• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thời gian xây dựng kế hoạch: 30/11/2021 Thời gian thực hiện:

Thứ 2 ngày 06/12/2021 3A-T1 (C) ; 3B -T2 (C) Thứ 3 ngày 07/12/2021 3C -T4 (S)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận ra và nêu được hình dáng , đặt điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt động...

của một số con vật quen thuộc.

- Vẽ được con vật theo ý thích bằng nét và màu.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình , nhóm bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK, hình ảnh một số con vật quen thuộc và tranh vẽ một số con vật.

2. HS: SGK, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, hồ dán, kéo....

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (Khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ yếu của HS Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’)

- Cho học sinh hát bài về con vật.

- GV đặt câu hỏi trong bài hát có những con vật nào?

- Để tìm hiểu những con vật quen thuộc khác hôm nay lớp chúng sẽ học bài chủ đề về con vật quen thuộc.

- Hát

- Lắng nghe và trả lời câu hỏi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’) - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu HS nhớ lại, kể tên và nêu hình dáng, các bộ phận và đặc điểm nổi bật của các con vật quen thuộc với HS - Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK, gọi tên và nêu hình dáng, các bộ phận và đặc điểm nổi bật của con vật trong hình.

Câu hỏi gợi mở:

+ em biết những con vật nào? Em thích con vật nào nhất?

+ con vật em thích có những bộ phận gì? Hình dáng, màu sắc như thế nào?

+ đặc điểm nổi bật của con vật mà em thích là gì?

+ con vật đó có những bộ phận gì? Nó thường sống ở đâu?

+ Con vật đó có lợi ích gì đối với cuộc

- Hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi

- HS quan sát , lắng nghe và trả lời câu hỏi

(2)

sống của con người?

- GV cho HS quan sát:

+ Hình 3.2SGK và một số bài vẽ tranh con vật

Câu hỏi gợi mở:

+ Em thấy hình các con vật được vẽ như thế nào? Đã cân đối với tờ giấy chưa?

+ Em thấy các con vật được trang trí như thế nào? Cách trang trí trên con vật có giống nhau không?

- GV tóm tắt: Mỗi con vật có hình dáng, đặc điểm và màu sắc khác nhau. Khi tạo dáng và trang trí, cần dựa vào đặc điểm đặc trưng của con vật để lựa chọn các đường nét, màu sắc cho phù hợp.

- Quan sát, trả lời

- Lắng nghe

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 25’) 3.1. Cách thực hiện

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ con vật yêu thích, trải nghiệm và cảm nhận về cách vẽ con vật.

- GV vẽ mẫu trên bảng cho HS quan sát các bước vẽ con vật.

Gợi ý cho HS nhận biết cách vẽ

+ Em định vẽ con vật nào, con vật đó đang làm gì?

+ Theo em để vẽ con vật ta cần vẽ bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?

+ em sẽ sử dụng nét và màu sắc như thế nào để vẽ và trang trí con vật của mình?

+ Em định vẽ thêm những hình ảnh phụ nào?

- GV tóm tắt: Vẽ các bộ phận chính và vẽ chi tiết các bộ phận khác của con vật.

vẽ trang trí bằng nét và màu sắc. Tạo thêm không gian thể hiện môi trường sống của con vật.

3.2 Thực hành

- GV cho Hs thực hành hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS tạo dáng và trang trí con vật theo ý thích

- Cắt con vật ra khỏi tờ giấy để tạo kho hình ảnh.

- Hs vẽ

- Quan sát

- Lắng nghe.

- Thực hành

(3)

* Tổng kết bài học

Tóm tắt nội dung của bài học. Nhận xét kết quả học tập.

- Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ

- Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.. Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6p) - GV Muốn tạo dáng được một con vật hoặc một đồ vật các em cần nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng.?. Hãy kể tên các

Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài mỗi dây.. Sự phụ thuộc của điện trở

Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.. * Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động

Nước bọt tẩm ướt - Ở dạ dày: thức ăn: Tiếp tục nhào trộn.. Một phần biến thành chất bổ

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi : Liên hệ cơ thể của mình quan sát hình 2,3 chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của bạn trai, bạn gái trên hình.. - HS

- Vẽ được mẫu vật đơn giản có tỉ lệ, hình dáng, đặc điểm gần giống mẫu - Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng

Trong chương trình địa lý lớp 7 học sinh được học về thiên nhiên và con người ở 5 châu lục với rất nhiều mục tiêu về kiến thức và kỹ năng cũng như thái độ và hành vi;