• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

VĂN BẢN

(2)

I. Giới thiệu chung:

1. Tác giả:

NÓI VỚI CON

Y Phương

- Tên thật: Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948.

- Là nhà thơ người dân tộc Tày.

- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng và cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.

2. Tác phẩm:

- Sáng tác 1980, được in trong “Thơ Việt Nam

1945-1985”

(3)

1. Đọc, chú thích:

- Thể thơ: thơ tự do

- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

- Chủ đề: Lời của người cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của con, ca ngợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương, mong con tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

- Bố cục: 2 phần

+ Phần 1: Từ đầu -> trên đời”. Con lớn trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương.

+ Phần 2: Phần còn lại. Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.

II. Đọc – hiểu văn bản:

2. Bố cục:

(4)

3. Phân tích:

3.1. Người cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

a. Tình cảm gia đình: Chân ph i bả ướ ớc t i cha Chân trái bướ ớc t i m M t b ước ch m tiếng nói Hai bướ ớc t i tiếng cười Chân ph i bả ướ ớc t i cha Chân trái bướ ớc t i m M t b ước ch m tiếng nói Hai bướ ớc t i tiếng cười

- Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, nhịp thơ

- Hình ảnh cụ thể mộc mạc, cách diễn đạt chất phác có vẻ như vô lý nhưng lại tạo được sự độc đáo (cách diễn đạt của người miền núi)

Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.

Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.

Cha mẹ mãi yêu thương nhau.

-Điệp ngữ “bước tới”, động từ

“chạm”-> Làm nổi bật bức tranh gia đình hạnh phúc.

-Điệp cấu trúc câu: “chân phải- chân trái”, “một bước- hai bước”,

“tiếng nói- tiếng cười”-> không khí gia đình hạnh phúc, ngập tràn yêu thương.

-Nhịp thơ 2/3 cấu trúc đối xứng

=> Hình ảnh người con đang lớn lên từng ngày trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Gia đình là tổ ấm để con khôn lớn, trưởng thành.

=> Hình ảnh người con đang lớn lên từng ngày trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Gia đình là tổ ấm để con khôn lớn, trưởng thành.

(5)

3.1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng

a.Tình cảm gia đình

Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát

Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát

- Em có nhận xét gì về cách gọi “Người đồng mình”?

b. Tình cảm của quê hương

* Con người quê hương:

- Động từ: “đan, cài, ken”, xen giữa các danh từ “lờ, nan hoa, câu hát” diễn tả sự gắn bó, cần cù, sáng tạo lao động

- Phép ẩn dụ “Vách nhà ken câu hát” diễn tả cuộc sống vui tươi, lạc quan.

Con lớn lên trong cuộc sống lao động cần cù, vui tươi , nghĩa tình của quê hương.

Con lớn lên trong cuộc sống lao

động cần cù, vui tươi , nghĩa tình của quê hương.

-Người đồng mình” cách gọi thân thương

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào miêu tả tình cảm của người con với quê hương? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

(6)

3.1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

3.1. Tình cảm gia đình:

Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lòng Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lòng

- Hình ảnh ẩn dụ: “Rừng cho hoa”: rừng núi quê hương thơ mộng và nghĩa tình.

- “Con đường cho những tấm lòng”: con đường cho những tấm lòng nhân hậu, bao dung.

3.2. Tình cảm của quê hương:

* Con người quê hương:

* Thiên nhiên quê hương:

-Phép nhân hóa và ẩn dụ, điệp từ “cho” diễn tả thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình.

Con đượ ớc l n lến v i thiến ớ nhiến th m ng và nghĩa tình ơ ộ c a núi r ng quế hủ ừ ương.

? Hai câu thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

? Hai câu thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

- Phép nhân hóa: “rừng” và “con đường”

với điệp từ “cho” làm nổi bật sự gắn bó của con người với thiên nhiên

=> Con l n lến trong tình yếu ớ

thương, s nâng đ c a cha ự ỡ ủ m , trong cu c sống lao đ ng ẹ ộ ộ nến th c a quế hơ ủ ương.

=> Con l n lến trong tình yếu ớ thương, s nâng đ c a cha ự ỡ ủ m , trong cu c sống lao đ ng ẹ ộ ộ nến th c a quế hơ ủ ương.

(7)

NÓI VỚI CON NÓI VỚI CON

3.1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

Quê hương

Nuôi dưỡng con khôn lớn, trưởng thành

Cội nguồn sinh dưỡng của con

Gia đình a. Tình cảm gia đình:

b. Tình cảm của quê hương:

* Con người quê hương:

* Thiên nhiên quê hương:

(8)

NÓI VỚI CON NÓI VỚI CON

3.1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

a. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương:

3.2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.

Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc

Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục

Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc

Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục

(9)

NÓI VỚI CON NÓI VỚI CON

3.1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

a. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương:

3.2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc

Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục

Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục

Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và cho biết nội dung diễn đạt ở các đoạn thơ sau?

(10)

3.1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

a. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương:

3.2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.

Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

NGHỆ THUẬT

NỘI DUNG

- Người đồng mình lặp lại-> Khẳng định phẩm chất người đồng mình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.

- Sắp xếp ính từ tăng tiến “cao”, “xa”

- Cách diễn đạt độc đáo, lấy không gian để đo tâm hồn con người.

Tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa những con người trong cùng cộng đồng.

(11)

NÓI VỚI CON NÓI VỚI CON

3.1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng

a. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương.

3.2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.

NGHỆ THUẬT

NỘI DUNG

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc

- Phép liệt kê, điệp từ, điệp cấu trúc, so sánh, hình ảnh ẩn dụ, thành ngữ, từ phủ định.

- Hình ảnh thơ giàu sức gợi tả.

- Sống thuỷ chung gắn bó với quê hương

- Dám chấp nhận thử thách và vượt qua nó bằng nghị lực và niềm tin.

Bằng các biện pháp nghệ thuât: điệp từ, điệp cấu trúc, hình ảnh so sánh cụ thể, kết hợp với các kiểu câu dài, ngắn khác nhau, lời tâm tình của người cha khẳng định người đồng mình tuy nghèo nhưng họ biết vượt khó bằng chính ý chí, nghị lực của mình.

Bằng các biện pháp nghệ thuât: điệp từ, điệp cấu trúc, hình ảnh so sánh cụ thể, kết hợp với các kiểu câu dài, ngắn khác nhau, lời tâm tình của người cha khẳng định người đồng mình tuy nghèo nhưng họ biết vượt khó bằng chính ý chí, nghị lực của mình.

(12)

NÓI VỚI CON NÓI VỚI CON

3.1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

a. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương.

3.2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.

NGHỆ THUẬT

NỘI DUNG

- Điệp ngữ

-Hình ảnh thơ giàu sức gợi

- Tương phản: “thô sơ da thịt”-

“nhỏ bé”

- Người đồng mình giản dị, mộc mạc, chân phác nhưng không nhỏ bé về ý chí và tâm hồn.

- Tự lực, tự cường xây dựng quê hương với phong tục và truyền thống tốt đẹp.

Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục

Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục

Bằng hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm và sử dụng các biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, câu thơ tương phản, tác giả khẳng định người đồng mình giản dị, mộc mạc, chất phác nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn.

Bằng hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm và sử dụng các biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, câu thơ tương phản, tác giả khẳng định người đồng mình giản dị, mộc mạc, chất phác nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn.

(13)

NÓI VỚI CON

3.1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

a. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương:

3.2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha :

NGHỆ THUẬT

NỘI DUNG (Những phẩm chất của “Người

đồng mình”)

- Điệp ngữ, ẩn dụ, hình ảnh thơ độc đáo, giàu sức gợi cảm.

- Cách diễn đạt độc đáo.

- Ý chí lớn lao.

- Sống thuỷ chung gắn bó với quê hương

- Dám chấp nhận thử thách và vượt qua nó bằng nghị lực và niềm tin.

- Người đồng mình giản dị, mộc mạc, chất phác nhưng không nhỏ bé về ý chí và tâm hồn.

- Tự lực, tự cường xây dựng quê hương với phong tục và truyền thống tốt đẹp.

- Sử dụng điệp ngữ, ẩn dụ, hình ảnh thơ độc đáo, giàu sức gợi cảm, người cha bộc lộ lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ về truyền thống tốt đẹp của quê hương.

- Sử dụng điệp ngữ, ẩn dụ, hình ảnh thơ độc đáo, giàu sức gợi cảm, người cha bộc lộ lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ về truyền thống tốt đẹp của quê hương.

(14)

Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường

Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con.

Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường

Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con.

NÓI VỚI CON

3.1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

a. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương:

3.2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha .

b. Mong ước của người cha:

Lên đường: Trưởng thành vào đời, vào cuộc sống.

Mong con:

- Sống nghĩa tình với quê hương.

- Hãy tự hào về truyền thống của quê hương.

- Tự tin và vững vàng trên bước đường đời.

Mong muốn con:

- Hãy tự hào về truyền thống của quê hương.

- Tự tin và vững vàng trên bước đường đời.

Mong muốn con:

- Hãy tự hào về truyền thống của quê hương.

- Tự tin và vững vàng trên bước đường đời.

(15)

NÓI VỚI CON

Mong muốn con:

Sống nghĩa tình, chung thuỷ với quê hương.

Tự hào, kế tục và phát huy truyền thống quê hương.

Tự tin vững bước trên đường đời.

Tình yêu thương con của

cha mẹ

Tình yêu quê hương

đất nước

Phẩm chất tốt đẹp của

“Người đồng mình”

(16)

NÓI VỚI CON NÓI VỚI CON

III. TỔNG KẾT:

1. Nghệ thuật:

- Có giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, sâu lắng.

- Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc nhưng vẫn giàu chất thơ.

- Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.

2. Ý nghĩa văn bản:

Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.

(17)

Học bài, học thuộc hai bài thơ, phần ghi nhớ SGK - Phân tích một khổ thơ em yêu thích

1+2=

Soạn bài: NGHĨA TƯỜNG MÌNH VÀ HÀM Ý (2 BÀI) + Đọc ngữ liệu, trả lời câu hỏi trong SGK/74,90 + Xem trước phần bài tập.

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trường hợp 1: Thanh thấy tự hào về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương mình và đã có hành động thiết thực để giữ gìn và phát huy truyền thống

- Trường hợp 1: Vân luôn tự hào về quê hương, mong muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của quê hương mình với bạn bè quốc tế.

Giải bài tập Giáo dục công dân 7 Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương Mở đầu trang 5 Bài 1 GDCD lớp 7: Em hãy cho biết những câu ca dao dưới đây thể hiện truyền

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

Bài tập1-trang 25+26-SGK : Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:c. a.Tìm đọc tài liệu nói về các

* Yêu cầu số 1: Truyền thống lực lượng dân quân tự vệ: hết lòng trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, với sự nghiệp cách mạng của Đảng. * Yêu cầu số 2: Cách đánh

Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu.. học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc

Theo em, chị Nga thành công trong nghề làm cốm vì đây là nghề truyền thống tốt đẹp của gia đình chị, từ xa xưa chị đã học hỏi và tiếp thu được những kinh nghiệm nhất định