?

- Ngồi đan sọt Lắng nghe

(28)

+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi anh chàng trai ?

- Chàng trai mải mê đan sọt không nhìn thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến

Nghe và nhắc lại

Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?

Vì Trần Hưng Đạo mến trọng tràng trai giàu lòng yêu nước và có tài…

- HS tập kể trong nhóm Tập kể trong nhóm

- GV gọi học sinh kể Từng tốp 3 HS kể lại câu chuyện Kể lại một đoạn - Các nhóm thi kể

-3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện

Lắng nghe ( Mỗi nhóm 3 HS )

- Cả lớp và GV nhận xét về cách kể của mỗi HS và từng nhóm

b. Bài tập 2 - 2 HS nêu yêu cầu BT Đọc yêu cầu và làm bài

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở GV gọi HS đọc bài

-> HS+ GV nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò.(1’) - Nêu lại ND bài? ( 1HS ).

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhiều HS đọc bài viết

Lắng nghe

Đọc kết quả

*A. Nội dung 1 Kĩ năng sống

Bài 7: CÙNG HỌC, CÙNG CHƠI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức:

- Hiểu được tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi.

- Biết cùng học, cùng chơi, tham gia tích cực các hoạt động của trường.

2. Kỹ năng: + Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động ở trường.

3.Thái độ + Có thái độ trong học tập.

* MT riêng : HS Trường, Hà

- Hiểu được tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi.

- Biết cùng học, cùng chơi, tham gia tích cực các hoạt động của trường.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGV thực hành kỹ năng sống.

- HS: SGK thực hành kỹ năng sống.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(29)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Trường, Hà I/ Ổn định

II/ Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy kể những cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập.

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét

III/ Bài mới:

a) Khám phá:

- GV nêu câu hỏi?

+ Em đã bao giờ tham gia thảo luận cùng với các bạn của mình chưa?

+ Em và bạn đã làm những việc gì?

- Các em đã biết cùng nhau học tập rồi đó! Nhưng để hiểu rõ hơn nửa thì chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài: Cùng học, cùng chơi (tiết 1) b) Kết nối:

*Hoạt động 1: Nhóm đôi

Mục tiêu: HS biết được sự khó khăn khi không làm việc cùng bạn bè.

- GV cho HS đọc truyện: Câu chuyện về Trường

GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

1) Tại sao Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp?

2) Nếu em là bạn cùng lớp với Trường, em sẽ làm gì để giúp bạn?

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét và kết luận: Trong lớp học, các em cần hòa nhập, cùng các bạn trong lớp để hoàn thành những công việc được giao một cách tốt nhất.

*Hoạt động 2: Nêu miệng

Mục tiêu: HS biết được lợi ích khi cùng học, cùng chơi:

- GV cho HS quan sát tranh ảnh - GV hỏi:

- HS hát.

+ Chủ động hỏi thầy cô, bạn bè + Hướng dẫn lại cho bạn bè + Tự tin giải quyết vấn đề - HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi.

+ Dạ! rồi

+ Chia sẽ ý kiến về bài học

+ Nhiệt tình tham gia góp ý kiến.

- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài:

Cùng học, cùng chơi (tiết 1)

- HS đọc truyện: Câu chuyện về Trường

HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời:

1) Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp vì Trường không cùng các bạn vẽ chung mà tách riêng ra vẽ một mình.

2) Nếu em là bạn cùng lớp với Trường, em sẽ khuyên nhủ bạn cùng nhau làm bài tập nhóm, sẽ rất vui và thú vị

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh ảnh - HS trả lời:

Nêu theo ý hiểu

Nêu theo ý hiểu

Lắng nghe và nhắc lại tên bài

Đọc chuyện

Nghe và nhắc lại

Quan sát tranh

(30)

+ Những ích lợi khi cùng học, cùng chơi:

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét và kết luận: Cùng học cùng chơi có rất nhiều lợi ích.

+ Vui vẻ

+ Hoàn thành công việc nhanh + Có nhiều ý tưởng

+ Đoàn kết, thân thiện

+ Có kĩ năng làm việc nhóm c/ Thực hành:

*Hoạt động 3: Cá nhân

Mục tiêu: HS biết được những điều em nên làm để việc cùng học cùng chơi tốt hơn.

- GV cho HS đọc đề:

- GV cho HS làm bài:

- GV cho HS trình bày:

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét và kết luận: Các em cần cố gắng làm theo những điều đã kể trên.

4. Củng cố:

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- Em hãy kể lại một số lợi ích của việc cùng học cùng chơi

5. Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: Cùng học, cùng chơi. (Tiết 2)

+ Những ích lợi khi cùng học, cùng chơi:

 Vui vẻ

 Hoàn thành công việc nhanh

 Có nhiều ý tưởng

 Đoàn kết, thân thiện

 Có kĩ năng làm việc nhóm - HS nhận xét.

- HS lắng nghe và nhắc lại.

- HS đọc đề: Hãy quan sát những bức ảnh dưới đây và tìm ra những điều em nên làm để việc cùng học cùng chơi tốt hơn.

- HS làm bài - HS trình bày:

 Nhiệt tình tham gia

 Động viên bạn bè

 Chia sẽ ý kiến

 Ghi nhận ý kiến - HS nhận xét - HS lắng nghe

- Hôm nay, chúng ta học bài:

Cùng học, cùng chơi.

- HS trả lời: Vui vẻ, có nhiều ý tưởng,…

- HS lắng nghe

Đọc yêu cầu và làm bài

Nhận xét chữa bài

Đọc đề bài và hoàn thành bài tập

Lắng nghe nhận xét.

*B. Nội dung 2 Sinh hoạt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chúc các em luôn sẵn sàng mang lời ca, tiếng hát của mình để tạo nên bầu không khí vui tươi , thoãi mái trong học tập, sinh hoạt tập thể - Khen ngợi HS có giọng hát

Cảm nhận tính chất vui tươi và biết vận động cơ thể theo nhịp điệu của bài hát.. - Biết chăm ngoan nghe lời ông bà cha mẹ,

- Nêu được lại tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Hoa lá mùa xuân, nhớ lại 5 nốt nhạc đã học.. - Hát được giai điệu và đúng lời ca

- Hs cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, mượt mà của bài Cò lả, dân ca đông bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của người nông dân..

- Sau khi nghe giai điệu yêu cầu học sinh nhận ra câu hát, tên bài hát, nhạc sĩ sáng tác3. - GV gợi ý để HS tự sáng tạo những động tác ngoài động tác GV hướng dẫn

-Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát: Học sinh lớp Hai Chăm ngoan.. Yêu thích môn âm nhạc - Cảm nhận được vẻ

- Hs biết thêm một bài hát do địa phương lựa chọn, tập đúng giai điệu và lời ca bài hát - HSKT: Biết hát theo cô và các

Khi mùa xuân về, cây cối đều đâm chồi nảy lộc.Trước phong cảnh thiên nhên và mùa xuân tươi đẹp, những chiếc lá, những bông hoa cũng vui vẻ cùng nhau múa hát.. Đó là nội