• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2

Ngày soạn: 08/09/2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

2. Kỹ năng: Nhận ra các vật thật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Biết ghép các hình đã biết thành hình mới.

3. Thái độ: Thích quan sát, học hỏi .

II. CHUẨN BỊ

- Các hình vuông, tròn, tam giác bằng gỗ bìa

- Que tính, gỗ bìa có mặt là hình vuông, hình tam giác, tròn.

- Sách, vở, bài tập. Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- HỌC

1. Bài cũ (5 phút)

- Kể tên các hình đã học? - 2 HS kể

- Lấy trong bộ đồ dùng: hình tam giác, hình vuông, hình tròn?

- Học sinh lấy hình tam giác, hình vuông, hình tròn

- Nhận xét – đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

b. Ôn các hình đã học (15 phút) - YCHS mở vở bài tập.

- Các hình nào các em đã học?

- Hãy tô các hình cùng tên 1 màu.

- Học sinh làm vở bài tập.

- GV quan sát, giúp đỡ HS - Giáo viên sửa bài.

- Nhận xét – chữa bài c. Tạo hình (15 phút)

- Từ các hình vuông, hình tròn, hình tam giác các em sẽ tạo thành các hình đồ vật có dạng khác nhau.

- Học sinh dùng que tính xếp hình - Ngôi nhà, thuyền, khăn quàng.

- GV quan sát – giúp đỡ HS - HS nhận xét bài bạn - Giáo viên theo dõi và khen thưởng những

học sinh trong 5’ tạo được hình mới.

3. Củng cố - Dặn dò (4 phút)

- Yêu cầu ba nhóm thi đua tìm các đồ vật có mặt hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

- HS tìm theo nhóm

- Gọi HS nêu tên đồ vật tìm được - Cả ba nhóm đi lên hô to vật mình

(2)

tìm được ở trên bảng.

- Nhận xét - tuyên dương - Lớp nhận xét từng tổ.

- Nhắc lại nội dung bài đã học.

- Nhận xét tiết học.

__________________________________________________________

Học vần

BÀI 4: DẤU HỎI (?), DẤU NẶNG(.)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng, cách đọc và viết các dấu đó.

2. Kĩ năng: HS đọc, viết được tiếng bẻ, bẹ. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. Phát triển lời nói theo chủ đề: bẻ.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh say mê học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc bài: dấu sắc. - đọc SGK.

- Viết: be, bé. - viết bảng con.

- GV nhận xét - sửa cho học sinh 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

b. Dạy dấu thanh mới (25 phút)

- Cho HS nhìn tranh và nêu tranh vẽ gì? - khỉ, hổ…

- Các tiếng đó có gì giống nhau? - đều có dấu hỏi.

- Viết dấu hỏi, nêu cách đọc. - đọc dấu hỏi.

- Dấu hỏi giống hình cái gì? - giống như cái lưỡi câu.

- Hướng dấn HS ghép tiếng “bẻ”. - HS ghép - đọc cá nhân, tập thể - GV quan sát giúp đỡ HS

- Dấu thanh nặng dạy tương tự.

c. Luyện viết bảng (9 phút)

- Đưa chữ mẫu dấu hỏi, nặng, chữ “bẻ, bé”, - Quan sát hãy nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút?

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.

Tiết 2 1. Luyện tập

a. Luyện đọc (18 phút)

- GV hướng dẫn HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- đọc cá nhân, tập thể.

(3)

- Cho HS luyện đọc SGK. - đọc cá nhân, tập thể.

b.Luyện nói (8 phút)

- Treo tranh, tranh vẽ gì? - mẹ bẻ cổ áo.…

- Chủ đề luyện nói? (ghi bảng) - các hoạt động của bé.

- Giáo viên chia tranh cho từng tổ

 Tổ 1 : Tranh 1

 Tổ 2 : Tranh 2

 Tổ 3 : Tranh 3

- 2 em 1 nhóm sẽ thảo luận nội dung tranh và nêu

- Quan sát tranh em thấy gì ? - Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái - Bác nông dân bẻ ngô - Bạn gái bẻ bánh cho bạn - Các tranh này có gì giống nhau ? - Đều có tiếng bẻ

- Các tranh này có gì khác nhau ? - Các hoạt động khác nhau - Em có thường chia quà cho mọi người không ? - Học sinh nêu theo ý nghĩ của

mình - Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo

hay không ?

- Học sinh nêu

 Trước khi đến trường em phải sửa lại quần áo cho gọn gàng tươm tất.

- Em đọc tên của bài này. - Học sinh đọc : bẻ 2. Luyên viết (10 phút)

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi viết.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập tô tiếng bẻ , bẹ theo qui trình.

+ Tiếng bẻ: bắt đầu từ đường kẻ 2 viết nét khuyết trên, lia bút nối với nét thắt, từ nét thắt của chữ bê lia bút nối với chữ e, sau đó nhấc bút viết dấu hỏi trên chữ e.

+ Tiếng bẹ: viết tiếng be xong nhấc bút chấm dấu nặng dưới chữ e

- Giáo viên cho học sinh tô vào vở

- Giáo viên lưu ý học sinh cách 1 đường kẻ dọc tô tiếng thứ 2.

- Giáo viên quan sát và giúp đỡ các em chậm.

- Chấm 3 bài - nhận xét

- Học sinh quan sát giáo viên viết .

- tập viết vở.

3. Củng cố – dặn dò (5 phút) - Tìm tiếng có dấu mới học?

- Nhận xét chung giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: thanh huyền, thanh ngã.

_______________________________________________________

(4)

Đạo đức

Bài 1. EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU: 1. Hs biết được:

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

* Bước đầu biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.

2. Hs có thái độ:

- Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào đó trở thành hs lớp Một.

- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ năng tự giới thiệu về bản thân.

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đông người/

- Kỹ năng lắng nghe tích cực.

- Kỹ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy cô giáo, bạn bè...

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở bài tập đạo đức

- Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

- Các bài hát về quyền của trẻ em.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H CỌ 1. Khởi động (2 phút)

Gv cho hs hát bài: Đi đến trường.

2. Bài mới

a. Hoạt động 1 (20 phút) Kể về kết quả học tập:

- Yêu cầu hs kể về những điều mình được học ở lớp mẫu giáo và tuần đầu đến trường học lớp 1.

+ Em đó học được những gì?

+ Em được cô giáo nhận xét như thế nào?

+ Em có thích đi học không?

- Gọi hs kể trước lớp

* KL: TE có quyền được đi học, được vui chơi. Sau hơn 1 tuần đi học, các em đã bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ…Nhiều bạn trong lớp đã được cô giáo khen. Cô mong các em sẽ học tập thật tốt, sẽ chăm ngoan xứng đáng là con ngoan trò giỏi…

b. Hoạt động 2: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. Giảm tải - bỏ

c. Hoạt động 3 (9 phút)

- Hs hát tập thể.

- Hs kể theo cặp đôi.

- 5 hs nêu.

- 4 hs nêu.

- 5 hs nêu.

- 5 hs kể trước lớp.

- HS nghe, nhớ

(5)

- Múa hát đọc thơ theo chủ đề: Trường em.

- Gv tổ chức cho hs thi múa hát, đọc thơ theo chủ đề:

trường em.

- Gv nhận xét tổng kết cuộc thi.

- Kết luận chung:

GDG&QTE

+ Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.

+ Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành hs lớp Một.

+ chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là hs lớp Một.

- Hs 3 tổ thi đọc thơ, múa hát

HS nghe 3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Gv cho hs đọc câu thơ cuối bài.

- Đi học lớp Một các em phải nhớ thực hiện điều gì?

- Gv động viên hs thích đi học.

- NXC giờ học

- VN ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.

_________________________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng việt ÔN TẬP TIẾT 1

I. MỤC TIÊU: giúp h/s củng cố:

- Đọc viết chắc chắn các âm e, b dấu huyền, dấu hỏi, dấu nặng và tiếng chứa âm, dấu vừa học.

- Nối chữ đúng hình.

- Điền đúng e, b, dấu huyền, dấu ngã để được chữ đúng hình.

- Viết đúng chữ ghi tiếng, từ sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở BTT Việt.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài (3 phút)

- Các con mới học TViệt bài gì?

- Hãy ôn lại và làm bài tập có dấu huyền, dấu ngã

2. Bài mới (33 phút)

a. Làm bài tập vở TH tiếng Việt /11, 12,13,14

- 2 Hs nêu: Bài 5 dấu huyền, dấu ngã

- Mở vở THT&TV/11 quan sát Bài 1: Tìm tiếng có thanh huyền

- Hướng dẫn HS quan sát tranh/11 nhìn tranh hãy nói tên các đồ vật, con vật?

- HS quan sát tranh thảo luận và nói theo bàn về tên các con vật, đồ vật trong hình

- Trong các tên đó tên con vật, đồ vật nào có chứa tiếng có dấu huyền?

- Trả lời: Bàn, gà, bò, mèo, bè, vòi, cò, cầu có chứa dấu huyền

- GV nhận xét - bổ sung - HSNX - bổ sung

Bài 2, 3: Nối chữ với hình: - 2 h/s nêu: Nối hình với chữ

(6)

- Làm thế nào? - đọc kĩ ô chữ, Qsát hình vẽ rồi nối.

- HD Hs học chưa hoàn thành - Hs làm bài

-> Gv chấm 5 bài, Nxét. - Hs đổi bài Ktra Kquả Nxét.

Bài 4: Tên các đồ vật, con vật là gì? Chúng có thanh gì?

- GV hướng dẫn

HS quan sát thảo luận về hình vẽ theo bàn, nêu tên con vật, đồ vật và dấu thanh.

- QS giúp đỡ Hs - 1-2 nhóm nói trước lớp

- Nhận xét - bổ sung - Nhận xét - bổ sung

Bài 5: Viết dưới mỗi tranh một tiếng thích hợp

- GV hướng dẫn - Hs Qsát

- Qs giúp đỡ hs làm bài - Hs viết từ thích hợp dưới tranh - Đọc kết quả bài viết

-> Gv chấm 6 bài, Nxét, chữa lỗi sai. - Nhận xét - bổ sung 3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Ôn lại những âm nào?

- Nhận xét giờ học,

- Về tập đọc lại bài ôn, tìm tiếng mới có dấu huyền, hỏi, nặng. Chuẩn bị bài sau.

_______________________________________________________

Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1. HS nắm chắc khái niệm về các số 1, 2, 3.

2. Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật.

3. Hăng say học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG

- GV : Các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.

- HS : Vở THT&TV tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Nêu số lượng đồ vật do GV chuẩn bị.

- Gọi HS nhận xét cho bạn.

- GV nhận xét – tuyên dương 2. Bài mới (30 phút)

a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập Bài 1: Viết số.

GV nêu yêu cầu bài.

- Qs giúp hs viết đúng mẫu - NHận xét chữ viết của HS

- Theo dõi.

- HS luyện viết lần lượt các số 1, 2, 3 – 2 dòng

Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi.

(7)

- Giúp HS nắm yêu cầu. - nhìn ô vuông viết số cho phù hợp.

- Yêu cầu HS làm vào vở, - GV quan sát giúp đỡ HS.

- làm bài.

- Gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét - chữa bài

- theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 3: Số. GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - nắm yếu cầu

- Yêu cầu HS làm vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS.

- làm bài theo hướng dẫn của GV.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 4: Đố vui

- GV hướng dẫn đếm số lượng các con vật trong từng hình vẽ rồi nối vào ô số thích hợp - Nhận xét - chữa bài

- HS tự quan sát – làm vào vở

3. Củng cố- dặn dò (5 phút)

- Thi đọc số nhanh: Cô giơ số đồ vật, em đếm và giơ tay theo số lượng đó.

- Giáo viên nhận xét.

- Vn: Tập viết số 1, 2, 3 cho đẹp

- Chuẩn bị giờ sau: Làm bài ôn tập Các số 1, 2, 3, 4, 5.

Ngày soạn: 09/09/2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016 Học vần

DẤU HUYỀN

( `),

DẤU NGÃ

(~)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã, cách đọc và viết các thanh đó.

2. Kĩ năng: HS đọc, viết được tiếng bè, bẽ. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. Phát triển lời nói theo chủ đề: bè.

3. Thái độ: GDHS say mê học tập.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc bài: Thanh hỏi, ngã. - đọc SGK.

- Viết: bẻ, bẹ. - viết bảng con.

- GV nhận xét – tuyên dương 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

b. Dạy dấu thanh mới (24 phút)

(8)

- Cho HS nhìn tranh và hỏi tranh vẽ gì? - tranh vẽ dừa,mèo…

- Các tiếng đó có gì giống nhau? - đều có dấu huyền.

- Viết dấu sắc, nêu cách đọc. - đọc dấu huyền.

- Nhận diện dấu huyền. - giống như cái thước đặt

nghiêng.

- Hướng dấn HS ghép tiếng “bè”. - đọc cá nhân, tập thể - Cho HS đánh vần và đọc trơn.

- Dấu thanh ngã dạy tương tự.

c. Luyện viết bảng (10 phút)

- Đưa chữ mẫu dấu huyền, ngã, chữ “bè, bẽ”, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.

Tiết 2 1. Luyện tập

a. Luyện đọc (16 phút)

- Cho HS đọc bảng theo thứ tự, không theo thứ tự. - đọc cá nhân, tập thể.

- GV nhận xét – đánh giá

- Cho HS luyện đọc SGK. - đọc cá nhân, tập thể.

- GV nhận xét - sửa sai cho hs b. Luyện nói (10 phút)

- Quan sát tranh em thấy tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ bè + Bè đi trên cạn hay dưới nước ? - Bè đi dưới nước

+ Thuyền khác bè như thế nào ? - Thuyền làm bằng gỗ, bè làm bằng tre nứa ghép lại.

+ Bè thường chở gì ? - Chở gỗ

+ Em có trông thấy bè bao giờ chưa ? + Em đọc lại tên của bài này?

- HS nêu theo sự hiểu biết.

- 4 HS đọc 2. Luyện viết vở (10 phút)

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi viết.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập tô tiếng bè , bẽ theo qui trình.

+ Tiếng bè : Bắt đầu từ đường kẻ 2 viết nét khuyết trên , lia bút nối với nét thắt, từ nét thắt của chữ bê lia bút nối với chữ e, sau đó nhấc bút viết dấu huyền trên con chữ e.

Tương tự hướng dẫn tiếng bẽ.

- Quan sát kèm HS viết bài Chấm 3 bài - nhận xét

- Nhắc lại tư thế ngồi viết

- Quan sát chữ mẫu - tập viết vở.

3. Củng cố - dặn dò (4 phút) - Chơi tìm tiếng có dấu mới học?

- NXC giờ học

(9)

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.

Tự nhiên xã hội CHÚNG TA ĐANG LỚN

I. MỤC TIÊU: Giúp hs biết:

1. Kiến thức: Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân

* HS nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.

2. Kĩ năng: Biết được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn, ... đó là bình thường.

3. Thái độ: HS có ý thức chăm sóc, vệ sinh thân thể, ăn đủ chất để cơ thể phát triển khỏe mạnh.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao/thấp; gầy/béo

- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình trong sgk.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?

- Cơ thể người gồm mấy phần?

- Nhận xét – đánh giá 2. Bài mới (32 phút)

a. Khởi động: Trò chơi vật tay:

- Gv tổ chức cho hs chơi tò chơi vật tay.

- Nhận xét về trò chơi.

- Kết luận: các em có cùng độ tuổi nhưng có người khoẻ hơn, người yếu hơn, người cao hơn, ...

b. Hoạt động 1: Làm việc với sgk

- Yêu cầu hs qsát các hình ở trang 6 sgk và thảo luận:

+ Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé?

+ Hai bạn đang làm gì? Các bạn muốn biết điều gì?

+ Em bé đang làm gì? So với lúc vừa biết đi em bé lúc này đã biết thêm điều gì?

- Gọi hs trình bày kết quả thảo luận.

- Gọi hs khác nhận xét, bổ sung.

- Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hằng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu biết...

- 2 hs nêu.

- 2 hs nêu.

- Hs chơi theo cặp

- Hs thảo luận theo cặp.

- Hs đại diện trình bày kết quả..

- 5 hs nêu.

(10)

c. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ

- Gv yêu cầu hs quan sát theo cặp xem ai cao, ai thấp, ai béo, ai gầy.

- Cho hs đo tay, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực và hỏi:

+ Số đo của các em có bằng nhau không?

+ Điều đó có gì đáng lo không?

- Kết luận:

GDG&QTE: Trẻ em có quyền được bố mẹ quan tâm, chăm sóc...

+ Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau.

+ Các em cần chú ý ăn, uống đầy đủ; giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn.

- Hs thực hiện theo nhóm 4.

- 4 hs nêu.

- 5 hs nêu.

3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - Nhắc lại nội dung bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hiên ăn uống đầy đủ chất để cơ thể mau lớn.

Ngày soạn: 11/09/2016

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 Học vần

BÀI 6: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền, dấu ngã.

2. Kĩ năng: HS đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tô được chữ e, b, bé và các dấu thanh.

3. Thái độ: GDHS biết yêu quý con vật.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc bài: Dấu huyền, ngã. - đọc SGK.

- Viết: bè, bẽ. - viết bảng con.

- GV nhận xét – đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Ôn tập (16 phút)

- Trong tuần các con đã học những âm nào? - âm: e,b

- Ghi bảng. - theo dõi.

- Yêu cầu hs đọc lại các âm vừa ghi - HS đọc cá nhân

(11)

- Nhận xét - sửa cho HS

- So sánh các âm đó. - âm “b” cao 5 li, âm “e” cao 2 li.

- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc: be.

- Các con đã học những dấu thanh nào? - ngang, sắc, huyền, ngã, nặng.

- Cho HS ghép dấu thanh với tiếng “be”. - HS ghép – đọc cá nhân, tập thể.

- GV nhận xét - sửa phát âm cho HS c. Đọc từ ứng dụng (8 phút)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có âm đang ôn.

- Đọc cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ: bè bè.

d. Luyện viết bảng (10 phút)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng - đọc chữ vừa viết Tiết 2

1. Luyện tập

a. Luyện đọc (18 phút)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- HS đọc cá nhân, tập thể.

- Nghe - sửa lỗi phát âm cho hs - Treo tranh, vẽ gì?

- Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu.

- HS trả lời

- HS đọc trơn câu - Hãy tìm tiếng có chứa âm đang ôn?

 Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thật mà ta đang sống. Vì vậy tranh minh họa có tên là be bé. Chủ nhân cũng be bé , đồ vật cũng be bé xinh xinh.

- HS trả lời: tiếng be, bé.

- HS đọc cá nhân

- Cho HS luyện đọc SGK. - HS đọc cá nhân, tập thể.

- Nghe - sửa phát âm cho HS b. Luyện nói (8 phút)

- GV cho HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.

- HS nêu tên chủ đề luyện nói - Giáo viên đính phần tranh còn lại ở sách giáo

khoa trang 15.Yêu cầu học sinh quan sát tranh theo chiều dọc .

- HS quan sát tranh

- Em đã trông thấy các con vật, các loại qủa, đồ vật này chưa.

- Học sinh quan sát và nêu nhận xét : dê / dế ; dưa / dừa ; cỏ / cọ ; vó / võ - Em thích nhất tranh nào ?

- Trong các tranh này tranh nào vẽ người ? người này đang làm gì ?

- Tranh cuối cùng vẽ người đang múa võ.

- Gọi HS nói về từng con vật, từng loại quả - luyện nói theo câu hỏi của GV.

(12)

trong tranh.

- GV nhận xét - bổ sung cho HS 2. Luyện viết vở (10 phút)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Giáo viên lưu ý học sinh cách viết . - Quan sát – kèm giúp đỡ HS viết bài.

- Chấm 5 bài - nhận xét

- Học sinh tập viết trong vở.

3. Củng cố – dặn dò (4 phút) - Nêu lại các âm vừa ôn?

- Nhận xét chung giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ê-v.

Toán CÁC SỐ 1, 2, 3

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.

2. Kĩ nằng: Đọc, viết các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1. Biết thứ tự của các số 1, 2, 3.

3. Thái độ: Hăng say học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG

- GV : Các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.

- HS : Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Nêu tên các hình do GV chuẩn bị.

- Gọi HS nhận xét cho bạn.

- GV nhận xét – đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

b. Giới thiệu từng số 1, 2, 3 (15 phút). - hoạt động cá nhân.

- Hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có 1 đồ vật từ cụ thể đến trừu tượng, nhận ra đặc điểm của các nhóm đó đều có số lượng bằng 1.

- nêu 1 con chim, 1 chấm tròn, 1 con tính.

- Giới thiệu số 1 và cách viết, đọc số 1 - Các số 2, 3 tiến hành tương tự.

- Cho HS dựa vào cột ô vuông để đếm các số từ 1 đến 3 và ngược lại.

- theo dõi và đọc, tập viết số.

c. Làm bài tập (15 phút)

Bài 1(giảm tải mỗi dòng chỉ viết ½ số - Theo dõi.

(13)

dòng): GV nêu yêu cầu bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu.

- Số 1 gồm mấy nét, viết thế nào ? - Gồm 1 nét hất, 1 nét sổ - Số 2, 3 gồm mấy nét ? đó là nét nào ? - HS trả lời

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết trên không, bàn, vở.

- viết số vào vở bài tập mỗi dòng 1/2 dòng

Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - nhìn tranh viết số cho phù hợp.

- Yêu cầu HS làm vào sách, em khác quan sát giúp đỡ HS.

- làm bài.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 3 (giảm tải - bỏ cột 3): GV nêu yêu cầu của bài.

- theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - nắm yếu cầu

- Yêu cầu HS làm vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS.

- làm bài theo hướng dẫn của học sinh.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

3. Củng cố- dặn dò (4 phút)

- Thi đọc số nhanh: Cô giơ số đồ vật, em đếm và giơ tay theo số lượng đó.

- Giáo viên nhận xét.

- Vn ôn lại bài tập tìm số lượng đồ vật tương ứng với các số đã học.

- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.

____________________________________________________________

GĐ – BD Tiếng việt ÔN TẬP TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

- HS nắm chắc cấu tạo của âm, chữ “ê, v”.

- HS đọc thành thạo các tiếng, từ có chứa âm vừa ôn.

- GD HS yêu thích ngôn ngữ tiếng việt.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng. Vở THT&TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc bài: be, bé, bè, bẹ, bẻ, bẽ. - đọc SGK.

- Viết: be, bé, bè, bẹ, bẻ, bẽ. - viết bảng con.

- GV nhận xét - sửa cho HS 2. Bài mới (35 phút)

a. Giới thiệu bài b. Luyện tập

- Hãy quan sát tranh trong vở THT&TV trang 15.Tranh vẽ những hình ảnh gì ?

- Học sinh quan sát nêu nội dung từng tranh

- GV ghi bảng các từ tương ứng với nội dung từng - Học sinh nhắc lại

(14)

tranh mà hs nêu

- Hướng dẫn Hs đọc các từ vừa tìm được: bé về, bé vẽ, bé vẽ bê, bê be be, bé vẽ ve, ve vè vè, bé vẽ bè, bè be bé, bế bé.

- HS đọc cá nhân - tập thể - Trong từ bé về gồm những âm và dấu thanh nào

đã học

- Gồm âm b, ê, dấu sắc, dấu huyền đã học

- GV nhận xét - bổ sung Tương tự với các từ còn lại

- HS khác nhận xét - bổ sung - Nghe - uốn nắn sửa phát âm cho HS - Đọc lại tất cả các từ vừa tìm

được cá nhân - tập thể.

- Nhận xét – đánh giá Nếu còn thời gian hướng dẫn HS viết bảng một số từ khó

3. Củng cố dặn dò (5 phút)

- Nhắc lại nội dung bài - NXC giờ học

- VN luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.

________________________________________________________

Thủ công

BÀI 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết cách xé, dán hình chữ nhật.

2. Kĩ năng: Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa.

Hình dán có thể chưa phẳng.

* HS khéo tay xé dán được HCN. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng 3. Thái độ: HS biết tự giác giữ vệ sinh lớp và biết tiết kiệm giấy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy màu, vở Thủ công.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Gv kiểm tra đồ dùng môn học của hs.

- Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài

b. HD xé hình chữ nhật - Cho HS quan sát mẫu - Nhận xét hình mẫu

- GV làm mẫu. Vừa xé vừa hướng dẫn các bước làm - Yêu cầu HS Quan sát mẫu

- Nhắc lại cách xé hình?

- HS để đồ dùng lên bàn

- Hs theo dõi, quan sát.

- 2 hs nêu.

c. Học sinh thực hành:

(15)

- Gv nhắc lại cách xé, dán HCN đã học. - HS nghe

- Gọi hs nhắc lại cách xé HCN. - 3 HS nêu

- Cho hs thực hành xé, dán HCN.

- GV quan sát, giúp đỡ HS

- Hs thực hành xé và dán HCN cho phẳng đẹp.

- Cho hs nhận xét, đánh giá bài của bạn. - Hs nêu.

3. Củng cố, dặn dò (5 phút) - Nhắc lại nội dung bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.

_______________________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng việt ÔN BÀI 4, 5 (DẤU ?; DẤU . ; DẤU ; DẤU

~ )

I. MỤC TIÊU

- Đọc viết chắc chắn các âm e, b dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền, dẫu ngã và tiếng chứa âm, dấu vừa học.

- Nối chữ đúng hình.

- Viết đúng chữ ghi tiếng, từ sạch đẹp.

- HS tự giác học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở BTT Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài (5 phút)

- Các con mới học TViệt bài gì?

- Hãy ôn lại và làm bài tập có dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền, dẫu ngã

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

b. HD học sinh ôn tập (30 phút) b.1. Luyện đọc

- Cho HS đọc bài trong SGK trang 10, 11, 12 - GV nghe – uốn nắn sửa phát âm

- Nhận xét – đánh giá

b. 2. HD HS làm bài tập trong VBTTV Bài 1: Nối chữ với hình:

- Làm thế nào?

- HD Hs học chậm

-> Gv chấm 5 bài, nhận xét.

Bài 2: Viết bẻ, bẹ, bè, bẽ

- Gv HD : Viết 1 dòng chữ bẻ, 1 dòng chữ bẹ, 1 dòng chữ bè, 1 dòng chữ bẽ. Cách 1ô

- 2 Hs nêu: Bài dấu huyền, dẫu ngã

- HS mở SGK / 10, 11, 12 - Đọc cá nhân theo bàn - Đọc cá nhân trước lớp

- 2 h/s nêu: Nối hình với chữ

- đọc kĩ ô chữ, Qsát hình vẽ rồi nối.

- Hs làm bài

- Hs đổi bài kiểm tra

- Hs Qsát

(16)

viết 1 chữ.

- Viết chữ bẻ, bẹ, bè, bẽ viết như thế nào?

- Gv Qsát HD Hs viết còn sai, bẩn

-> Gv chấm 6 bài, nhận xét, chữa lỗi sai.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút) - Ôn lại những âm nào?

- Nxét giờ học,

- Về tập đọc lại bài ôn, tìm tiếng mới có dấu hỏi, nặng, dấu huyền, dấu ngã

- HS tô cẩn thận theo chữ mẫu - Hs viết bài

- lớp đọc 1 lần.

___________________________________________________________

Thực hành kiến thức Toán

ÔN TẬP HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho hs cách nhận ra và nêu đúng tên HV, hình tròn, hình tam giác.

- HS nhận ra HV, hình tròn, hình tam giác từ các vật thật có mặt là HV, hình tròn, hình tam giác.

- HS chăm chỉ, tự giác học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số HV, hình tròn, hình tam giác bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau.

- Một số đồ vật thật có mặt là HV, hình tròn, hình tam giác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Yêu cầu hs chỉ và gọi tên hình vuông, hình tròn.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới (32 phút)

a. Ôn tập về HV, hình tròn, hình tam giác.

- Gv đưa các tấm bìa HV, hình tròn, hình tam giác - Gv hỏi lại hs: Đây là hình gì?

- Yêu cầu hs lấy các hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán.

- Yêu cầu hs tìm 1 số đồ vật có mặt là hình tam giác.

- Yêu cầu hs lấy các HV, hình tròn trong bộ đồ dùng học toán.

- Yêu cầu hs tìm 1 số đồ vật có mặt là HV, hình tròn.

b. Thực hành xếp hình:

- Gv yêu cầu hs lấy bộ đồ dùng học toán 1.

- Cho hs quan sát từng hình trong sgk/10 và xếp theo hình mẫu.

- Gv tổ chức cho hs thi ghép hình nhanh.

- Gv nhận xét và tổng kết cuộc thi.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- 2 hs thực hiện.

- Hs quan sát - Nhiều hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 4 hs nêu.

- Hs tự lấy.

- Hs tự xếp và kiểm tra chéo.

- Hs 3 tổ thi đua.

- 3 hs nêu - Hs lắng nghe

(17)

- Gọi hs kể tên các vật có mặt là HV, hình tròn, hình tam giác.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà tìm các đồ vật có dạng là HV, hình tròn, hình tam giác.

Ngày soạn: 12/9/2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016 Học vần

BÀI 7: ÂM Ê, V

I.MỤC TIÊU

1. HS đọc được: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng

2. HS viết được: ê, v, bê, ve (viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bế bé.

3. GD HS yêu thích ngôn ngữ tiếng việt.Tự tin trong giao tiếp. Kính yêu cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc bài: be, bé, bè, bẹ, bẻ, bẽ. - đọc SGK.

- Viết: be, bé, bè, bẹ, bẻ, bẽ. - viết bảng con.

- GV nhận xét - sửa cho HS 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (2 phút)

- Hãy quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 16. Tranh vẽ gì ?

- Trong tiếng bê và xe chữ nào đã học?

 Chúng ta sẽ học các chữ âm còn lại: ê - v

- Học sinh quan sát - TL: Vẽ bê, ve - Học sinh nhắc lại

b. Dạy âm mới (17 phút)

- Ghi âm: “ê” và nêu tên âm. - Học sinh quan sát - theo dõi.

- Chữ ê và e giống nhau và khác nhau cái gì ? - Giống nhau đều có nét thắt, khác nhau là chữ ê có dấu mũ.

- Nhận diện âm mới học. Hãy tìm ghép âm ê? - HS tìm trong bộ chữ - cài bảng cài.

- Giáo viên phát âm mẫu ê (miệng mở hẹp hơn âm e)

- HS đọc cá nhân, tập thể.

- Muốn có tiếng “bê” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “bê” trong bảng cài.

- Phải thêm âm b đằng trước.

- HS ghép bảng cài.

- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.

bờ - ê – bê/ bê

- HS đọc cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - bê

- Đọc từ mới. - HS đọc cá nhân, tập thể.

(18)

- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - HS đọc cá nhân, tập thê.

- Âm “v”dạy tương tự.

c. Đọc từ ứng dụng (8 phút)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.

- cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ: bề, vè.

d. Viết bảng (8 phút)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết chữ ê như chữ e thêm dấu mũ.

- Chữ v gồm 1 nét móc 2 đầu và 1 nét thắt nhỏ.

- Nhận xét - sửa sai cho HS - Gọi HS đọc toàn bài vừa học

- HS quan sát - HS tập viết bảng.

- 2 HS đọc trơn cá nhân Tiết 2

1. Luyện tập

a. Luyện đọc (18 phút)

- Cho HS đọc bảng theo thứ tự, không thứ tự.

- GV nghe uốn nắn sửa phát âm cho HS

- HS đọc cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, vẽ gì? - Con bò (bê)

- G: Con bò còn nhỏ gọi là con bê - Nghe - nhớ

- Ghi câu: Bé vẽ bê - gọi HS đọc cá nhân. - HS đọc trơn cá nhân - Tìm tiếng có chứa âm mới?

- Gọi HS đọc tiếng, từ khó.

- HS tìm - nêu

- luyện đọc các từ: bê, vẽ.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - HS đọc cá nhân, tập thể.

- Cho HS luyện đọc SGK. - HS đọc cá nhân, tập thể.

b. Luyện nói (8 phút)

- Treo tranh, vẽ gì? - Tranh vẽ mẹ bế em.

- Chủ đề luyện nói? (ghi bảng) - bế bé.

- HS quan sát thảo luận và nêu

- Ai đang bế em bé? - Mẹ đang bế bé

- Em bé vui hay buồn? tại sao? - Em bé rất vui vì được mẹ bế - Em phải làm gì để cha mẹ vui lòng?

G: Cha mẹ vất vả chăm sóc chúng ta, vì thế em phải học tập tốt, phải vâng lời cha mẹ để cha mẹ vui lòng

- Học sinh nêu theo suy nghĩ

2. Luyện viết vở (10 phút)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Giáo viên cho học sinh tô các tiếng còn lại trong vở tập viết.

- Giáo viên lưu ý HS cách viết, qui trình viết.

- HS quan sát chữ mẫu - HS tập viết vào vở.

(19)

- Quan sát – kèm giúp đỡ HS viết bài.

- Chấm 5 bài - nhận xét

3. Củng cố – dặn dò (4 phút) - Chơi tìm tiếng có âm mới học - Nhận xét chung giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: l, h.

___________________________________________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc viết, đếm các số 1, 2, 3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các số 1, 2, 3 3. Thái độ: Hăng say học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG

- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kể các số đã học?

- Viết các số 1, 2, 3.

- Đếm xuôi từ 1 đến 3.

- Đếm ngược lại.

- Nêu các đồ vật trong lớp có số lượng 1, 2, 3?

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. HDHS làm bài tập (30 phút)

Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài. - nêu lại yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu.

- Giáo viên theo dõi sự làm bài và giúp đỡ các em khi cần thiết

- Nhận biết số lượng đồ vật có trong hình vẽ, rồi viết số thích hợp vào ô trống

- Học sinh làm bài - HS đọc kết quả - Gọi HS chữa bài.

- Nhận xét chữa bài

- theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. - nêu lại yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS.

- làm bài.

- Gọi HS đọc kết quả. - Học sinh đọc từng dãy số : 1, 2, 3 hoặc 3, 2, 1

- Đọc liên tục cả hai dãy số:1, 2, 3

; 3, 2, 1

- theo dõi, nhận xét bài bạn.

(20)

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số.

- Yêu cầu HS làm vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS. - làm bài.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét – chữa bài

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm vào vở, Gv quan sát giúp đỡ HS. - làm bài.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - viết số.

- Yêu cầu HS làm vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS. - làm bài.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

3. Củng cố- dặn dò (4 phút)

* Đố vui: Câu 1: ông là người sinh ra bố hoặc mẹ mình. Em có tất cả mấy ông?

- Câu 2: trên đầu em bộ phận nào có 1, bộ phận nào có 2?

- Nhận xét chung giờ học

- VN: Tập viết số 1, 2, 3 cho đẹp vào vở nhà - Chuẩn bị bài: Các số 1, 2, 3, 4, 5.

__________________________________________________________

Hoạt động ngoài giờ

CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI QUY TRƯỜNG LỚP

I. MỤC TIÊU

- HS được tham quan và nghe giới thiệu về các phòng học, phòng chức năng, … của trường.

- HS hiểu và thực hiện tốt những điều trong nội quy nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG

- Bản nội quy nhà trường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. ổn định tổ chức (2 phút)

- Cho HS ra sân, xếp hàng , điểm danh, ổn định đội hình 2. Dạy và học bài mới.

a. Giới thiệu bài (35 phút) b. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị

- Trước 1 tuần phổ biến cho HS tìm hiểu các phòng của trường.

- 2 tiết mục văn nghệ

Bước 2: Tham quan tìm hiểu về nhà trường

- Giới thiệu cho HS nắm được: tên trường, số lớp học, số GV.

- Cả lớp tham quan một vòng rồi trở về lớp học.

Bước 3: Tìm hiểu về nội quy trường học

(21)

- Hát văn nghệ

- Giúp HS hiểu: nội quy trường học là những điều quy định để đảm bảo trật tự, kỉ luật trong nhà trường.

- Giới thiệu nội quy trường ngắn gọn.

- Cả lớp lắng nghe để thực hiện tốt.

- Thảo luận nhóm, sau đó xung phong phát biểu suy nghĩ của mình để thực hiện tốt.

Bước 4: Nhận xét – Đánh giá

- Khen ngợi HS tích cực tham gia đóng góp ý kiến.

- Nhắc HS cùng nhau thực hiện tốt nội quy của nhà trường.

3. Củng cố dặn dò (3 phút) - Nhắc lại nội dung trò chơi - Nhận xét giờ học

- VN sưu tầm thêm các trò chơi bổ ích khác để chơi cùng bạn.

____________________________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng việt ÔN TẬP TIẾT 3

I. MỤC TIÊU

- HS nắm chắc cấu tạo của âm, chữ “ê, v, b”, cách đọc và viết các âm, chữ đó.

- HS viết đúng độ cao các chữ có chứa âm mới học.

- GD HS yêu thích ngôn ngữ tiếng việt.

II. ĐỒ DÙNG

- Vở THT&TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc bài: be, bé, bè, bẹ, bẻ, bẽ. - đọc SGK.

- Viết: be, bé, bè, bẹ, bẻ, bẽ. - viết bảng con.

- GV nhận xét - sửa cho HS 2. Bài mới (35 phút)

a. Giới thiệu bài b. Luyện viết

- Bài yêu cầu viết những chữ gì? - Chữ bê, ve, về - GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình

viết từng chữ

- Quan sát chữ mẫu

* bê: đặt bút từ đường kẻ số 2 viết nét khuyết độ cao 5 li chạm đường kẻ số 6 kéo xuống đến đường kể số 1 vòng sang phải viết tiếp nét vặn của con chữ v độ cao 2 li , nối liền mạch sang con chữ ê độ cao 2 li. Điểm dừng bút ở ĐK số 2.

- Nghe – quan sát

- Gọi Hs nhắc lại - 5 HS nhắc lại

- QS kèm giúp đỡ HS - Luyện viết bảng con

- Tương tự hướng dẫn hết các chữ khác

- Kèm giúp đỡ HS viết còn xấu - Luyện viết bài vào vở

(22)

- Chấm 4 bài - nhận xét 3. Củng cố dặn dò (5 phút)

- Nhắc lại nội dung bài - NXC giờ học

- VN luyện đọc, viết lại bài. Chuẩn bị bài sau.

________________________________________________________

Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

- HS nắm chắc khái niệm các số 4, 5. Nhận biết số lượng các nhóm có 4, 5 đồ vật.

- Đọc, viết các số từ 1 đến 5 và ngược lại.

- Hăng say học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Các nhóm đồ vật có 4, 5 đồ vật.

- HS: Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật.

- Viết và đọc: 1, 2, 3.

- Nhận xét - sửa sai 2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập

Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - viết số 1, 2, 3, 4, 5 vào vở.

Bài 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu. - theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - Quan sát viết số cho phù hợp vào ô trống.

- Yêu cầu HS làm vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS.

- làm bài. - Đọc dãy số vừa viết đọc các số từ 1 đến 5 và ngược lại.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - Nối tranh vẽ với số thích hợp - Yêu cầu HS làm vào vở, GV quan sát giúp

đỡ HS.

- làm bài- Đọc kết quả - Gọi HS chữa bài.

- H: 2 con thỏ con nối với số mấy?

Con nối số 5 với nhóm đồ vật nào cho phù hợp?

- theo dõi, nhận xét bài bạn.

Nối với số 2

Nối với nhóm 5 quả táo Bài 4: GV nêu yêu cầu: đố vui - theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - vẽ thêm chấm tròn tương ứng với mỗi ô số thích hợp.

(23)

- Yêu cầu HS làm vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS.

- làm bài.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

3. Củng cố- dặn dò (4 phút)

- Trò chơi: đưa vật tương ứng với số. Cô đọc số lượng đồ vật em đưa số vật.

- NXC giờ học

- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.

_____________________________________________________

GĐ - BD Toán ÔN TẬP CÁC SỐ 1, 2, 3

I. MỤC TIÊU

- HS nắm chắc khái niệm về các số 1, 2, 3.

- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật.

- Hăng say học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG

- GV : Các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.

- HS : Vở THT&TV tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Nêu số lượng đồ vật do GV chuẩn bị.

- Gọi HS nhận xét bố sung - GV nhận xét – đánh giá.

2. Bài mới (30 phút) Bài : Viết số.

- GV nêu yêu cầu bài.

- Qs giúp hs viết đúng mẫu - Nhận xét chữ viết của HS

- Theo dõi.

- HS luyện viết lần lượt các số 1, 2, 3 – 2 dòng

Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - nhìn ô vuông viết số cho phù hợp.

- Yêu cầu HS làm vào vở, - GV quan sát giúp đỡ HS.

- làm bài.

- Gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét - chữa bài

- theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 3: Số. GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - nắm yếu cầu

- Yêu cầu HS làm vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS.

- làm bài theo hướng dẫn của GV.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 4: Đố vui

- GV hướng dẫn đếm số lượng các con vật trong từng hình vẽ rồi nối vào ô số thích hợp

- HS tự quan sát – làm vào vở

(24)

- Nhận xét - chữa bài

3. Củng cố- dặn dò (5 phút)

- Thi đọc số nhanh: Cô giơ số đồ vật, em đếm và giơ tay theo số lượng đó.

- Giáo viên nhận xét.

- Vn: Tập viết số 1, 2, 3 cho đẹp

- Chuẩn bị giờ sau: Làm bài ôn tập Các số 1, 2, 3, 4, 5.

Ngày soạn: 13/9/2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016 Tập viết

TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN

I. MỤC TIÊU

1. HS tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một.

2. Biết tô đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các nét đó.

3. Yêu thích học tập viết.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Các nét mẫu.

- HS : Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Kiểm tra sách vở của HS.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (2 phút)

- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

b. Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng (10 phút)

- Treo chữ mẫu: “nét gạch ngang” yêu cầu HS quan sát và nhận xét.

- GV viết mẫu trên bảng.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu HS viết bảng

- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.

- Các nét còn lại hướng dẫn tương tự.

c. Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (20 phút) - HS tô các nét vào vở.

- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở…

- Thu 18 bài của HS để nhận xét.

- Nhận xét bài viết của HS.

3. Củng cố - dặn dò (5 phút) - Nêu lại các nét vừa tô?

- Nhận xét chung giờ học

(25)

- Luyện viết lại bài

_________________________________________________

Tập viết TÔ CHỮ E. B, BE

I. MỤC TIÊU

1. HS tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một

2. Biết viết đúng tốc độ các chữ: e, b, bé, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.

3. Say mê luyện viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Chữ: e, b, bé và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.

- Học sinh: Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Hôm trước viết bài chữ gì?

- Yêu cầu HS viết bảng: nét móc hai đầu, nét cong, nét khuyết.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (2 phút)

- Nêu yêu cầu tiết học - ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

b. Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng (10 phút)

- Treo chữ mẫu: “e, b” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?

- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu HS viết bảng

- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.

- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: bé.

- HS quan sát GV viết mẫu vần và từ ứng dụng trên bảng.

- HS tập viết trên bảng con.

c. Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (20 phút) - HS tập viết chữ: e, b, tập viết từ ngữ: bé.

- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở…

- Thu 18 bài của HS và chấm.

- Nhận xét bài viết của HS.

3. Củng cố - dặn dò (5 phút) - Nêu lại các chữ vừa viết?

- Nhận xét giờ học.

- Chịu khó luyện viết chữ hàng ngày, giữ gìn sách vở cho sạch sẽ.

__________________________________________________________

(26)

To¸n

CÁC SỐ

1, 2, 3, 4, 5

I. MỤC TIÊU

1. Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5.

2. Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.

3. Hăng say học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Các nhóm đồ vật có 4, 5 đồ vật.

- HS: Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật.

- Viết và đọc: 1, 2, 3.

- Nhận xét - sửa sai 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

b. Giới thiệu từng số 4, số 5 (15 phút) - hoạt động cá nhân.

- Hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có 4 đồ vật từ cụ thể đến trừu tượng, nhận ra đặc điểm của các nhóm đó đều có số lượng là 4.

- nêu 4 bạn, 4 kèn, 4 chấm tròn, 4 con tính.

- Giới thiệu số 4 và cách viết, đọc số 4 - Số 5 tiến hành tương tự.

- Cho HS dựa vào cột ô vuông để đếm các số từ 1 đến 5 và ngược lại.

- theo dõi và đọc, tập viết số.

c. Luyện bài tập (15 phút)

Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - viết số vào vở.

Bài 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài. - theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - nhìn tranh viết số cho phù hợp.

- Yêu cầu HS làm bài, GV quan sát giúp đỡ HS. - làm bài.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - nắm yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài, GV quan sát giúp đỡ HS.

- làm bài.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

- đọc các số từ 1 đến 5 và ngược lại.

Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - nối vật với chấm tròn và số cho thích hợp.

(27)

- Yêu cầu HS bài, GV quan sát giúp đỡ HS. - làm bài.

- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.

3. Củng cố- dặn dò (4 phút)

- Thi đọc số nhanh.Trò chơi: đưa vật tương ứng với số. Cô đọc số lượng đồ vật em đưa số vật: 5 con vịt, 3 con gà, 4 que tính, 2 con dê…

- NXC giờ học

- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.

__________________________________________________________

SINH HOẠT LỚP

I.MỤC TIÊU

- Giúp cho hs thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.

- Giáo dục hs có tinh thần phê và tự phê.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

1. Lớp sinh hoạt văn nghệ

2. Đánh giá các hoạt động trong tuần:

a. ưu điểm:

………

………

………

………

………

………

b. Khuyết điểm:

………

………

………

3. Kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục duy trì nề nếp đã có. Thực hiện đúng nội quy trường lớp.

- Chú ý vệ sinh cá nhân, phòng chống dịch bÖnh - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, sách vở trước khi đến lớp.

- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non, chậu cảnh của lớp được phân công.

- Thực hiện ATGT trên đường đi học. Có đầy đủ MBH khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò viết chữ lên hình

- Thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần hình vẽ, vẽ với các công cụ Tô màu, Đường thẳng, Đường cong..