• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO AN TUẦN 9

Người soạn : Vũ Thu Thảo Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 9

Ngày soạn : 05/11/2018 Ngày giảng : 05/11/2018 Ngày duyệt : 09/12/2018

(2)

GIAO AN TUẦN 9

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 9

Ngày soạn: 2/11/2018.

Ngày giảng: 5/11/2018. 2C.

THỂ DỤC

BÀI 17:ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG- ĐIỂM SỐ 1 - 2, 1 - 2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn bài thể dục phát triển chung.

- Học điểm số 1-2,1-2,…theo đội hình hàng dọc.

* HSKT : Tập theo các bạn.

2.Kỹ năng: 

- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác đều, đẹp.

- Yêu cầu biết và điểm đúng số rõ ràng.

* HSKT : Tập theo các bạn không cần chính xác.

3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, cờ hay khăn để tổ chức trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

1. Phần mở đầu: (4-6’)    

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

HS lắng nghe

Đứng vỗ tay, hát. HS thực hiện HS thực hiện

- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. HS thực hiện HS thực hiện theo.

2. Phần cơ bản: (22-24’)    

- Điểm số 1 - 2, 1- 2,... theo đội hình hàng dọc: 3

- 4 lần.    

Trước khi cho HS tập lần 1, GV cho 1 nhóm 5 - 6 HS hoặc 1 tổ lên làm mẫu. GV hô khẩu lệnh

"Theo 1 - 2, 1 - 2 đến hết... điêm số!", sau đó GV chỉ dẫn cho từng HS cách điểm số của mình. Tiếp theo, GV cho điểm số lần 2 rồi hỏi xem HS cả lớp hiểu chưa. Nếu các em chưa hiểu, nên làm mẫu điểm số thêm một lần nữa.

Tiếp theo cho cả lớp tập lần 1, GV nhận xét, cho tập điểm số tiếp lần 2 - 3. Lần 4, thi xem tổ nào

HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên

HS thực hiện theo bạn

(3)

                                           

Ngày soạn: 3/11/2018.

Ngày giảng: 6/11/2018. 2C.

ÂM NHẠC

TIẾT 9: HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

điểm số đúng, rõ ràng và nhanh.

- Bài thể dục phát triển chung.    

GV chia tổ luyện tập, mỗi tổ do tổ trưởng điều

khiển, GV giúp đỡ, sửa động tác sai.    

Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung: 1 lần.    

Do từng tổ trình diễn hoặc cả lớp cùng trình

diễn dưới sự điều khiển của cán sự tổ hay lớp. HS thực hiện HS thực hiện theo

Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!": 1 - 2 lần.    

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi chỉ vào hình vẽ, có thể cho một nhóm ra làm mẫu, sau đó cho chơi chính thức ngay. GV có thể sáng tạo đội hình tổ chức cho HS chơi cho đa dạng, phù hợp với địa điểm. Hình 45 dưới đây giới thiệu một số phương án để GV tham khảo.

HS nghe giáo viên phổ biến trò chơi và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

Chơi trò chơi theo bạn.

   

 

3. Phần kết thúc: (4-6’)    

- Cúi người thả lỏng: 5 - 6 lần. HS thực hiện HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài. HS lắng nghe HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. HS lắng nghe HS lắng nghe

(4)

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài.

* HSKT: Hát theo không cần đúng.

2.Kĩ năng:

- HS hát đồng đều, rõ lời.- Biết gõ đệm nhịp nhàng.

- HS biết BH  Chúc mừng sinh nhật là bài hát của nước Anh.

* HSKT: Hát theo và gõ đệm không cần đúng.

3. Thái độ:

- Hs biết cảm nhận sự vui mừng, hồi hộp trong ngày sinh nhật đáng yêu của tất cả mọi người thân.

II.   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ (2 phút)

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài hát Múa vui của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (2 phút)Giới thiệu:

- Mỗi người đều có một ngày sinh. Đó là một ngày vui đầy ý nghĩa. Có một bài hát để chúng ta cùng hát chúc mừng ngày vui đó, bài Chúc mừng sinh nhật, nhạc Anh

Và hôm nay chúng ta sẽ cùng cất vang tiếng hát Chúc mừng sinh nhật nhé!

b.Hoạt động 2: (16 phút) Dạy hát - GV cho HS nghe mẫu 1 lần.

- GV hát mẫu lại 1 lần nữa cho HS nghe.

- GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

? Bài hát có mấy câu?Từ đâu đến đâu?

GV nhắc lại cho HS ghi nhớ

- GV tiến hành dạy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

- Trong quá trình dạy GV kiểm tra HS , có thể kiểm tra cá nhân hoặc theo bàn theo nhóm, hát từng câu và gọi - - HS khác nhận xét,  GV nhận xét.

- GV nhắc nhở HS  khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi của bài hát.

- GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

c.Hoạt động 3: (15 phút)Luyện tập

 

- 2 Học sinh thực hiện - Nhận xét bạn thực hiện.

   

- Học sinh lắng nghe.

         

- Học sinh lắng nghe  

 

- Học sinh đọc lời ca  

- Trả lời.

 

- Học sinh học hát từng.

câu theo đàn.

 

- Cá nhân, nhóm thực hiện.

   

- Nghe và luyện tập.

       

- Hát và gõ đệm.

- Tập thể thực hiện.

 

-Hoạt động nhóm.

           

- H ọ c s i n h lắng nghe.

       

- H ọ c s i n h lắng nghe  

 

- Đọc lời ca  

 

- Hát từng.

câu theo bạn.

                   

- Hát và gõ đệm theo.

 

(5)

   

                         

Ngày soạn: 4/11/2018.

Ngày giảng: 7/11/2018. 5A, 5B.

ÂM NHẠC

HỌC HÁT BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA Nhạc và lời: Hoàng Long

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, HS biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long.

2.Kĩ năng:

- Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- GV đệm đàn và chỉ huy cho HS hát.

- GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách.( GV làm mẫu trước sau đó hướng dẫn HS làm theo)

- GV chia lớp thành 2 nhóm, 1nhóm hát lời, 1 nhóm gõ tiết tấu sau đó đảo ngược lại.

- GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

- GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại bài hát.

- Giáo dục Hs biết cảm nhận sự vui mừng, hồi hộp trong ngày sinh nhật đáng yêu của tất cả mọi người thân.

- GV nhận xét tiết học của lớp, tuyên dương, khen ngợi những em hát tốt để khích lệ hơn nữa tinh thần học tập của các  em.

- GV nhắc nhở HS về học thuộc bài hát và tập thể hiện

 

- HS thực hiện.

   

- Lớp thực hiện.

 

- Lắng nghe.

 

         

- Hát theo.

(6)

3. Thái độ:

- HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, náo nức của BH.

- Qua bài hát giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

* KNS: Thông qua bài hát, giáo dục các em  thêm kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử.

- Nhạc cụ gõ đệm.

- Đài, đĩa nhạc.

- Bảng phụ bài hát

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra bài cũ : 4p - Gọi 5 hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

3. Bài mới; 26p

*)Giới thiệu bài:

? Các em đã được học một số bài hát về chủ đề mái trường và thầy cô giáo. Em nào nhớ và có thể kể tên một số bài hát đó?

- Gv treo tranh minh hoạ bài hát .

? Bức tranh vẽ những gì ?

- Gv thuyết trình: Hôm nay các em sẽ học bài hát Những bông hoanhững bài ca, bài hát nói về Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Bài hát có giai điệu tươi vui, náo nức, thể hiện tình cảm biết ơn thầy cô giáo của các em học sinh. Tác giả của bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long, ông chính là chủ biên của SGK Âm nhạc lớp 5 mà chúng ta đang học.

a)Hoạt động 1: Dạy hát bài Những bông hoa những bài ca.

- Gv hát mẫu .

- Chia câu cho bài hát - Gv cho hs đọc lời ca . - Gv cho hs luyện thanh . - Dạy hát từng câu :

Câu 1 : Cùng nhau cầm tay … các cô.

      + Gv hát mẫu .       + Gv đàn cho hs hát .

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2 : Lời hát rộn rã bao … mặt trời.

      + Gv hát mẫu .       + Gv đàn cho hs hát .

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2 . - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 . Câu 3 : Náo nức tiếng cười … yêu đời.

      + Gv hát mẫu .

Cả lớp hát  

- 5 hs biểu diễn .  

   

- Hs trả lời  

- Hs quan sát . - Hs trả lời  

- Hs nghe .  

       

- Hs nghe - Hs quan sát - Hs đọc lời ca . - Hs luyện thanh .  

 

- Hs nghe . - Hs hát .  

 

- Hs nghe . - Hs hát .  

- Hs hát ghép . - Tổ, bàn hát ghép .  

- Hs nghe . - Hs hát .  

(7)

 

Ngày soạn: 4/11/2018.

Ngày giảng: 7/11/2018. 5A.

THỂ DỤC

BÀI 17: ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung.

   - Trò chơi: “Dẫn bóng”

2. Kỹ năng:

    - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng 2 động tác đã học.

 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung.

 - Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, bóng và kẻ sân để tổ chức trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

      + Gv đàn cho hs hát .

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4 : Những đoá hoa tươi … các cô.

      + Gv hát mẫu .       + Gv đàn cho hs hát .

      + Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát ghép lời 1.

- Gv cho hs hát ghép lời 1 và lời 2.

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài- Gv NX.

b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp . - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách, nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách, nhịp.

- Gv cho hs hát kết hợp đứng VĐ tại chỗ.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn-> Gv NX 4. Củng cố- Dặn dò: 4p

- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát, tên TG - Gv đệm đàn cho Hs hát.

- Nhận xét giờ học

- Nhắc nhở HS về nhà ôn bài bài.

 

- Hs nghe . - Hs hát .  

- Hs hát ghép.

   

- Nhóm, bàn hát .  

 

- Hs hát và gõ đệm theo phách, nhịp .

 

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách, nhịp.

- Hs biểu diễn  

- Hs thực hiện - Hs hát

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe và

(8)

                   

thực hiện

- Chạy quanh sân tập. - HS thực hiện.

- Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong để khởi động các khớp.

- HS thực hiện.

  Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn).  

2. Phần cơ bản: (20-22')  

- Ôn hai động tác vươn thở và tay: 2 - 3 lần, mỗi lần mỗi

động tác 2 x 8 nhịp. - HS thực hiện.

Lần 1: Tập từng động tác. Lần 2 - 3: Tập liên hoàn 2 động tác theo nhịp hô của GV hoặc cán sự lớp, GV chú ý sửa sai cho HS.

- HS quan sát và thực hiện

- Học động tác chân: 4 - 5 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. - HS thực hiện.

GV nêu tên động tác, sau đó phân tích động tác rồi cho HS thực hiện. Lần đầu, GV có thể cho HS tập động tác chân 1 - 8 nhịp, sau đó cho tập chậm từng nhịp phối hợp động tác chân  với động tác tay giúp cho HS nắm được phương hướng và biên độ động tác rồi mới tập theo nhịp của GV.

Sau mỗi lần tập GV có thể nhận xét, sửa sai động tác cho HS thực hiện lại động tác.

- HS lắng nghe và thực hiện

 

Trong quá trình tập luyện, GV có thể cho 2 - 3 em lên thực hiện động tác rồi mới lấy ý kiến nhận xét của lớp và biểu dương những em thực hiện tốt.

- HS thực hiện.

Khi dạy động tác chân, GV cần chú ý ở nhịp 3 khi đá, chân đưa cần cao nhưng phải thẳng, căng ngực, mắt nhìn thẳng và không được kiễng gót.

- HS lắng nghe và thực hiện

- Ôn 3 động tác thể dục đã học: 2 lần, mỗi động tác 2 x 8

nhịp do GV điều khiển. - HS thực hiện.

- Chơi trò chơi "Dẫn bóng".  

Bài chơi này đã chơi ở bài trước, GV điều khiển cuộc chơi chú ý nhắc nhở HS tham gia tích cực, phòng tránh chấn thương. Khi chơi thi đua giữa các tổ với nhau, đồi nào thua phải nhảy lò cò hoặc đứng lên ngồi xuống (2 - 3 lần).

- HS lắng nghe và thực hiện

 

3. Phần kết thúc: (4 - 6')  

- Đứng vỗ tay hát hoặc chơi trò chơi tại chỗ (do GV chọn)

mang tính chất thả lỏng. - HS chơi trò chơi

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về

nhà. - HS lắng nghe

(9)

                       

Ngày soạn: 5/11/2018.

Ngày giảng: 8/11/2018. 1A.

THỂ DỤC

BÀI 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

    - Đội hình đội ngũ.

   - Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.

 - Trò chơi: “Qua đường lội”

2.Kỹ năng:

- Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh , trật tự.

- Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V (thực hiện bắt chước GV)

  -  Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.

3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (4-6’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. HS lắng nghe

Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. HS vỗ tay, hát

Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. HS thực hiện

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở

sân trường: 30- 40m. HS thực hiện chạy

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

- Ôn tư thế đứng cơ bản: 2 lần  

Ôn đứng đưa hai tay ra trước: 2- 3 lần. HS thực hiện - Học đứng đưa hai tay dang ngang: 2- 3 lần.

- Tập phối hợp: 2- 3 lần.

HS thực hiện đưa hai tay dang ngang theo hướng

(10)

                             

Ngày soạn: 5/11/2018.

Ngày giảng: 8/11/2018. 5A.

Nhịp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay ra trước.

Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản

Nhịp 3: Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp).

Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản.

dẫn của GV

HS thực hiện đúng nhịp hô - Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V: 2- 3 lần.

Tập phối hợp: 2 lần

Nhịp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay ra trước.

Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản

Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản.

HS thực hiện hai tay chếch chữ V theo hướng dẫn của GV

HS thực hiện Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ

1- 2 lần. HS thực hiện

   GV cho HS giải tán sau đó dùng khẩu lệnh để tập hợp.

Lần 2, cán sự điều khiển dưới dạng thi đua.

HS thực hiện theo yêu cầu của GV

-Ôn trò chơi "Qua đường lội".

GV nêu tên trò chơi, sau đó cùng HS hình dung xem khi đi học từ nhà đến trường và từ trường về nhà nếu gặp phải doạn đường lội hoặc đoạn suối cạn, các em phải xử lý như thế nào. Tiếp theo, GV chỉ vào hình vẽ đã chuẩn bị để chỉ dẫn và giải thích cách chơi. GV làm mẫu, rồi cho các em lần lượt bước lên những "tảng đá" sang bờ bên kia như đi từ nhà đến trường. Đi hết sang bờ bên kia, đi ngược trở lại như khi học xong, cần đi từ trường về nhà. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy, không chen lấn, xô đẩy nhau.

HS chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn chủ trò của GV

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đi thường theo nhịp 2- 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên

và hát. HS thực hiện

GV hô nhịp hoặc thổi còi. Nhắc HS đi theo hàng, không

đùa nghịch và không để "đứt hàng". HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài.  

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. HS lắng nghe, ghi nhớ

(11)

THỂ DỤC

BÀI 18: ÔN BA ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN TRÒ CHƠI "AI NHANH VÀ KHÉO HƠN"

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn 3 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

   - Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”

2. Kỹ năng:

    - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng 3 động tác đã học.

- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, bóng và kẻ sân cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (4-6’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe và thực - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, có thể GV chạy trước hiện

dẫn đường.

- HS quan sát và thực hiện.

- Đứng thành 3 - 4 hàng ngang hoặc vòng tròn sau đó GV hoặc cán sự điều khiển cho cả lớp thực hiện khởi động các khớp.

- HS thực hiện.

- Chơi trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh". - HS chơi trò chơi

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

- Học trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". - HS chơi trò chơi GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó cho HS

chơi thử 1 - 2 lần rồi mới chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm sao cho tất cả HS đều nắm được cách chơi. Cho HS chơi chính thức 3 hoặc 5 lần theo lệnh "Bắt đầu" thống nhất của GV hoặc cán sự lớp, nghĩa là tất cả các cặp đều bắt đầu trò chơi theo lệnh, nhưng khi đã phân biệt được thắng thua trong từng cặp, thì cặp đó dừng lại. Sau 3 hoặc 5 lần chơi, ai có số lần thua nhiều hơn là thu cuộc và tất cả những em thua phải nhảy lò cò một vòng quanh các bạn.

-  HS lắng nghe và thực hiện.

- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát

triển chung. - HS thực hiện.

GV cùng HS nhắc lại (bằng lời không hoặc kết hợp làm mẫu) cách tập động tác vươn thở, tập 1 - 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. Sau đó lặp lại cách dạy như đối với động tác tay.

Trước khi ôn động tác chân, GV cho ôn 1 -2 lần 2 động tác vươn thở và tay. Sau khi ôn động tác chân, GV cho ôn lại cả 3 động tác 1 - 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. GV có thể không áp dụng theo cách trên, mà có thể nhắc kết hợp làm

- HS lắng nghe và thực hiện.

(12)

         

                                           

Ngày soạn: 5/11/2018.

Ngày giảng: 9/11/2018. 2C.

BÀI 18: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - ĐIỂM SỐ 1 - 2, 1- 2 THEO ĐỒI HÌNH HÀNG NGANG I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn bài thể dục phát triển chung.

mẫu cả 3 động tác, sau đó chia tổ cho các em tự ôn tập, cuối cùng dành ít phút để từng tổ báo cáo kết quả ôn tập.

GV có thể chọn cách khác nữa theo thực tiễn của mình để dạy chop HS.

Trong quá trình HS học tập, GV cần chỉ dẫn thường xuyên và sửa sai chung cho cả lớp hoặc trực tiếp cho một số HS và tổ chức thi đua xem tổ (cá nhân) bnào tập đúng nhất.

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- HS tập tại chỗ làm một số động tác thả lỏng, rũ chân,

tay, gập thân lắc vai... - HS thực hiện.

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học dặn dò học sinh về nhà (Ôn 3 động tác của bài thể dục phát triển chung).

- HS lắng nghe

(13)

- Học điểm số 1-2,1-2,…theo đội hình hàng ngang.

* HSKT : Biết xếp hàng, tập thể dục theo bạn.

2.Kỹ năng: 

- Yêu cầu hoàn thiện các động tác thể dục.

- Yêu cầu biết và điểm đúng số rõ ràng, có động tác quay đầu sang trái.

* HSKT : Biết xếp hàng, biết điểm số.

3.Thái độ: 

- Thông qua bài học rèn cho học sinh có thái độ yêu thích môn thể dục hơn.  

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn, kẻ sân cho trò chơi "Nhanh lên bạn ơi".

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

1. Phần mở đầu: (4-6’)    

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhắc nhở học sinh chú ý an toàn trong quá trình luyện tập.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

HS lắng nghe.

- Xoay các khớp đầu gối, cổ chân,

hông. HS thực hiện HS thực hiện

- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. HS thực hiện HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (22-24’)    

Điểm số 1 - 2, 1- 2,... theo đội hình

hàng dọc: 1 - 2 lần.    

GV nhắc cách điểm số, hô khẩu lệnh cho HS điểm số. Nếu cần tập lần 3, GV để cán sự điều khiển.

HS lắng nghe và làm theo yêu cầu của giáo viên

HS lắng nghe - Điểm số 1 - 2, 1 - 2,... theo đội hình

hàng ngang: 2 - 3 lần.    

Lần 1: GV giải thích, làm mẫu động tác quay đầu sang trái và điểm số, sau đó sử dụng khẩu lệnh cho HS tập. Tiếp theo GV nhận xét rồi cho HS tập lần 2 - 3.

HS làm theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên

HS làm theo

   

- Bài thể dục phát triển chung: 3 - 4 lần,

mỗi động tác 2 x 8 nhịp. HS thực hiện HS thực hiện

Có thể chia tổ luyện tập để cán sự điều khiển, GV sửa động tác sai. Sau đó cho từng tổ trình diễn báo cáo kết quả, GV cùng HS đánh giá.

HS thực hiện HS thực hiện Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!"

GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 - 2 lần rồi mới chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm sao cho tất cả HS đều nắm được cách chơi. Cho HS chơi chính thức 3 hoặc 5 lần theo lệnh "Bắt đầu" thống nhất của GV hoặc cán sự lớp, nghĩa là tất cả các cặp đều bắt đầu trò chơi theo

HS nghe giáo viên phổ biến trò chơi và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

HS nghe và chơi theo bạn.

(14)

   

       Yên Đức, ngày…..tháng….năm 2018                 TỔ TRƯỞNG

 

                 Nguyễn Thị Thìn  

                       

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

lệnh, nhưng khi đã phân biệt được thắng thua trong từng cặp, thì cặp đó dừng lại. Sau 3 hoặc 5 lần chơi, ai có số lần thua nhiều hơn là thu cuộc và tất cả những em thua phải nhảy lò cò một vòng quanh các bạn.

3. Phần kết thúc: (4-6’)    

Cúi người thả lỏng: 6 - 8 lần. HS thực hiện HS thực hiện

- GV hệ thống bài. HS lắng nghe HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS tự ôn tập để chuẩn bị kiểm tra bài thể dục phát triển chung.

HS lắng nghe HS lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Ngôi nhà của chúng ta biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái

Bài hát có giai điệu tươi vui, náo nức, thể hiện tình cảm biết ơn thầy cô giáo của các em học sinh.. - Gv cho hs

+ Bài hát “Em yêu đất mỏ quê em” có giai điệu vui tươi, lời ca trong sáng nên khi hát hoặc nghe hát bài này thì nét mặt các con nên tươi tắn, rạng rỡ để

-Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát -Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát. -Về nhà học thuộc lời bài hát,hát đúng giai -Về nhà học thuộc

-Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát -Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát. -Về nhà học thuộc lời bài hát,hát đúng giai -Về nhà học thuộc

Và có một bài hát rất hay mà bạn trong bài hát rất vui và ngày nào bé cũng mong được đến trường đấy Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát Bé đến trương mầm non của nhạc

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o. vÒ dù giê vµ

- Để góp vui cùng với chương trình sau đây cô sẽ hát 1 bài hát rất hay nói về tình cảm của những người thân trong gia đình. + Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên