• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2017

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2017 "

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2017

Môn: Toán. Mã đề 116.

Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số

 

1 .

5 2

f xx

A. d 1

ln 5 2 .

5 2 5

x x C

x   

B.

5xdx2 12ln 5

x2

C.

C. d

5ln 5 2 .

5 2

x x C

x   

D.

5xdx2 ln 5x 2 C.

Giải: Đáp án A.

 

d 5 2

d 1 1

ln 5 2 .

5 2 5 5 2 5

x x

x C

x x

    

 

 

Câu 2. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A. yx33x2 3.

B. y  x4 2x2 1.

C. yx4 2x2 1.

D. y   x3 3x2 1.

Giải: Đáp án A.

Nhìn đáp án chỉ có hàm bậc bốn trùng phương và hàm bậc ba.

Trước tiên là phải dẹp ngay đáp án D, vì do hệ số trước x3 là (–1) nên khi tiến tới dương vô cùng thì đồ thị sẽ có dạng đi xuống.

Nếu là hàm trùng phương thì đồ thị sẽ đối xứng qua Oy. Như vậy thì hai điểm cực trị không nằm trên trục tung sẽ đối nhau qua Oy, mà chắc là chỉ cần lấy đối xứng thôi thì cái hình đã không chuẩn xác rồi. Chính vì vậy loại ngay B, C (thường thi trong đề thi thật, tỉ lệ trên hình sẽ chuẩn xác đến 90%,). Hoặc có thể làm chặt chẽ thêm một chút: Giả sử như đồ thị đối xứng qua Oy chẳng hạn, thì hàm trùng phương đã cho sẽ có hệ số trước x4 là một số dương  loại đáp án B. Lấy đáp C chẳng hạn, nhưng đáp án C thì lại không thỏa mãn vì nó có điểm cực trị (1; 0) nằm trên trục Ox. Do đó loại luôn C.

Nếu chọn ngay đáp án A từ dầu thì mọi phép thử của ta trên đồ thị đều chính xác.

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (Oyz)?

A. z = 0. B. y = 0. C. y – z = 0. D. x = 0.

Giải: Đáp án D. Không biết phải giải thích thế nào về đáp án này nữa?

Câu 4. Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

x y

O

x y

y

– –2 2 +

+

–

3

0 0 0

+ – +

(2)

Tìm giá trị cực đại y và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho.

A. y = 3 và yCT = –2. B. y = 2 và yCT = 0.

C. y = –2 và yCT = 2. D. y = 3 và yCT = 0.

Giải: Đáp án D.

Câu 5. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng

 ;

?

A. y   x3 3x2. B. 1 3. y x

x

 

C.

1. 2 y x

x

 

D.

3 .

yxx Giải: Đáp án D.

Mặc dù với hàm 1 3 y x

x

 

thì

 

2

' 2 0

3 y

x

 

 , nhưng hàm số không xác định tại x = –3 nên chỉ đồng biến trên từng khoảng

 ; 3

 3;

.

Dễ thấy yx3x liên tục trên  và có đạo hàm dương với mọi số thực x, nên hàm này đồng biến trên  =

 ;

.

Câu 6. Cho hai số phức z1 4 3iz2  7 3 .i Tìm số phức z = z1 – z2. A. z = –1 – 10i. B. z = –3 – 6i. C. z = 3 + 6i. D. z = 11.

Giải: Đáp án B.

       

1 2 4 3 7 3 4 7 3 3 3 6 .

z z z   i   i      i   i Câu 7. Tìm nghiệm của phương trình log 12

x

2.

A. x = 3. B. x = –4. C. x = 5. D. x = –3.

Giải: Đáp án D.

Ta có: log 12

x

   2 1 x 22   x 3.

Câu 8. Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M như hình bên?

A. z1 = 1 – 2i. B. z3 = –2 + i.

C. z2 = 1 + 2i. D. z4 = 2 + i.

Giải. Đáp án B.

Mặt phẳng phức với trục hoành biểu diễn phần thực (là –2) và trục tung biểu diễn phần ảo (là 1).

Câu 9. Cho a là số thực khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương x, y?

A. loga loga

 

.

x x y

y   B. loga x loga loga .

x y

y  

C. log

log .

log

a a

a

x x

yy D. loga x loga loga .

x y

y  

Giải. Đáp án B.

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; 2; 1). Tính độ dài đoạn thẳng OA.

A. OA = 5. B. OA 5. C. OA = 3. D. OA = 9.

Giải: Đáp án C.

x y

O M

–2

1

(3)

2 2 2

2 2 1 3.

OA   

Câu 11. Tìm tập nghiệm S của phương trình 2

 

1

 

2

log x 1 log x 1 1.

A. S

 

3 . B. S

2 5 .

C. 3 13 2 . S    

 

  D. S

2 5;2 5 .

Giải: Đáp án B.

Phương trình đã cho tương đương với:

     

2

 

2

2 2

2

1 1

2log 1 log 1 1 1 1 2 5.

log 1 2

1 1

x x

x x x x x

x x

 

 

 

          

 

 

 

 

Nếu không muốn giải (hoặc không biết giải) thì thử đáp án cũng được.

Câu 12. Tính đạo hàm của hàm số ylog2

2x1 .

A. 1

' .

2 1

yx

B.

' 2 .

2 1

yx

C. y'

2x11 ln 2

. D. y'

2x21 ln 2

.

Giải: Đáp án D.

Ghi nhớ rằng

    

2

    

1 ' 2

log ' log ' ' log 2 1 ' .

ln ln 2 1 ln 2

a a

x u u y x

x a u a x

      

Câu 13. Cho F x

 

là một nguyên hàm của hàm số f x

 

lnx.

x Tính I F e

 

F

 

1 .

A. I = 1. B. I = e. C. 1 2.

ID. 1

. Ie Giải: Đáp án C.

       

2

1 1 1 1

ln ln 1 1

1 d d ln d ln 0 .

2 2 2

e e e e

x x

I F e F f x x x x x

  

x

   

Thực ra lấy máy tính bấm là ra kết quả.

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4; 0; 1) và B(–2; 2; 3). Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB?

A. 6x – 2y – 2z – 1 = 0. B. 3x – y – z = 0.

C. 3x – y – z + 1 = 0. D. 3x + y + z – 6 = 0.

Giải: Đáp án B.

Trung điểm của AB là I(1; 1; 2). Trung trực của AB nhận BA

6; 2; 2 

làm véctơ pháp tuyến và đi qua I nên có phương trình là:

     

6 x 1 2 y 1 2 z2  0 3x  y z 0.

Câu 15. Rút gọn biểu thức

1 3 6

Pxx với x > 0.

(4)

A.

1 8.

Px B. Px2. C. Px. D.

2 9. Px Giải: Đáp án C.

Ta có:

1 1 1 1

6 3

1

3 x 6 x2

Pxx   x (với x > 0).

Câu 16. Cho 2

 

1

d 2

f x x

2

 

1

d 1.

g x x

  Tính 2

   

1

2 3 d .

I x f x g x x

    A. 17

2 .

IB. 5

2.

IC. 7

2.

ID. 11

2. IGiải: Đáp án A.

Ta có 2 2

 

2

   

1 1 1

d 2 d 3 d 3 1

2 2

2 3 1 7.

I x x f x x g x x 2

      

Câu 17. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số yx4 2x2 3 trên đoạn 0; 3 . A. M = 9. B. M 8 3. C. M = 1. D. M = 6.

Giải: Đáp án D.

Ta có: ' 4 3 4 4

1



1 ;

' 0 0

1

y x x x x x y x

x

 

         (do đang xét trên 0; 3)

     

0; 3

0 3, 1 2, 3 6 max 6.

y y y M y

     

Câu 18. Cho số phức z  1 i i3. Tìm phần thực a và phần ảo b của z.

A. a = 1, b = –2. B. a = 0, b = 1. C. a = –2, b = 1. D. a = 1, b = 0.

Giải: Đáp án A.

Ta có: 3 1

1 1 1 2

2

z i i i i i a

b

 

           

Câu 19. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số yax4bx2c với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Phương trình y’ = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.

B. Phương trình y’ = 0 vô nghiệm trên tập số thực.

C. Phương trình y’ = 0 có đúng một nghiệm thực.

D. Phương trình y’ = 0 có hai nghiệm thực.

Giải: Đáp án A.

Với hàm bậc bốn trùng phương y = f(x) thì khi hàm số có 3 cực trị cũng đồng nghĩa với phương trình y’ = 0 có 3 nghiệm thực phân biệt.

Câu 20. Cho mặt cầu bán kính R ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh a. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 3

3 .

aR B. 2 3

3 .

aR C. a = 2R. D. a2 3 .R Giải: Đáp án B.

x y

O

(5)

Giả sử hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh a. Lúc dó trung điểm O của A’C sẽ là tâm mặt tròn ngoại tiếp hình lập phương, và lúc đó bán kính đường tròn ngoại tiếp là ’

2 . RA C

Ta có A C C C 2 AC2 C C 2

AB2 BC2

a2 a2 a2 a 3.

Do đó ’ 3 2 3

2 2 3 .

A C a R

R   a

Câu 21. Cho khối nón có bán kính đáy r  3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.

A. 16 3 3 .

V

B. V 16 3. C. V 4 . D. V 12 . Giải: Đáp án C.

Thể tích khối nón V 13r h2 13

 

3 2  4 4 .

Câu 22. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có BB’ = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và ACa 2. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

A. Va3. B.

3

6 .

Va C.

3

3 .

Va D.

3

2 . Va

Giải: Đáp án D.

Tam giác ABC vuông cân tại B có ACa 2BABCa.

Thể tích khối lăng trụ đã cho là: đáy

 

2 2 3

1 1

’ 2 2 2

S BB B a a

h A a

V         .

Câu 23. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y 2sin ,x trục hoành và các đường thẳng x = 0, x = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?

A. V = 2. B. V = 22. C. V = 2( + 1). D. V = 2( + 1).

Giải: Đáp án D.

     

0 0

π π

2 π

π d π 2 sin d π 2 cos 0 2π π 1 . V

y x

x xxx   Câu 24. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số

2 2

5 4

. 1

x x

y

x

 

 

A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

Giải: Đáp án D.

2 2

5 4

lim lim 1 1

1

x x

x x

y y

  x

 

   

 là tiệm cận ngang.

  

  

2

1 1 2 1 1

1 4

5 4 4 3

lim lim lim lim 1

1 1 1 2

1

x x x x

x x

x x x

y x

x x x

x

 

   

     

  

 không là tiệm cận đứng.

(6)

     

2

1 1 2 1

5 4 4

lim lim lim 1

1 1

x x x

x x x

y x

x x

     

  

      

  là tiệm cận đứng.

Đồ thị hàm số không có tiệm cận xiên.

Câu 25. Mặt phẳng (AB’C’) chia khối lăng trụ ABC. A’B’C’ thành các khối đa diện nào?

A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.

B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.

C. Hai khối chóp tứ giác.

D. Hai khối chóp tam giác.

Giải: Đáp án A.

Mặt phẳng chia khối lăng trụ thành: A’.AB’C’ và A.BCC’B’  một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.

Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của m để phương trình

2 2 2

2 2 4 0

xyzxyz m là phương trình của một mặt cầu.

A. m < 6. B. m  6. C. m  6. D. m > 6.

Giải: Đáp án A.

  

2

 

2

2

2 2 2

2 2 4 0 1 1 2 6

xyzxyz  m x  y  z  m nên dễ dàng suy ra điều kiện 6   m 0 m 6.

Câu 27. Cho logab2 và logac3. Tính Ploga

 

b c2 3 .

A. P = 13. B. P = 31. C. P = 30. D. P = 108.

Giải: Đáp án A.

Ta có Ploga

 

b c2 3 logab2 logac3 2logab3logac2 2   3 3 13.

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(0; –1; 3), B(1; 0; 1) và C(–1; 1; 2).

Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng BC?

A. 1 3

2 1 1 .

x yz

 

B.

2 1 3

x t

y t

z t

  

   

  

.

C. x – 2y + z = 0. D. 1 1

2 1 1 . xy z

  

Giải: Đáp án A.

Đường thẳng cần viết phương trình nhận BC 

2;1;1

làm véctơ chỉ phương và đi qua A nên

có phương trình 0

 

1 3 1 3

2 1 1 2 1 1 .

xy  zx yz

    

 

Câu 29. Cho hàm số yx3 3x2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–; 0).

Giải: Đáp án B.

(7)

Ta có y'3x2 6x3x x

2 .

Như vậy y’ < 0 khi x  (0; 2), do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).

Câu 30. Kí hiệu z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z2 – z + 1 = 0. Tính Pz1z2 . A. 2 3

3 .

PB. 3

3 .

PC. 2

3.

PD. 14

3 . P

Giải: Đáp án A.

2 2

2 1 11 1 11 2 3

3 1 0 2 .

6 6 6 6 3

z      z z i P       

Câu 31. Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn x2 + 9y2 = 6xy. Tính

 

12 12

12

1 log log 2log 3 .

x y

M x y

 

 

A. 1 3.

MB. M = 1. C. 1

2.

MD. 1

4. MGiải: Đáp án B.

 

     

   

 

2 2 2

12 12 12 12

12 12 12

9 6 3 0 3

1 log 3 log log 12 3 2log 6

2log 3 3 2log 6 2log 6 1.

y

x y xy x y x y

y y y y

M y y y y

      

 

    

 

Câu 32. Cho số phức z = a + bi (a, b  ) thỏa mãn z + 2 + i = |z|. Tính S = 4a + b.

A. S = 2. B. S = –2. C. S = 4. D. S = –4.

Giải: Đáp án D.

Từ dữ kiện

2

 

1

2 2 2 2 2 13 4.

1 0 4

a a b b

a b i a b S

b a

  

    

          

  

 

 

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( ):S

x1

 

2 y1

 

2  z 2

2

và hai đường thẳng 2 1

: ,

1 2 1

x y z

d    

: 1.

1 1 1

x y z

  

 Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng tiếp xúc với (S), song song với d và ?

A. x + y + 1 = 0. B. x + z + 1 = 0. C. x + z – 1 = 0. D. y + z + 3 = 0.

Giải: Đáp án B.

Do mặt phẳng cần xác định song song với d và   một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng đó là nu,ud

1;0;1 .

Nếu giải ra thì có thể giả sử

 

P :x  z a 0.

Ta phải có

     

2 2

1 2 1

, ( ) 2

1 1 5

a a

d I P R

a

     

      

(8)

So đáp án ta chọn ngay luôn đáp án B mà không cần kiểm tra điều kiện (P) song song với d và

 (có thể (P) chứa d hoặc ).

Câu 34. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I(2; 9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.

A. s = 24,25 (km).

B. s = 24,75 (km).

C. s = 26,75 (km).

D. s = 25,25 (km).

Giải: Đáp án B.

Do trục đối xứng của parabol song song với Oy, nên phương trình vận tốc có dạng v t

 

at2  bt c.

Do parabol đi qua hai điểm (0; 6) và (2; 9) 

 

 

0 6 6

4 2 3

2 4 2 9

v c c

a b

v a b c

 

  

 

       



Lại có I là đỉnh của parabol, tức là 2 4 .

I 2

x b b a

a

    

Ta giải được

 

2 3

 

0

3 3

3 6 d 24,75

4 4

3

a t

v t t s v t t

b

   

       

 

(do v(t) > 0 trên [0; 3]).

Câu 35. Cho hàm số

1 x m y x

 

 (m là tham số thực) thỏa mãn

 1;2  1;2

min max 16.

yy 3 Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. m  0. B. 2 < m  4. C. m > 4. D. 0 < m  2.

Giải: Đáp án C.

Ta thấy rằng hàm số là hàm bậc nhất trên bậc nhất, không xác định tại x = –1. Lại có 1 1 1 2

 

  nên min và max trên [1; 2] của hàm số sẽ đạt tại x = 1 hoặc x = 2. Do đó:

   

   

1;2 1;2

16 16 1 2 16

min max 1 2 5 4.

3 3 2 3 3

m m

yy  ff         m

Câu 36. Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào dưới đây là năm đầu tiên mà tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn hơn 2 tỷ đồng?

A. Năm 2020. B. Năm 2021. C. Năm 2023. D. Năm 2022.

Giải: Năm thứ n tính từ đầu năm 2017 thì ông A phải trả cho năm đó số tiền là:

1 1 15 100

n

S     (tỷ đồng).

t v

O 2 3 6

9 I

(9)

Đi giải S  2

1,15

n   2 n 4,95 năm đầu tiên phải trả lương hơn 2 tỷ là năm thứ 5, tính từ đầu năm 2017  đó là năm 2021.

Câu 37. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y13x3mx2

m2 4

x3 đạt cực đại tại x = 3.

A. m = 5. B. m = –7. C. m = 1. D. m = –1.

Giải: Đáp án A.

Bài này nếu rối thì thử đáp án sẽ ra ngay. Còn nếu giải theo logic thì ta làm như sau:

2 2 1

1 2

2

' 2 4 0 2 .

2 x m

y x mx m x x

x m

  

          Do hệ số 1

3 0

a  nên hàm số sẽ nhận x1 làm cực đại  m – 2 = 3  m = 5.

Chú ý: Nếu nhớ dạng đồ thị của hàm bậc 3 thì việc nhận xét cực đại sẽ nhanh hơn, không cần phải đi tính y".

Câu 38. Cho F x

  

x1

ex là một nguyên hàm của hàm số f x e

 

2x. Tìm nguyên hàm của hàm số f '

 

x e2x.

A.

f '

 

x e2xdx

42x e

x C. B.

f '

 

x e2xdx

2x e

x C.

C. '

 

2 d 2 .

2

x x x

f x e xe C

 

D.

f '

 

x e2xdx

x2

ex C.

Giải: Đáp án B.

Ta có f x e

 

2x F x'

 

xex

 

xex e2x f x

 

xex f '

  

x  1 x e

x.

Như vậy

f '

 

x e2xdx

 

1 x e

xdx

2 x e

x C.

Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4x 2x1 m 0 có hai nghiệm thực phân biệt.

A. m  (0; 1]. B. m  (–; 1). C. m  (0; +). D. m  (0; 1).

Giải: Đáp án D.

Ta có 4x 2x1  m 0

 

2x 2 2 2 x  1

m 1

0

 

2 1

2 1

2 1

1 x 1

x

m

m m

 

     

  Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt 

1 1 0

1 1 0 .

1 1 1 1

m m

m   m

   

   

   



Giải hệ trên ta được 0 < m < 1.

(10)

Câu 40. Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên sau:

Đồ thị của hàm số y f x

 

có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Giải. Đáp án A.

Trong khoảng (–; –2) thì hàm số đồng biến, và theo như trên bảng biến thiên thì phương trình

 

0

f x  sẽ có nghiệm duy nhất là x0.

Như vậy, bảng biến thiên của hàm số y f x

 

sẽ có dạng:

Dễ thấy hàm số có 3 cực trị (x = x0, x = –2 và x = 2)  đồ thị có 3 điểm cực trị.

Chú ý: y’(x0) = 0  x = x0 có thể là một cực trị, nhưng không có chiều ngược lại.

Trường hợp y’(x0) không xác định thì x = x0 vẫn có thể là một điểm cực trị (ví dụ như hàm số yx chẳng hạn, mặc dù không tồn tại y' 0

 

nhưng x = 0 vẫn là một cực trị).

Nếu nắm rõ hơn, thì chúng ta sẽ thấy rằng, với một hàm số y f x

 

, xét tại một điểm x = x0

là cực trị địa phương  với mọi x x0 trong lân cận

x0 ,x0 

(với  0 đủ nhỏ), ta luôn có

f x( ) f x( 0)

không đổi dấu.

Câu 41. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a. Hình nón (N) có đỉnh A và đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Tính diện tích xung quanh Sxq của (N).

A. Sxq = 6a2. B. Sxq = 6√3a2. C. Sxq = 12a2. D. Sxq = 3√3a2. Giải: Đáp án D.

Bán kính đáy là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều BCD cạnh 3a, tức là bằng 2 3 độ dài đường cao kẻ từ một đỉnh 

 

3

2 . 3

3 3

2

R  aa

Một đường sinh của hình nón là  = AB = 3a.

Do đó Sxq = R = πa 3 3 a3 3π .a2 x

yy

– –2 2 +

+

–

3

0 0 0

+ – +

x y

y

x0 –2 2 +

+

0

3

0 0 0

+ – +

+

–

(11)

Câu 42. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = a√3, SA vuông góc với đáy và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60o. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.

A.

3 3

3 .

Va B. V = 3a3. C.

3

3 .

Va D. V = a3. Giải: Đáp án D.

Vẽ hình ta thấy ngay góc hợp bởi SA và mặt phẳng (SBC) chính là SBÂ = 60o.

Suy ra 1 3

tan 60 3 .

3

1 3

3 3

SAAB oa  V SAAB AD  a  a aa

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; –2; 3) và hai mặt phẳng (P): x + y + z + 1 = 0, (Q): x – y + z – 2 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua A, song song với (P) và (Q)?

A.

1 2 2 . 3 2

x t

y

z t

  

  

  

B.

1 2 . 3

x t

y

z t

  

  

  

C.

1 2 .

3 2

x y

z t

 

  

  

D.

1

2 .

3

x t

y

z t

  

 

   

Giải: Đáp án B.

Đường thẳng đã cho có một véctơ chỉ phương là: 1 ,

1;0; 1 .

2 P Q

u n n    Chọn ngay đáp án B.

Câu 44. Xét các số thực dương a, b thỏa mãn 21

log ab 2 3.

ab a b a b

    

 Tìm giá trị nhỏ

nhất Pmin của P = a + 2b.

A. min 2 10 3 2 .

P

B. min 3 10 7

2 .

P

C. min 2 10 1

2 .

P   D. min 2 10 5

2 .

P  

Giải: Điều kiện ab < 1.

Ta có 2 2

   

2

   

log 1 ab 2 3 1 log 1 2 2 log

ab a b ab ab a b a b

a b

             

       

2 2

log 2 2ab 2 2ab log a b a b .

       

Xét hàm số f t

 

log2tt trên

0;

, ta có f t

 

đồng biến.

Phương trình có dạng

2 2

  

2 2 2 .

2 1

f ab f a b ab a b a b

b

         

 Thay vào ta có 2

2 1 2

P b b

b

  

 . Khảo sát hàm số

 

2 2

2 1

g b b b

b

  

trên

0;

ta được:

min

10 2 2 10 3

4 2 .

P g   

  

 

Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = –mx cắt đồ thị của hàm số y = x3 – 3x2 – m + 2 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB = BC.

(12)

A. m  (–; 3). B. m  (1; +). C. m  (–; –1). D. m  (–; +).

Giải: Đáp án A.

Phương trình hoành độ giao điểm:

   

3 2 2

3

3 2 1 2 2 0 1

1 3

m

x x m mx x x x m x

x m

 

 

            

   

 Do y = –mx là đường thẳng chứa A, B, C, mà xAxC 2xB (với giả sử

1 3

1

1 3

A B C

x m

x

x m

   

 

   

) nên chỉ cần 3 điểm A, B, C phân biệt thì sẽ luôn thỏa mãn B là trung điểm AC.

Do đó m < 3 là các giá trị cần tìm.

Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4; 6; 2), B(2; –2; 0) và mặt phẳng (P): x + y + z = 0. Xét đường thẳng d thay đổi thuộc (P) và đi qua B, gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d. Biết rằng khi d thay đổi thì H luôn thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính R của đường tròn đó.

A. R = √6. B. R = 1. C. R = 2. D. R = √3.

Giải: Đáp án A.

Đoạn thẳng AB có trung điểm I(3; 2; 1). Ta có

,( )

3 2 1 2 3.

3

h d I P  

  

Do H là hình chiếu của A lên (P) nên AHB̂ = 90o, không đổi. Suy ra H luôn thuộc mặt cầu có đường kính AB, tức là thuộc mặt cầu (S) tâm I, bán kính R = IA = 3√2.

Rõ ràng (S) là một mặt cầu cố định (do I cố định và bán kính không đổi).

Mặt khác H lại luôn thuộc (P), do đó H sẽ luôn thuộc đường tròn cố định là giao tuyến của (P) và (S). Đường tròn này có bán kính là r = R2 d2

   

3 2 2 2 3 2 6.

Câu 47. Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AB = x và các cạnh còn lại đều bằng 2√3. Tìm x để thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất.

A. x = 2√3. B. x = √14. C. x = √6. D. x = 3√2.

Giải: Đáp án D.

Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB, CD.

ABC cân tại C  CH  AB.

ABD cân tại D  DH  AB.

Suy ra AB  (HDC)  1

. .

ABCD 3 HCD

VAB S

ABC = ABD  HD = HC = 2 2 12 2. 4 CBHB   x

2 2

2 2

12 3 9 .

4 4

x x

HK HC KC  

        

A

B

C D

H

K

(13)

Như vậy 1 3 2 3 2

36 2

36 3 3.

2 6 6 2

1

ABCD 3

V AB

x x

HK CD x x

 

       

Đẳng thức xảy ra  x 36x2  x 3 2.

Câu 48. Cho mặt cầu (S) có bán kính bằng 4, hình trụ (H) có chiều cao bằng 4 và hai đường tròn đáy nằm trên (S). Gọi V1 là thể tích của khối trụ (H) và V2 là thể tích của khối cầu (S).

Tính tỉ số 1

2

V . V A. 1

2

3 . 16 V

VB. 1

2

1. 3 V

VC. 1

2

2. 3 V

VD. 1

2

9 . 16 V VGiải: Đáp án D.

Do hai đường tròn đáy của (H) nằm trên (S) nên (H) nhận tâm của (S) làm tâm đối xứng.

Do đó, dễ suy ra được bán kính đường tròn đáy của (H) là:

2

2 2 2

4 2 2 3.

2

rR    h   

Vậy 1 2

 

2

2 3

2 3 9

4 4 16.

3 π 4

4 r h

R V

V    

Câu 49. Có bao nhiêu số phức thỏa mãn z   2 i 2 2 và

z1

2 là số thuần ảo?

A. 0. B. 3. C. 2. D. 4.

Giải: Đáp án B.

Đặt z = a + bi (a, b  ) thì

z 1

 

2 a 1 bi

2

a2 2ab2 1

2

abb i

.

Như vậy giả thiết tương đương với:

       

 

2 2

2 2

2 2

2 2

2 1 8

2 1 2 2

2 1 0 1

a b

a b

a b

a a b

         

  

 

 

     

Giải hệ này ta được 3 nghiệm

   

a b; 0;1 ,

 1 3;2 3 ,

 

3 1;2 3 .

Câu 50. Cho hàm số y f x

 

. Đồ thị của hàm số y f '

 

x như

hình bên. Đặt g x

 

2f x

  

x1 .

2 Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. g(1) > g(–3) > g(3).

B. g(3) > g(–3) > g(1).

C. g(–3) > g(3) > g(1).

D. g(1) > g(3) > g(–3).

Giải: Đáp án D.

Ta có g x'

 

2 'f

  

x 2 x 1

2f '

  

x x1

.

Biểu diễn lên hình vẽ đường thẳng y = x + 1.

3 x 1 O

–2 –3

2 4 y

(14)

Như vậy, đường thẳng y = x + 1 sẽ tạo với đường cong y f '

 

x hai miền như hình dưới.

+) Với miền gạch chéo màu xanh lam:

Nhận xét f '

  

x x1

0. Như vậy nếu gọi S1 là diện tích của miền này thì:

         

1 1

1

3 3

2S 2 f ' x x 1 dx g x' dx g 1 g 3

    

  

 

1

 

3 2 .1

g g S

   

+) Với miền gạch ngang màu đỏ: Nhận xét f '

  

x x1

0.

Tương tự, gọi S2 là diện tích miền này thì:

         

3 3

2

1 1

2S 2

 x 1 f ' x dx 

g x' dxg 1 g 3

 

1

 

3 2 2.

g g S

  

Mặt khác, dễ thấy S1S2  0 g

 

1  g

 

3  g

 

3 .

Giải đề: Hồ Văn Diên 3 x 1 O –3

y

(15)

TỔNG HỢP PHƯƠNG ÁN THAM KHẢO

KỲ THI THPT QUỐC GIA; MÔN TOÁN; MÙA THI 2017; 22.06.2017

Moon.Vn and Giang Sơn

MÃ ĐỀ THI 101

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ THI 102

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ THI 103

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ THI 104

ĐÁP ÁN

1 D 1 D 1 B 1 C

2 B 2 A 2 D 2 C

3 B 3 B 3 D 3 A

4 C 4 C 4 C 4 D

5 B 5 D 5 B 5 A

6 D 6 A 6 A 6 A

7 A 7 A 7 B 7 B

8 C 8 D 8 D 8 C

9 D 9 B 9 A 9 B

10 B 10 B 10 B 10 B

11 B 11 A 11 A 11 D

12 C 12 C 12 D 12 B

13 A 13 C 13 A 13 C

14 C 14 A 14 C 14 A

15 D 15 D 15 A 15 C

16 D 16 D 16 C 16 D

17 C 17 B 17 A 17 D

18 B 18 D 18 B 18 B

19 C 19 D 19 A 19 C

20 B 20 B 20 C 20 D

21 D 21 C 21 B 21 B

22 C 22 D 22 C 22 C

23 C 23 C 23 A 23 C

24 B 24 B 24 A 24 C

25 D 25 B 25 D 25 A

26 D 26 A 26 B 26 C

27 A 27 D 27 A 27 B

28 D 28 B 28 D 28 D

29 A 29 B 29 D 29 D

30 B 30 A 30 B 30 C

31 C 31 D 31 D 31 C

32 D 32 A 32 C 32 B

33 C 33 A 33 C 33 C

34 D 34 D 34 A 34 B

35 C 35 B 35 D 35 C

36 B 36 C 36 C 36 D

37 C 37 B 37 B 37 B

38 A 38 C 38 C 38 B

39 B 39 D 39 D 39 A

40 C 40 C 40 A 40 D

41 B 41 C 41 B 41 D

42 D 42 B 42 C 42 A

43 B 43 B 43 D 43 D

44 B 44 C 44 A 44 A

45 C 45 A 45 B 45 B

46 D 46 A 46 A 46 D

47 D 47 A 47 A 47 B

48 D 48 D 48 A 48 A

49 C 49 C 49 C 49 B

(16)

MÃ ĐỀ THI 105

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ THI 106

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ THI 107

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ THI 108

ĐÁP ÁN

1 A 1 B 1 C 1 B

2 D 2 D 2 B 2 B

3 C 3 A 3 C 3 B

4 B 4 D 4 D 4 D

5 B 5 A 5 A 5 C

6 A 6 D 6 D 6 B

7 B 7 C 7 D 7 B

8 C 8 D 8 D 8 D

9 D 9 A 9 C 9 C

10 D 10 C 10 A 10 A

11 D 11 B 11 C 11 D

12 A 12 D 12 B 12 D

13 B 13 C 13 D 13 A

14 D 14 D 14 B 14 B

15 A 15 A 15 C 15 C

16 A 16 A 16 B 16 A

17 C 17 B 17 B 17 D

18 B 18 A 18 C 18 A

19 C 19 C 19 A 19 B

20 A 20 D 20 B 20 C

21 D 21 D 21 C 21 C

22 A 22 C 22 A 22 D

23 B 23 B 23 D 23 B

24 A 24 B 24 B 24 A

25 C 25 B 25 D 25 D

26 B 26 A 26 B 26 A

27 B 27 C 27 D 27 D

28 A 28 C 28 B 28 B

29 D 29 A 29 C 29 C

30 B 30 A 30 D 30 D

31 C 31 B 31 C 31 A

32 C 32 D 32 C 32 C

33 D 33 B 33 C 33 C

34 B 34 A 34 A 34 A

35 D 35 B 35 A 35 A

36 D 36 A 36 C 36 C

37 C 37 B 37 A 37 A

38 C 38 B 38 B 38 B

39 D 39 B 39 C 39 C

40 A 40 D 40 C 40 C

41 B 41 C 41 B 41 C

42 C 42 A 42 A 42 A

43

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu chúng ta yêu thích điều chúng ta làm, nếu chúng ta luôn làm hết khả năng của mình, khi ấy chúng ta sẽ được tận hưởng cuộc sống một cách thực sự?. Chúng

– Tây Tiến là dòng hồi ức vô cùng thương nhớ về những đồng đội của nhà thơ, những người đã từng sống, từng chiến đấu nhưng cũng có người đã hi sinh, những người đã

Từ đó liên hệ với nhân vật Chí Phèo trong cảnh xách dao đến nhà Bá Kiến đòi “làm người lương thiện” (Chí Phèo, Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Việt

Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam.. Các bên thừa nhận thực tế miền

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB.. Đoạn mạch AM chỉ có biến

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có

Điện năng từ một trạm phát được truyền đi với điện áp hiệu dụng là 10KV và công suất truyền đi là P có giá trị không đổi, hệ số công suất bằng 1.. Hiệu suất truyền

Trong bài toán trên ta đã sử dụng phương pháp tạo hình ẩn, tức là từ hình đa diện ban đầu, tạo thêm những điểm mới để tạo ra hình đa diện mới ở đó tính chất