• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NS: 26/11/2021 NG:29/11/2021

Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP SAU NGHỈ DỊCH (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, viết các vần từ bài 48 đến bài 71. Cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần đã học từ bài 48 đến bài 71

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết âm đã học trong các bài 48 đến 71; hoàn thành tập trong SBT.

- Yêu thích môn học, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Bảng phụ.

- HS:Bảng, bút, vở Bài tập Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu( 5’)

* Khởi động

- GV cho cả lớp hát bài “ Chữ cái TV ABC”

* Kết nối

? Trong kì nghỉ dich vừa qua đã được học những vần nào?

- GV giới thiệu mục đích yêu cầu của giờ học, ghi tên đầu bài: Ôn tập ( tiết 1) 2. HĐ luyện tập, thực hành

a. Luyện đọc vần, tiếng:( 7’) + Luyện đọc vần, từ, tiếng:

- GV ghi bảng các vần đã học từ bài 48 đến bài 71

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gọi 1 HS đọc câu

? Trong câu có tiếng nào chứa vần hôm nay ôn

Đọc cặp đôi: 2 bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe trong 1 phút

- Gọi HS đọc

- Nhận xét, đánh giá.

b.Luyện viết ( 8’)

+ Luyện viết chữ: ot, ep, anh, ang, ong - GV hướng dẫn quy trình viết,

- Cả lớp thực hiện yêu cầu

- HSTL: ot, ôt, ơt, ut,ưt, ap, ăp,âp….

- HS đọc – nhân xét bạn đọc - HS đọc thầm

- HS đọc đánh vần, đọc trơn âm, tiếng, từ. Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS luyện đọc cặp đôi - 1HS đọc

- HS trả lời, đọc

- HS thực hiện yêu cầu.

- HS quan sát, lắng nghe

(2)

- GV yêu cầu học sinh đọc, nhận xét độ cao, độ rộng chữ.

- GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS kết hợp chỉnh sửa tư thế ngồi viết của các em.

+ Luyện viết từ: nhà tầng ( Tiến hành tương tự) c.Làm bài tập ( 8’) Bài 1: Nối

- GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, đánh giá

=>GV đưa đáp án nối đúng:

Bài 2 : Điền ep hoặc êp - GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV chữa bài làm học sinh.

=>đáp án đúng: võng xếp, cá chép - Nhận xét, đánh giá.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (5’)

* GV tổ chức trò chơi: Cho HS chơi trò chơi “ Truyền điện” trong thời gian 2 phút

Cách chơi: HS cả lớp sử dụng bộ đồ dùng tiếng việt dùng chữ và dấu thanh đã học ghép thành tiếng, sau thời gian 1 phút ghép xong GV gọi 1 bạn đọc tiếng mình vừa ghép, em vừa đọc có nhiệm vụ mời tiếp 1 bạn khác tự đọc bảng của mình, nếu đọc đúng thì được quyền chỉ tiếp bạn khác, cứ tiếp tục như thế đến khi tất cả HS trong lớp đều được đọc.

- GV ghi bảng một số tiếng, từ HS ghép được.

? Những tiếng nào chứa âm hôm nay ôn - GV nhận xét, đánh giá

* Củng cố, dặn dò (2’)

? Tiết học hôm nay được ôn lại các âm gì?

- GV nhận xét chung giờ học.

- Dặn HS ôn lại bài ở nhà và làm bài tập trong vở BTTV 1- tập 1

- Chuẩn bị bài sau

- HS đọc, nhận xét độ cao, độ rộng chữ.

- Cả lớp viết bảng

- HS nhận xét chữ viết của bạn.

- HS quan sát, lắng nghe

- 1 HS nhắc lại

- HS lắng nghe, ghi nhớ - HS làm bài – Chữa bài - HS lắng nghe, ghi nhớ.

- 2 HS nhắc lại

- HS điền: võng xếp, cá chép - HS lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe

- HS tiến hành chơi.

- HS đọc lại các tiếng, từ trên bảng.

- Hs TL

- HS lắng nghe, ghi nhớ

(3)

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5’)

* Khởi động:

- GV yêu cầu cả lớp hát.

* Kết nối

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ô số bí mật( 3’)

- GV phổ biến luật chơi, HD cách chơi:

Trên màn hình có 4 ô số được đánh số thứ tự từ 1-4. Trong mỗi ô số là 1 câu hỏi. Nếu HS trả lời được thì sẽ nhận được một phần thưởng…

Ô số 1: Em hãy đọc to những vần sau:

ong, ông, ung, ưng,iêc, iên, iêp, iêng, iêm, yên,iêt, iêu, yêu, uôi, uông, …

Ô số 2: Em hãy đọc to những tiếng sau:

chục, đức, sắt, gặt, đất, cột, tốt, chiết, kiểu, yếu, muỗi, nhuộm,thuộc, muốt, muốn, vuông, cười, khướu…

Ô số 3: Hãy so sánh êch và ich?

Ô số 4: Bài 59 đã học những âm nào?

- Tổ chức cho HS chơi - GV đánh giá, nhận xét.

=> GV giới thiệu, ghi đầu bài

2. Hoạt động luyện tập, thực hành( 23’)

* Luyện đọc vần, tiếng, từ, câu:( 7’) - GV ghi bảng chục, đức, sắt, gặt, đất, cột, tốt, chiết, kiểu, yếu, muỗi, nhuộm,thuộc, muốt, muốn, vuông, cười, khướu….

- GV đưa câu

- GV nhận xét, sửa phát âm.

* Luyện viết và làm bài tập ( 15’) + Viết bảng con

- GV hướng dẫn viết chữ: uôc, uôt, viên thuốc, con chuột

- GV hướng dẫn quy trình viết

- GV gọi HS đọc các chữ: uôc, uôt, viên

- Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe.

- HS tiến hành chơi - Cả lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại.

- HS đọc thầm.

- HS đọc: cá nhân, cả lớp.

+ 5 HS đọc vần, tiếng, từ.

+ 3 HS đọc câu

+ Lớp đọc đồng thanh.

- HS nghe - HS quan sát

- HS đọc và nêu độ cao con chữ - Con chữ h cao 5 dòng li.

(4)

thuốc, con chuột

? Những con chữ nào cao 5 dòng li?

- Cho HS viết bảng + Quan sát, uốn nắn.

+ GV đánh giá, nhận xét.

* Làm bài tập

Bài 1: Khoanh theo mẫu.

- GV giúp HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Nối

- GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV chữa bài làm học sinh.

=>đáp án đúng: nối vào đáp án đúng:

cuộn chỉ: uôn; buồng chuối, quả chuông:

uông.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3/ : Điền ươc hoặc ươt - GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, đánh giá:

- GV chấm nhanh 2,3 bài, nhận xét.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (5’)

- GV yêu cầu HS tìm tiếng có vần uôm, ươm

- GV gọi HS trả lời

GV nhận xét, ghi bảng nhanh tiếng, từ HS vừa tìm.

* Củng cố - dặn dò (2’)

- GV hệ thống kiến thức ôn tập

- Dặn HS về nhà hoàn thành tập vở bt - Nhận xét giờ học.

- Cả lớp viết bảng

- HS nhận xét bảng viết của bạn.

- 2 HS nhắc lại yêu cầu - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS làm bài – Chữa bài

Đáp án đúng: khoanh tiếng chứa vần ươi:

bưởi; Khoanh tiếng chứa ươu: bươu - HS nhắc lại

- HS lắng nghe

- HS làm bài – Chữa bài

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS nhắc lại yêu cầu - HS nghe, ghi nhớ - Cả lớp làm bài.

- HS khác nhận xét

- HS nhắc lại yêu cầu.

- Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ

- HS thực hiện theo yêu cầu: vd: thuyền buồm, con muỗm, nhuộm vải, ươm hạt, con bướm

- HS đọc đồng thanh - Cả lớp lắng nghe

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

(5)

………

………

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 9: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường.

Nêu được cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống để đảm bảo an toàn trên đường,

- Nói được tên và ý nghĩa của một số biển báo và tín hiệu đèn hiệu giao thông, Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân, cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống giao thông. Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống giao thông, về biển báo và đèn tín hiệu giao thông...

- Luôn có ý thức chấp hành luật giáo thông khi đi trên đường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các hình trong SGK . - VBT Tự nhiên và Xã hội 1 .

- Học sinh: - Các tấm bìa có hình tròn (màu xanh và màu đỏ) ; hình xe ô tô, xe máy, xe đạp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Ổn định: GV cho HS nghe và hát theo lời bài hát : Đường và chân

? Bài hát nói với em điều gì

- Hát

- Bài hát nói về đường và chân + Em thường đến trường bằng phương tiện gì?

Để đảm bảo an toàn trên đường đi học, cũng như: toàn trên đường, chúng ta cần thực hiện những quy định gì, bài học hôm nay cả lớp cùng tìm hiểu.

- Một số hs trả lời: đi bộ, đi bằng xe máy...

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút):

Hoạt động 1:Phát hiện tình huống giao thông nguy hiểm

Bước 1: Làm việc theo cặp

- HS quan sát các hình ở trang 58, 59 trong SGK để trả lời các câu hỏi:

-HS quan sát

-HS tìm hiểu và làm việc theo cặp

(6)

+ Theo em, những người nào có hành động không đảm bảo an toàn? Vì sao?

+ Em khuyến một số bạn HS có hành động không đảm bảo an toàn điều gì?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời. GV bình luận, hoàn thiện các câu trả lời.

Gợi ý: - HS có thể làm cầu 1 của Bài 9 (VBT).

-Đại diện trình bày kết quả

Hình 1 trang 58: Hai bạn HS thò tay và đầu ra ngoài cửa xe ô tô ; một bạn HS ngồi sau xe máy không đội mũ bảo hiểm.

Hình 2 trang 59: Hai HS đi ra giữa đường ;

Hình 3 trang 59: Một HS đứng trên thuyền, một HS thò tay nghịch nước.

* GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời.

Hoạt động 2: Tìm hiểu biển báo và đèn tín hiệu giao thông

Bước 1: Làm việc theo nhóm 6

- HS quan sát các hình ở trang 60, 61 trong SGK để trả lời các câu hỏi:

+ Có những biển báo và đèn tín hiệu giao thông nào?

+ Khi gặp những biển báo và đèn tín hiệu giao thông đó, em phải làm gì? + Ngoài những biến báo đó, khi đi trên đường em nhìn thấy những biển báo nào? Chúng cho em biết điều gì?

Bước 2: Làm việc cả lớp

Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp (mỗi nhóm trình bày một câu).

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. GV bình luận và hoàn thiện các trả lời.

GV giảng: Ngoài các biển báo như trong hình, có thể nhìn thấy biển đá lở (chủ yếu ở vùng núi), biên bến phà, nhiều nơi có biển giao nhau với đường sắt không có rào chắn,...

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15 phút):

Biển báo trong hình: cấm đi ngược chiều, cấm người đi bộ, cấm xe đạp người đi bộ sang ngang,Đèn tín hiệu giao thông chính ba màu xanh, vàng, đỏ và đèn tín hiệu hai màu điều khiển giao thông đối với người

(7)

Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đố bạn biết:

Đèn tín hiệu giao thông “nói ” gì? ” Bước 1: Hướng dẫn cách chơi

– Mỗi HS năm hai tay và khoanh tay trước ngực.

- Khi GV nói đèn xanh hoặc giơ tấm bìa tròn màu xanh, hai nắm tay của HS chuyển động trước ngực, khi GV nói đèn đỏ hoặc giơ tấm bia tròn màu đỏ, hai năm tay HS phải dừng lại.

Bước 2: Tổ chức chơi trò chơi GV gọi hai HS lên quan sát xem bạn nào thực hiện đúng / không đúng theo hiệu lệnh của GV. Bạn nào làm sai thì sẽ nhắc lại ý nghĩa của tín hiệu đèn giao thông.

Bước 3: Nhận xét và đánh giá

– Dãy bàn nào có ít số HS làm sai nhất – được khen thưởng.

- GV mở rộng thông tin cho HS: Tín hiệu đèn xanh: cho phép người và xe đi. Tín hiệu đèn vàng: cảnh báo cho sự luân chuyển tín hiệu, báo hiệu người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường giảm tốc độ và phải dừng lại ở trước vạch sơn “Dừng lại ” theo quy định.

Trong trường hợp người điều khiển phương tiện và người đi bộ đã vượt quá vạch sơn thì phải nhanh chóng vượt qua khỏi giao lộ để tránh gây nguy hiểm cho bản thân và người tham gia giao thông khác. Tín hiệu đèn đỏ: dừng lại.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) Bước 1: Chuẩn bị thực hành

- GV và HS làm một số tấm bìa c0s hình tròn (màu xanh và màu đỏ)hình xe ô tô, xe máy, xe đạp.

- GV vẽ trước ở sân trường đoạn đường có vạch kẻ và đoạn đường không có vạch kẻ((số lượng đoạn đường theo số nhóm)

Bước 2: Thực hành đi bộ qua đường trong nhóm

- Các nhóm sẽ phân vai một người đóng vai đèn hiệu, một số người đi bộ một người đóng ô tô / xe máy / xe đạp)

- GV vẽ trước ở sân trường đoạn đường có vạch

đi bộ.

Hs lắng nghe.

- Hs chơi

Hs lắng nghe

- Mỗi nhóm thực hành đi bộ qua cả hai loại đoạn đường (HS trong nhóm đổi vai cho nhau)

(8)

kẻ và đoạn đường không có. vạch kẻ (số lượng đoạn đường theo số nhóm).

Bước 3: Thực hành đi bộ qua đường trước lớp HS khác / GV nhận xét, hoàn thiện cách đi bộ qua đường của các bạn (theo đúng yêu cầu đi bộ qua đường).

Đại diện một số nhóm thực hành đi bộ qua đường trước lớp.

* Củng cố - dặn dò (2 phút):

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau, mang theo ảnh gia đình.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………

NS: 26/11/2021 NG:30/11/2021

Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 72: ƯƠM, ƯƠP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nhận biết và đọc đúng vần ươm,ươp và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó. Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng vần ươm,ươp (cỡ chữ nhỏ) và các tiếng, từ ngữ chứa các vần đó.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ươm,ươp có trong bài học. Phát triển kĩ năng nói về chủ điểm vật nuôi yêu thích. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.

- Cảm nhận được vẻ đáng yêu của loài vật nuôi trong nhà, từ đó có tình yêu với động vật và cuộc sống

*CV 3969: GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua các hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ năng đọc, viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(9)

- GV: Tranh minh họa SGk, bảng phụ.

- HS: Bảng con, phấn, sách vở, bộ chữ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 1 SGK - GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (13’) a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì ?

- GV đưa ra câu dưới tranh "Hoa mướp vàng ươm, bướm bay dập dờn"

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

- GV giới thiệu 2 vần mới: ươm,ươp . - GV ghi tên bài: Bài 72: ươm,ươp.

b. Đọc

* Đọc vần

+ So sánh các vần

- Yêu cầu HS quan sát 2 vần, nêu điểm giống và khác nhau.

- GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 2 vần ươm,ươp.

+ Đánh vần

- GV đánh vần mẫu các vần ươm,ươp Yêu cầu HS quan sát khẩu hình.

ươm: ư – ơ – m- ươm ươp: ư – ơ - p- ướp - Gọi 3 HS đánh vần.

+ Ghép chữ tạo vần

- Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép vần ươm

- Gọi HS phân tích vần ep

+ Đang có vần ươm muốn có vần ươp thì phải làm thế nào?

- 3 HS đọc trước lớp.

- Lớp nhận xét, đánh giá

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Tranh vẽ cảnh giàn mướp, con bướm đang bay.

- HS lắng nghe - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. " Hoa mướp vàng ươm, bướm bay dập dờn "

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Giống: đều có nguyên âm đôi ươ đứng đầu vần.

+ Khác: âm đứng sau nguyên âm đôi ươ là m,p

- HS quan sát

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).

- HS thực hành ghép vần trên bảng cài.

- 1-2 hs phân tích:

+ Vần ươm có nguyên âm đôi ươ đứng trước, âm m đứng sau.

+ Thay âm m bằng âm p, để nguyên nguyên âm đôi ươ

(10)

- Yêu cầu HS ghép vần ươp - GV quan sát, nhắc nhở.

- Yêu cầu HS ghép vần ươp, nêu cách ghép.

- GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm giống và khác nhau của 2 vần.

- HS đọc lại vần

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ Có vần ươm rồi, làm thế nào để có tiếng bướm ?

- GV đưa mô hình tiếng bướm, yêu vầu HS đánh vần, đọc trơn.

b ươm bướm Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK:

chườm, đượm, gươm, ướm, lượm, mướp, nượp, ướp

+ Tiếng nào chứa vần ươm?

+ Tiếng nào chứa vần ươp?

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

- Đọc trơn tất cả các tiếng.

Ghép chữ cái tạo tiếng

- GV gợi ý: Muốn có tiếng bướm ta thêm thêm âm b trước vẫn ươm, dấu sắc trên âm ơ.Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần ươm,ươp..

- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.

+ Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần ươm,ươp

- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép được.

Đọc từ ngữ:

- HS ghép vần trên bảng cài vần ươp.

- HS ghép bảng cài, nêu cách ghép:

Thay âm m bằng âm p, để nguyên nguyên âm đôi ươ

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).

+ ... thêm âm b trước vẫn ươm, dấu sắc trên âm ơ

- HS đánh vần, đọc trơn: bờ - ươm- bươm - sắc – bướm. bướm (CN, nhóm, lớp).

+ Tiếng chườm, đượm, gươm, ướm, lượm .

+ Tiếng mướp, nượp, ướp.

- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp).

- HS đọc (CN, lớp)

- HS tự tạo các tiếng có vần ươm,ươp trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.

- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được.

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

- Lớp đọc đồng thanh.

(11)

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh con bướm, nườm nượp, giàn mướp. Đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới ươm,ươp phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ

VD: Đưa tranh 1, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ con bướm.

+ Từ con bướm có tiếng nào chứa vần mới đang học, đó là vần nào?

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bướm đọc trơn từ con bướm.

- Thực hiện tương tự với các từ nườm nượp, giàn mướp.

- Gọi HS đọc trơn các từ trên.

- Đọc lại tiếng từ

3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết Viết chữ ghi âm

+ Các vần ươm,ươp có gì giống và khác nhau?

+ Chữ ghi vần ươm gồm mấy con chữ?

+ Nêu độ cao của các con chữ?

- GV hướng dẫn HS viết.

- GV viết mẫu vần ươm, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút giữa đk ngang 1 và 2 , viết chữ ư, từ điểm dừng bút con chữ ư lia bút viết tiếp chữ ơ, từ điểm dừng bút nét cong kín con chữ ơ viết nét xoắn rồi viết tiếp con chữ m . Ta được vần ươm.

+ Chữ ghi vần ươp gồm mấy con chữ?

+ Nêu độ cao của các con chữ?

- GV viết mẫu vần ươp, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút giữa đk 1 và

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi +.... tiếng bướm chứa vần ươm.

+ … tiếng bướm có âm b đứng trước, vần ươm đứng sau. bờ -ươm - bươm - sắc - bướm. con bướm.

(CN, nhóm, lớp) - HS đọc (CN, lớp) - HS đọc (CN, lớp)

- HS quan sát, trả lời

+ … giống đều có nguyên âm đôi ươ ở đầu vần,khác nhau âm cuối vần - Gồm 3 con chữ, con chữ ư, ơ và con chữ m.

- Con chữ ư, ơ, m cao 1 dòng li.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát

- Quan sát, lắng nghe.

- Gồm 3 con chữ, con chữ ư, ơ và con chữ p.

- Con chữ ư, ơ cao 1 dòng li, con chữ p cao 2 dòng li

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con vần ươm,ươp - HS quan sát

- Nhận xét bài viết của bạn.

(12)

ĐK 2 , viết chữ ư, từ điểm dừng bút con chữ ư lia bút viết tiếp chữ ơ, từ điểm dừng bút nét cong kín con chữ ơ viết nét xoắn rồi viết tiếp con chữ p . Ta được vần ươp.

- Yêu cầu HS viết bảng con vần ươm,ươp - Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho HS.

*Viết chữ ghi từ nườm nượp /, /giàn mướp/

- GV đưa từ / nườm nượp /, yêu cầu HS đánh vần

+ Từ nườm nượp gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh

( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng bằng 1 con chữ o )

- GV viết mẫu từ / nườm nượp/vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự chữ ghi từ: giàn mướp 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’)

+ HS tự tạo các tiếng có chứa/ươm/,/ ươp + GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’)

? Hôm nay cô dạy lớp mình vần gì mới?

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS đánh vần

- Từ nườm nượp gồm 2 tiếng. Tiếng nườm đứng trước, tiếng nượp đứng sau.

- Con chữ p cao 2 dòng li, các con chữ còn lại cao 1 dòng li, dấu huyền đặt trên chữ ơ của chữ nườm; dấu nặng dưới con chữ ơ của chữ nượp . - HS quan sát

- HS viết bảng - HSNX

- HS lắng nghe - HS thực hiện

- HS tạo tiếng: lườm, ..

- 3 HS đọc - Cả lớp đọc.

- HS trả lời: ươm,ươp - HS lắng nghe

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

(13)

2. HĐ luyện tập, thực hành a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài

Lưu ý HS: con chữ p phải nối liền con chữ ơ

GV quan sát, uốn nắn.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc đoạn: (8’) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học ươm,ươp

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần những tiếng mới.

- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả đoạn.

- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước lớp

Tìm hiểu nội dung

- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:

- Mèo mướp đang sưởi nắng ở đâu?

- Đoạn văn nói đến những bộ phận cơ thể nào của chú mèo?

- Sưởi nắng có ích lợi gì đối với mèo?

- GV nhận xét, tóm tắt nội dung c. Nói theo tranh (8’)

- GV giới thiệu chủ đề: Vật nuôi yêu thích

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Tên những con vật trong tranh là gì?

+ Em thích loài vật nuôi nào (có + Vì sao em thích loài vật này?

+ Em có câu chuyện nào muốn kể với

- 1 HS nhắc lại - HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS lắng nghe - HS 6 câu.

+ …ươm, mướp,

- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm - lớp) các tiếng: ươm, mướp.

- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng câu.

- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp.

- HS theo dõi, nhận xét, đánh giá.

- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời câu hỏi.

- Mèo mướp đang sưởi nắng bên thềm nhà.

Đoạn văn nói đến mắt, ria của chú mèo Sưởi nắng giúp mèo dẻo dai hơn

+HS lắng nghe

- HS trả lời nối tiếp

- Trong tranh có con chó, mèo, chuột - Hs trả lời theo sở thích cá nhân - Vì con mèo rất dễ thương - Hs tự kể

+ HS lắng nghe

(14)

các bạn về con vật nuôi yêu thích của em không?

- GV kết luận về nội dung tranh.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4’) - GV tổ chức trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần ươm,ươp

- Sau mỗi lần GV y/c HS nhận xét, - GV nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố - dặn dò (2’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Hs thực hiện

- HS thực hiện mỗi HS tìm 1 từ - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe

ươm,ươp

- Vật nuôi yêu thích - HS đọc

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 73: ƯƠN, ƯƠNG( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các vầnươn, ương; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươn, ương; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

Viết đúng các vầnươn, ương (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vầnươn, ương.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươn, ươngcó trong bài học.

Phát triển kỹ năng nói về sinh hoạt hằng ngày (những việc thường làm và cần làm vào buổi sáng sau khi thức dậy).Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó thêm yêu thiên nhiên và cuộc sống.

*CV 3969: GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua các hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ năng đọc, viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh họa SGk, bảng phụ.

- HS: Bảng con, phấn, sách vở, bộ chữ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 1 SGK - GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

- 3 HS đọc trước lớp.

- Lớp nhận xét, đánh giá

(15)

2. HĐ hình thành kiến thức mới (13’) a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì ?

- GV đưa ra câu dưới tranh " Đường tới trường lượn theo sườn đồi"

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

- GV giới thiệu 2 vần mới: ươn, ương.

- GV ghi tên bài: Bài 73: ươn, ương.

b. Đọc

* Đọc vần

+ So sánh các vần

- Yêu cầu HS quan sát 2 vần, nêu điểm giống và khác nhau.

- GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 2 vần ươn, ương.

+ Đánh vần

- GV đánh vần mẫu các vần ươn, ương Yêu cầu HS quan sát khẩu hình.

ươn: ư – ơ – n- ươn ươp: ư – ơ - ng- ương - Gọi 3 HS đánh vần.

+ Ghép chữ tạo vần

- Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép vần ươn

- Gọi HS phân tích vần ươn

+ Đang có vần ươn muốn có vần ương thì phải làm thế nào?

- Yêu cầu HS ghép vần ương - GV quan sát, nhắc nhở.

- Yêu cầu HS ghép vần ương, nêu cách ghép.

- GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm giống và khác nhau của 2 vần.

- HS đọc lại vần

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Tranh vẽ các bạn đang đi trên đường tới trường

- HS lắng nghe - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. " Đường tới trường lượn theo sườn đồi"

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Giống: đều có nguyên âm đôi ươ đứng đầu vần.

+ Khác: âm đứng sau nguyên âm đôi ươ là n,ng

- HS quan sát

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).

- HS thực hành ghép vần trên bảng cài.

- 1-2 hs phân tích:

+ Vần ươn có nguyên âm đôi ươ đứng trước, âm n đứng sau.

+ Thay âm n bằng âm ng, để nguyên nguyên âm đôi ươ

- HS ghép vần trên bảng cài vần ương - HS ghép bảng cài, nêu cách ghép:

Thay âm n bằng âm ng, để nguyên nguyên âm đôi ươ

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).

+ ... thêm âm l trước vẫn ươn, dấu nặng dưới âm ơ

(16)

+ Có vần ươn rồi, làm thế nào để có tiếng lượn ?

- GV đưa mô hình tiếng bướm, yêu vầu HS đánh vần, đọc trơn.

l ươn lượn Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK:

lươn, rướn, sườn, vượn, hướng, phượng, sương, tưởng.

+ Tiếng nào chứa vần ươn?

+ Tiếng nào chứa vần ương?

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

- Đọc trơn tất cả các tiếng.

Ghép chữ cái tạo tiếng

- GV gợi ý: Muốn có tiếng lượn ta thêm thêm âm l trước vẫn ươn, dấu nặng dưới âm ơ.Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần ươn, ương..

- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.

+ Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần ươm,ươp

- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép được.

Đọc từ ngữ:

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh khu vườn, hạt sương, con đường. Đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới ươn, ương phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ

- HS đánh vần, đọc trơn: bờ - ươm- bươm - sắc – bướm. bướm (CN, nhóm, lớp).

+ Tiếng lươn, rướn, sườn, vượn

+ Tiếng hướng, phượng, sương, tưởng.

- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp).

- HS đọc (CN, lớp)

- HS tự tạo các tiếng có vần ươm,ươp trên bảng cài, đọc cho bạn nghe: lượn, vượn, tương, trưởng, xưởng, xương - 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được.

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

- Lớp đọc đồng thanh.

+ Tiếng lượn, vườn chứa vần ươn + Tiếng tương, trưởng, xưởng, xương chứa vần ương

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi +.... tiếng bướm chứa vần ươm.

+ … tiếng vườn có âm v đứng trước, vần ươn đứng sau. vờ -ươn - vươn - huyền - vườn. khu vườn. (CN, nhóm,

(17)

VD: Đưa tranh 1, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ khu vườn.

+ Từ khu vườn có tiếng nào chứa vần mới đang học, đó là vần nào?

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng vườn đọc trơn từ khu vườn - Thực hiện tương tự với các từ hạt sương, con đường

- Gọi HS đọc trơn các từ trên.

- Đọc lại tiếng từ

3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết Viết chữ ghi âm

+ Các vần ươn, ương có gì giống và khác nhau?

+ Chữ ghi vần ươn gồm mấy con chữ?

+ Nêu độ cao của các con chữ?

- GV hướng dẫn HS viết.

- GV viết mẫu vần ươn, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút giữa đk ngang 1 và 2 , viết chữ ư, từ điểm dừng bút con chữ ư lia bút viết tiếp chữ ơ, từ điểm dừng bút nét cong kín con chữ ơ viết nét xoắn rồi viết tiếp con chữ m . Ta được vần ươn.

+ Chữ ghi vần ương gồm mấy con chữ?

+ Nêu độ cao của các con chữ?

- GV viết mẫu vần ương, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút giữa đk 1 và ĐK 2 , viết chữ ư, từ điểm dừng bút con chữ ư lia bút viết tiếp chữ ơ, từ điểm dừng bút nét cong kín con chữ ơ viết nét xoắn rồi viết tiếp con chữ p . Ta được vần ươp.

- Yêu cầu HS viết bảng con vần ươn, ương - Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét chữ viết bảng con của các bạn, sửa

lớp)

- HS đọc (CN, lớp) - HS đọc (CN, lớp) - HS quan sát, trả lời

+ … giống đều có nguyên âm đôi ươ ở đầu vần,khác nhau âm cuối vần

- Gồm 3 con chữ, con chữ ư, ơ và con chữ n.

- Con chữ ư, ơ, n cao 1 dòng li.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát

- Quan sát, lắng nghe.

- Gồm 4 con chữ, con chữ ư, ơ, n và con chữ g.

- Con chữ ư, ơ,n cao 1 dòng li, con chữ g cao 2,5 dòng li

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con vần ươm,ươp - HS quan sát

- Nhận xét bài viết của bạn.

- HS đánh vần

- Từ nườm nượp gồm 2 tiếng. Tiếng nườm đứng trước, tiếng nượp đứng sau.

- Con chữ p cao 2 dòng li, các con chữ còn lại cao 1 dòng li, dấu huyền đặt trên chữ ơ của chữ nườm; dấu nặng dưới con chữ ơ của chữ nượp . - HS quan sát

(18)

cho HS.

*Viết chữ ghi từ nườm nượp /, /giàn mướp/

- GV đưa từ / nườm nượp /, yêu cầu HS đánh vần

+ Từ nườm nượp gồm mấy tiếng?

tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh

( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng bằng 1 con chữ o )

- GV viết mẫu từ / nườm nượp/vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự chữ ghi từ: giàn mướp 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) + HS tự tạo các tiếng có chứa/ươm/,/

ươp

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’)

? Hôm nay cô dạy lớp mình vần gì mới?

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS viết bảng - HSNX

- HS lắng nghe - HS thực hiện

- HS tạo tiếng: lườm, ..

- 3 HS đọc - Cả lớp đọc.

- HS trả lời: ươn, ương - HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

………

………

TOÁN ÔN TẬP (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

(19)

- Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

- Hs hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trong phạm vi 10. Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép tính trong phạm vi 10.

- HS: Que tính, SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (6’)

* Kiểm tra bài cũ:

- Chơi trò chơi “Đố bạn” ôn tập về các số trong phạm vi 10 phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 10. HS nêu yêu cầu, mời một bạn trả lời. Chẳng hạn: đếm từ 0 đến 7, đếm tiếp từ 6 đến 10,...; 3 + 5

= ?,...

- Chia sẻ: Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

* Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, mục tiêu bài học -> Ghi tên bài lên bảng lớp 2. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Số ( 8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài

- GV HDHS quan sát mẫu, liên hệ với nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích họp, ví dụ: 6 + 2 = 8; 2 + 6 = 8; 8 - 6 = 2; 8 - 2 = 6;...

Từ đó, HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.

- Y/c làm bài cá nhân - Y/c đổi vở kiểm tra - Gọi nhận xét

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng

- GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

Bài 2. Nêu phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ ( 8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài

- GV đưa tranh Y/c cá nhân HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích hợp

- Tham gia ch i trò ch iơ ơ

- Hs chia sẻ

- Lắng nghe, nối tiếp nhắc l i tến bàiạ Bài 4

- 2 HS đ c, l p đ c thầ mọ ớ ọ - Lắng nghe

- HS làm bài vào VBT

- Đ i v , ki m tra kết qu các phép tính đãổ ở ể ả th c hi n.ự ệ

- HS nh n xétậ - Theo dõi, s a saiử

- 2 HS đ c, l p đ c thầ mọ ớ ọ - Quan sát

-HSTL quan sát tranh, suy nghĩ vế tình

(20)

với từng tranh vẽ.

- Y/c Thảo luận nhóm bàn quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

- Gọi Hs chia sẻ trước lớp.

- Gọi nhận xét

- Gv nhận xét, tuyên dương HS 3. Hoạt động vận dụng (3)

GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, HS có thể nêu tình huống và thiết lập phép tính theo thứ tự khác. Khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

* Củng cố, dặn dò (3)

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

huống x y ra trong tranh rố i đ c phép tínhả ọ tương ng. Chia s trứ ẻ ướ ớc l p.

+ Cầu a): Có 2 b n đang ch i b p bếnh, cóạ ơ ậ 3 b n đang ch i xích đu, có 4 b n đangạ ơ ạ ch i cầ u trơ ượt. Có tầt c bao nhiếu b nả ạ đang ch i?ơ

Thành l p phép tính: 2 + 3 + 4 = 9.ậ

+ Cầu b): T chim có 8 con chim, có 2 conổ chim bay đi, sau đó có tiếp 3 con chim bay đi. H i còn l i mầy con chim?ỏ ạ

Thành l p phép tính: 8 - 2 - 3 = 3.ậ - HS chia sẻ

- Nhóm khác nh n xétậ - Lắng nghe

- HS chia s trẻ ướ ớc l p - Lắng nghe và th c hi nự ệ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

………

………

NS: 26/11/2021 NG:01/12/2021

Thứ 4 ngày 01 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 73: ƯƠN, ƯƠNG( TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các vầnươn, ương; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươn, ương; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

Viết đúng các vầnươn, ương (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vầnươn, ương.

(21)

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươn, ươngcó trong bài học.

Phát triển kỹ năng nói về sinh hoạt hằng ngày (những việc thường làm và cần làm vào buổi sáng sau khi thức dậy).Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó thêm yêu thiên nhiên và cuộc sống.

*CV 3969: GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua các hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ năng đọc, viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh họa SGk, bảng phụ.

- HS: Bảng con, phấn, sách vở, bộ chữ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài

GV quan sát, uốn nắn.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc đoạn: (8’) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học ươn, ương

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần những tiếng mới.

- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

- 1 HS nhắc lại - HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS lắng nghe

- HS 7 câu.

+ vươn, sương,

- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm - lớp) các tiếng: vươn, sương.

- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng câu.

- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp.

- HS theo dõi, nhận xét, đánh giá.

- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời câu hỏi.

(22)

đoạn.

- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước lớp

Tìm hiểu nội dung

- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:

-Khi ngày mới bắt đầu, bầu trời ntn?

-Làng quê như thế nào?

- Em thường làm gì khi ngày mới bắt đầu

- GV nhận xét, tóm tắt nội dung c. Nói theo tranh (8’)

- GV giới thiệu chủ đề: Buổi sáng của em

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Em thường làm gì sau khi thức dậy mỗi sáng.

- GV kết luận về nội dung tranh.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4’) - GV tổ chức trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần ươn, ương

- Sau mỗi lần GV y/c HS nhận xét, - GV nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố - dặn dò (2’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Khi ngày mới bắt đầu, bầu trời ửng hồng.

- Làng quê rộn ràng những âm thanh của cuộc sống.

Khi ngày mới bắt đầu em thường dậy sớm tập thể dục…

+HS lắng nghe

- HS trả lời nối tiếp

- Bạn nhỏ trong tranh đang đánh răng - Hs trả lời cá nhân: vệ sinh cá nhân - Hs tự kể

+ HS lắng nghe - Hs thực hiện

- HS thực hiện mỗi HS tìm 1 từ - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe

ươn, ương

- Vật nuôi yêu thích - HS đọc

- HS lắng nghe

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

………

………

(23)

TIẾNG VIỆT

BÀI 74:OA OE

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các vần oa, oe; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần oa, oe; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.Viết đúng các vần oa, oe(chữ cỡ nhỏ); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần oa, oe.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oa, oe có trong bài học. Phát triển kỹ năng nói về cảnh vật tự nhiên (các loài hoa). Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về các loài hoa.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của các loài hoa trong tranh minh hoạ, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống.

*CV 3969: GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua các hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ năng đọc, viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh họa SGk, bảng phụ.

- HS: Bảng con, phấn, sách vở, bộ chữ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 1 SGK - GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (13’) a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì ?

- GV đưa ra câu dưới tranh " Các loài hoa đua nhau khoe sắc."

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

- GV giới thiệu 2 vần mới: oa, oe.

- GV ghi tên bài: Bài 74: oa, oe.

b. Đọc

* Đọc vần

+ So sánh các vần

- 3 HS đọc trước lớp.

- Lớp nhận xét, đánh giá

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Tranh vẽ rất nhiều loại hoa

- HS lắng nghe - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. " Các loài hoa đua nhau khoe sắc "

(24)

- Yêu cầu HS quan sát 2 vần, nêu điểm giống và khác nhau.

- GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 2 vần oa, oe.

+ Đánh vần

- GV đánh vần mẫu các vần oa, oe.Yêu cầu HS quan sát khẩu hình.

oa:o – a – oa oe: o– e - oe

- Gọi 3 HS đánh vần.

+ Ghép chữ tạo vần

- Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép vần oa

- Gọi HS phân tích vần oa

+ Đang có vần oa muốn có vần oe thì phải làm thế nào?

- Yêu cầu HS ghép vần oe - GV quan sát, nhắc nhở.

- Yêu cầu HS nêu cách ghép oe

- GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm giống và khác nhau của 2 vần.

- HS đọc lại vần

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ Có vần oa rồi, làm thế nào để có tiếng hoa ?

- GV đưa mô hình tiếng bướm, yêu vầu HS đánh vần, đọc trơn.

h oa hoa Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK:

hòa, loa, tỏa, xóa, khỏe, loe, lóe, xòe.

+ Tiếng nào chứa vần oa?

+ Tiếng nào chứa vần oe?

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

- Đọc trơn tất cả các tiếng.

Ghép chữ cái tạo tiếng

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

- Giống nhau: Kết thúc bằng âm o - Khác nhau: a - e

- HS quan sát

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).

- HS thực hành ghép vần trên bảng cài.

- 1-2 hs phân tích: Vần oa có âm đôi o đứng trước, âm a đứng sau.

+ Thay âm a bằng âm e, để nguyên nguyên âm đôi o

- HS ghép vần trên bảng cài vần oe - HS ghép bảng cài, nêu cách ghép:

Thay âm a bằng âm e, để nguyên nguyên âm đôi o

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).

+ ... thêm âm h trước vẫn oa

- HS đánh vần, đọc trơn: hờ - oa- hoa - - hoa (CN, nhóm, lớp).

(25)

- GV gợi ý: Muốn có tiếng hoa ta thêm thêm âm h trước vẫn oa. Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần oa,oe.

- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.

+ Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần ươm,ươp

- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép được.

Đọc từ ngữ:

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh đóa hoa, váy xòe, chích chòe.

. Đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới oa, oe phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ

VD: Đưa tranh 1, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ đóa hoa.

+ Từ đóa hoa có tiếng nào chứa vần mới đang học, đó là vần nào?

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng đóa đọc trơn từ đóa hoa

- Thực hiện tương tự với các từ váy xòe, chích chòe.

- Gọi HS đọc trơn các từ trên.

- Đọc lại tiếng từ

3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết Viết chữ ghi âm

+ Các vần oa, oe có gì giống và khác nhau?

+ Chữ ghi vần oa gồm mấy con chữ?

+ Tiếng hòa, loa, tỏa, xóa + Tiếng khỏe, loe, lóe, xòe.

- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp).

- HS đọc (CN, lớp)

- HS tự tạo các tiếng có vần oa,oe trên bảng cài, đọc cho bạn nghe: đóa, hóa, lòe.

- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được.

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

+ Tiếng đóa, hóa chứa vần ươn + Tiếng lòe chứa vần ương - Lớp đọc đồng thanh.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

+.... tiếng đóa chứa vần oa.

+ … tiếng đóa có âm đ đứng trước, vần oa đứng sau. đờ - oa - đoa – sắc - đóa.

Đóa hoa. (CN, nhóm, lớp) - HS đọc (CN, lớp)

- HS đọc (CN, lớp)

(26)

+ Nêu độ cao của các con chữ?

- GV hướng dẫn HS viết.

- GV viết mẫu vần oa, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới đk ngang 2 , viết chữ o, từ điểm dừng bút con chữ o viết tiếp nét xoắn, lia bút viết con chữ a. Ta được vần oa.

+ Chữ ghi vần oe gồm mấy con chữ?

+ Nêu độ cao của các con chữ?

- GV viết mẫu vần oe, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới đk ngang 2 , viết chữ o, từ điểm dừng bút con chữ o viết tiếp nét xoắn nối liền mạch viết con chữ e. Ta được vần oe.

- Yêu cầu HS viết bảng con vần oa, oe - Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho HS.

*Viết chữ ghi từ đóa hoa/, /chích chòe/

- GV đưa từ / đóa hoa /, yêu cầu HS đánh vần

+ Từ đóa hoa gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ, vị trí ghi dấu thanh

( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng bằng 1 con chữ o )

- GV viết mẫu từ / đóa hoa /vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự chữ ghi từ: chích chòe 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) + HS tự tạo các tiếng có chứa/ oa, oe + GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’)

? Hôm nay cô dạy lớp mình vần gì

- HS quan sát, trả lời

+ … giống đều có âm o ở đầu vần,khác nhau âm cuối vần

- Gồm 2 con chữ, con chữ o và con chữ a.

- Con chữ o,a cao 1 dòng li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Gồm 2 con chữ, con chữ o và con chữ e.

- Con chữ o,e cao 1 dòng li.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con vần oa, oe - HS quan sát

- Nhận xét bài viết của bạn.

- HS đánh vần

- Từ đóa hoa gồm 2 tiếng. Tiếng đóa đứng trước, tiếng hoa đứng sau.

- Con chữ d cao 2 dòng li, con chữ h cao 2,5 dòng li, các con chữ còn lại cao 1 dòng li, dấu săc đặt trên chữ o của chữ đóa;

- HS quan sát - HS viết bảng - HSNX

- HS lắng nghe

(27)

mới?

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS thực hiện

- HS tạo tiếng: hòa, ..

- 3 HS đọc - Cả lớp đọc.

- HS trả lời: oa, oe - HS lắng nghe TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài

GV quan sát, uốn nắn.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc đoạn: (8’) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học oa, oe

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần những tiếng mới.

- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả đoạn.

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

- 1 HS nhắc lại - HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS lắng nghe

- HS 5 câu.

+ hoa, khoe.

- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm - lớp) các tiếng: hoa, khoe.

- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng câu.

- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp.

(28)

- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước lớp

Tìm hiểu nội dung

- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:

- Hoa nào nở vào dịp Tết?

- Mùa hè có hoa gì?

- Hoa cải thường nở vào mùa nào?

- GV nhận xét, tóm tắt nội dung c. Nói theo tranh (8’)

- GV giới thiệu chủ đề:Muôn hoa khoe sắc

- Cho HS quan sát 2 bức tranh, đặt câu hỏi cho HS trả lời.

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Em hãy cho biết tên các loài hoa trong tranh?

+ Em thích loài hoa nào nhất? Vì sao?

- GV kết luận về nội dung tranh.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4’) - GV tổ chức trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần oa, oe

- Sau mỗi lần GV y/c HS nhận xét, - GV nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố - dặn dò (2’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4)

- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- HS theo dõi, nhận xét, đánh giá.

- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời câu hỏi.

- Hoa đào, hoa mai nở vào dịp Tết.

- Mùa hè có hoa phượng -Hoa cải thường nở vào mùa +HS lắng nghe

- HS trả lời nối tiếp - Vẽ về các loài hoa.

- Hs trả lời - Hs trả lời + HS lắng nghe

- Hs thực hiện

- HS thực hiện mỗi HS tìm 1 từ - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe

oa, oe

- Muôn hoa khoe sắc - HS đọc

- HS lắng nghe

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

(29)

………

………

NS: 26/11/2021 NG:02/12/2021

Thứ 5 ngày 02 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 75: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm vững cách đọc các vần ươc, ươt, ươm, ươp, ương, oa, oe, cách đọc các tiếng từ ngữ câu đoạn có các vần ươc, ươt, ươm, ươp, ương, oa, oe, hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua viét câu có từ chứa một số vần đã học.

- Phát triển kĩ năng nghe và nói qua hoạt động kể câu chuyện Chuyện của mây, trả lời các câu hỏi về những gì đã nghe và kêtr lại câu chuyện. Câu chuyện cũng giúp các em bước đầu có ý thức làm việc có ích cho đời

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh ảnh trong SGK

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- GV cho HS chơi trò chơi: Vòng quay kì diệu

* Chuẩn bị: 1 cái bảng quay có gắn 1 cây kim ở giữa giống như cái đồng hồ, ở giữa mỗi cánh của bảng quay có gắn chữ cái vừa học và nhóm chữ cái đã học.

- Cách chơi: Các con sẽ nhìn lên bảng quay, trên từng cánh của bảng quay có gắn các chữ cái mà các con đã học, ở giữa bảng có kim chỉ các chữ cái xung quanh, sau khi cô dùng tay quay, vòng quay sẽ tự động xoay và sẽ dừng lại khi kim chỉ ở một ô chữ cái nào đó, các con xem và phát âm chữ cái đó giúp cô nhé!

- GV nhận xét, tuyên dương

2. Hoạt động luyện tập thực hành

- HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV

- HS lắng nghe - HS tiến hành chơi.

(30)

a. Đọc ( 15’)

* Đọc tiếng

- GV đưa bảng như SGK :ước, lướt, gươm, ướp, lượn, hương, hoa, loe

* Đọc từ ngữ

- GV đưa các từ: lướt sóng, ước mơ, mèo mướp, hạt cườm, bay lượn, nụ hoa, vàng hoe, tỏa hương.

- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích tiếng, đánh vần

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HD HS hiểu nghĩa từ: lướt sóng, ước mơ, mèo mướp, hạt cườm, bay lượn, nụ hoa, vàng hoe, tỏa hương.

* Đọc câu

- GV đưa bài thơ:

Buổi sớm Mặt trời tỉnh giấc Hai má ửng hồng Tung đám mây bông Vươn vai thức dậy.

Cô gió thi chạy Trong cánh rừng xa Mang cả hương hoa Ùa vào lớp học

+ Tiếng nào có chứa vần/ ươn/ ? + Tiếng nào chứa vần ương ? + Tiếng nào chứa vần oa?

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc trước lớp từng khổ thơ

- Yêu cầu HS đọc trước lớp cả bài thơ

*Đặt câu hỏi:

- Bài thơ nói đến ai?

- Bài thơ nói đến cái gì?

- Mặt trời và cô gió làm gì?

- Thời gian nói đến trong bài thơ là khi

- HS ghép và đọc (CN- nhóm - lớp)

- HS quan sát, nhẩm thầm - HS đọc (CN - nhóm - lớp).

- HS đọc trơn, phân tích.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm.

- Tiếng vươn - Tiếng hương - Tiếng hoa - Lắng nghe

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

* HS trả lời:

- Bài thơ nói đến mặt trời.

- Bài thơ nói đến gió.

- Mắt trời và cô gió thi chạy.

- Thời gian nói đến trong bài thơ là buổi sáng. Vì mặt trời vừa vươn vai thức dậy.

(31)

nào? Vì sao em biết?

- GV kết luận và hệ thống bài - Gv nhận xét, tuyên dương b. Viết:(15’)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết - GV nêu yêu cầu bài viết.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- YCHS viết bài, GV quan sát uốn nắn.

Lưu ý HS cách nối giữa các chữ cái, vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. Chú ý tư thế ngồi...

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn

* Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết 2

- HS nghe.

- HS mở vở.

- HS nhắc lại: Viết 3 dòng “Khắp vườn, hoa tỏa hương ngào ngạt.”

- HS viết bài.

- Quan sát, nhận xét đánh giá bài viết của bạn.

- Lắng nghe, ghi nhớ

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Y/c HS hát một bài: Mây và gió

- GV hỏi: Trong bài vừa hát có nhắc tới những nhân vật nào?

- GV cho Hs xem 4 bức tranh trong bài kể chuyện SGK/43 và hỏi:

• Trong 4 tranh đều có có nhân vật gì?

=> Để biết mây có ý nghĩa ntn thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu câu chuyện: Chuyện của mây.

2. HĐ hình thành kiến thức mới *GV kể chuyện (10’)

- GV đưa tranh cho HS quan sát Kể chuyện: chuyện của đám mây - Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện kết hợp với tranh

- Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi để HS trả lời.

Đoạn 1: Kể từ đầu đến có ích cho đời.

+ Vì sao mây buồn?

- Cả lớp hát và nhún nhảy theo giai điệu bài hát.

- HS trả lời: mây và gió - HS quan sát tranh, trả lời:

- nhân vật mây - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Nghe và trả lời câu hỏi:

+ Vì mây nhởn nhơ mãi thấy chán

(32)

+ Mây bay đi gặp chị gió để làm gì?

+ Vì sao mây muốn đi làm mưa?

Đoạn 2: Kể tiếp đến cây cỏ thỏa thuê + Mưa xuống con người và cây cỏ như thế nào?

Đoạn 3: Tiếp theo đến hết.

+ Nước biến thành mây như thế nào?

- GV chốt: Mỗi người đều có thể góp sức mình làm những việc có ích cho đời.

Mây biễn thành mưa cho vạn vật sinh sôi

3.Hoạt động luyện tập, thực hành(13’)

* Thảo luận nhóm.

- YC HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm đôi nêu nội dung từng tranh.

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận

- GV nhận xét, chốt

* Kể chuyện theo tranh

- YC HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn cho bạn nghe.

- Gọi HS kể trước lớp.

* Tổ chức cho HS thi KC - Gọi HS kể

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động vận dụng (5’)

GV giảng cho hs tìm hiểu ý nghĩa thực tế: Quá trình mây biến thành mưa rồi trở lại thành mây là hiện tượng thời tiết - GV nhận xét, tuyên dương

* Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà kể lại chuyện cho

muốn làm việc có ích?

+ Mây bay đi gặp chị gió để xi đi làm mưa cùng chị.

+ Vì sao mây muốn làm việc có ích cho đời.

- HS chú ý lắng nghe.

+ Mưa xuống con người và cây cỏ đều vui mừng.

+ HS trả lời theo ý hiểu.

- HS thảo luận nhóm đôi, nêu nội dung tranh.

- Đại diện nêu

- HS kể trong nhóm.

- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp.

- 1HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - Lớp nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe, ghi nhớ

(33)

người thân nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):

………

………

………

NS: 26/11/2021 NG:03/12/2021

Thứ 6 ngày 3 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 76:OAN, OĂN, OAT, OĂT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các vầnoan, oăn, oat, oăt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần oan, oăn, oat, oăt; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng các vầnoan, oăn, oat, oăt (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần oan, oăn, oat, oăt.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vầnoan, oăn, oat, oăt có trong bài học.Phát triển kỹ năng nóitheo chủ điểm Trồng cây được gợi ý trong tranh. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

- Tell pupils that they are going to look at the pictures and questions and write the answersb. Check comprehension and

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ươm, ươp theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.. - GVNX, biểu

Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành rút ra được là ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị

Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng nói mới đọc). Từng nhóm roi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần oai, uê, uy trong