• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 18

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Toán học

Tiết : 18

Ngày soạn : 19/01/2021 Ngày giảng : 19/12/2020 Ngày duyệt : 19/01/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 18

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 18

        NS: 01/01/2021

NG:04/01/2021      

Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ

A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức)

B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ- CHỦ ĐỀ CHÀO NĂM MỚI (20’)

NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRANG PHỤC ĐÓN NĂM MỚI CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU

- Biết các trang phục đón năm mới của một số dân tộc.

Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:

+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc giới thiệu được trước bạn bè, thầy cô giáo về trang phục đón năm mới của mình, chia sẻ được với mọi người về trang phục đón năm mới của một số dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ về phong tục đón năm mới của một số dân tộc (ở Việt Nam hoặc trên thế giới).

2. Học sinh: Chuẩn bị tranh ảnh hoặc trang phục đón năm mới mà em biết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’)

- HS tập trung trên sân cùng HS cả trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Nghe nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (18’) 2.1. Hoạt động khởi động: 5’

- Gv cho HS xem clip bài hát “Ngày Tết quê em”

- Các bạn trong bài hát đã nhắc đến ngày gì?

- GV nhận xét, tuyên dương, giới thiệu bài  

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe

       

- HS hát và vận động theo nhạc  

- HS trả lời  

 

(3)

TIẾNG VIỆT

   ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( T1,2) I- MỤC TIÊU

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần thuộc nhiều nhóm vần đã học từ tuần 10 đến tuần 17: ao, eo,au, âu, êu, iu, iêu, yêu, ưu, ươu, ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, iên, iêc, ach, ich

- Biết đọc và hiểu nghĩa từ ngữ:bác sĩ, mặc áo, giấc ngủ,...

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường.

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường: ao, eo,au, âu, êu, iu, iêu, yêu, ưu, ươu - Tranh ảnh

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 2.2. Hoạt động 2: Giới thiệu về trang phục đón năm mới của một số dân tộc:

10’

- GV vừa trình chiếu hình ảnh vừa giới thiệu trang phục đón năm mới của một số dân tộc.

- Gv y/c HS trao đổi trao đổi về hình ảnh hoặc trang phục đón năm mới của một số dân tộc mà em biết.

- Y/c HS chia sẻ trước lớp, giới thiệu cho các bạn biết về trang phục (hình ảnh) đó.

- GV nhận xét, khuyến khích, tuyên dương.

- Y/c HS chia sẻ, giới thiệu trang phục tới các anh chị và các bạn ở lớp khác (Dưới sự hướng dẫn của GV trong tiết chào cờ đàu tuần)

- GV tuyên dương 3. Dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

       

- HS quan sát, lắng nghe  

 

- HS chia sẻ trong nhóm  

 

- HS chia sẻ trước lớp  

- HS lắng nghe  

- HS thực hiện  

- HS lắng nghe  

 

- HS lắng nghe và về nhà chuẩn bị bài sau

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5’

HĐ1. Chơi trò chuyền thẻ đọc từ.

– Hướng dẫn cách chơi: Phát thẻ chứa các từ đã học cho hs. Hs lần lượt chuyển các tấm thẻ đến tay bạn nào bạn ấy sẽ đọc từ có trong tấm thẻ mình cầm. Nếu HS

   

- Lắng nghe cách chơi.

- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV bằng các thẻ.

(4)

   

TOÁN

TIẾT 52: EM VUI HỌC TOÁN I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động:

- Hát và vận động theo nhịp, chơi trò chơi thông qua đó cúng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10.

- Vẽ tranh biếu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các hoạt động tạo hình.

không đọcđược từ chứa vần trên thẻ thì bị coi là thua cuộc.

II. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Đọc (27’) 2a. Đọc vần, từ ngữ - Đưa bảng phụ - Nhóm:

+ Mỗi học sinh đọc 3 vần và 3 từ theo hàng dọc trong bảng VD: ac- bác sĩ, ăc- mặc áo,….

+ Thi đọc vần và từ ngữ giữa các nhóm (mỗi nhóm 1 hs thi)

* GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi

“Ai nhanh- Ai đúng”.

- GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp.

- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ 3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Cho H đọc lại nội dung bài.

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau

           

- 1, 2 bạn đọc làm mẫu - HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện  

   

- Theo dõi  

- HS lắng nghe.

         

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc  

- Hs đọc - Hs lắng nghe  

(5)

- Phát triển các NL chung, NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài hát.

- Bút màu, giấy vẽ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Khởi động: 5’

Cùng hát và giơ ngón tay biểu diễn phép tính

Hát và vận động theo nhịp

 

           

B. Thực hành luyện tập: 25’

 Cùng nhau tạo hình

- Cho HS thực hiện theo nhóm: Cùng nắm tay nhau tạo thành hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.

- Khuyến khích HS suy nghĩ thay đổi tư thế tìm các cách tạo hình sáng tạo.

HS hát và vận động theo nhịp của bài hát. Ví dụ: Khi hát “Một với một là hai” thì HS giơ 2 ngón tay (mỗi tay 1 ngón) để minh hoạ phép tính theo lời bài hát.

     

Giơ ngón tay biểu diễn phép cộng, phép trừ

 

HS thực hiện theo cặp: đọc phép tính, giơ ngón tay biểu diễn phép tính vừa đọc và ngược lại.

C. Vận dụng: 3’

Vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ thích hợp

- Cho HS thực hiện theo nhóm: Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ rồi viết phép tính thích hợp với mỗi tình huống.

     

- HS làm việc cá nhân vẽ tranh biểu diễn về phép cộng

- Khuyến khích HS sáng tạo theo cách của các em.

- Trung bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng.

- HS thực hiện  

- HS trình bày các sản phẩm của nhóm D. Củng cố, dặn dò: 2’

- HS nói cảm xúc sau giờ học.

 

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.

- HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.

 

- 2-3 HS lần lượt nói cảm xúc của mình

- HS lần lượt nói về HĐ thích nhất  

- HS chia sẻ  

(6)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 15 : CÂY XUNG QUANH EM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

Sau bài học này, HS sẽ

- Kể được tên, mô tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên ngoài nổi bật của một số cây mà em biết

- Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Về hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để ghi chú tên các bộ phận bẽn ngoài của một số cây.

- Nêu được lợi ích của một số loại cây phân loại được một số cây theo yêu cầu sử dụng của con người theo nhóm: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau.

- Nêu được lợi ích của rau và hoa quả, từ đó có ý thức ăn đủ rà, hoa quả để cơ thể khoẻ mạnh.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Biết yêu quý cây xung quanh, có kĩ năng gieo trồng và chăm sóc một vài cây dễ trồng.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình SGK phóng to (nếu ), chậu hoặc khay nhựa nhỏ đựng đất, hạt đậu xanh, đậu đen, Phiếu quan sát cây. Tuỳ từng điều kiện, GV  cho HS chuẩn bị một số cây để mang đến lớp hoặc cho HS ra vườn trường khu vực xung quanh để quan sát

- HS: Hình về các loại cây (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau) và một số cây thật (cây có quả, có hoa, có rễ, cây có đặc điểm cấu tạo khác biệt: su hào, cà rốt,...),

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiếp theo - HS lắng nghe  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3’)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đây là cây gì?" bằng cách cho HS đoán tên cậy dựa vào đặc điểm bên ngoài của chúng

2. Hoạt động khám phá: 7’

GV phát lại cho HS các chậu hoặc khay nhựa trồng cây đỗ mà tiết trước HS đã thực hành gieo hạt (nếu cây đã đủ lớn) hoặc cây thật mà GV và HS đã chuẩn bị và yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo nhóm:

- Cây có mấy bộ phận? Đó là những bộ nào?

 - Hãy chỉ và nêu rõ tên từng bộ phận trên cây Yêu cầu cần đạt: HS chỉ và nêu được tên (trên cây thật) các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá và hoa, quả.

3. Hoạt động thực hành: 7’

 

- HS chơi trò chơi  

           

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm

 

 - Đại diện nhóm trình bày  

(7)

 GV cho HS quan sát mô hình hình một cây - HS chơi trò chơi

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- HS thực hành

- HS quan sát và trả lời 4. Hoạt động vận dụng: 5’

 Hoạt động 1:

 GV cho HS quan sát hình các cây với các bộ phận có hình dạng đặc biệt trong SGK, cũng như quan sát thêm những hình mà GV và HS sưu tầm được yêu cầu thảo luận, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những cây đó. Yêu cầu cần đạt: HS biết được: Mặc dù tất cả các cây đều có rễ, thân, lá, nhiều cây có hoa và quả nhưng hình dạng, kích thước,... của các bộ phận này không giống nhau. Ở một số cây, bộ phận thân có hình dạng đặc biệt: su hào, khoai tây (thân phình to thành củ); thanh long (lá biến thành gai, bộ phận mang quả chính là thân cành); cây khoai lang, sắn, củ cải, cà rốt (rẽ phình to thành củ),...

- HS quan sát hình các cây với các bộ phận có hình dạng đặc biệt trong SGK

- HS thảo luận, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những cây đó

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: về một cây mà em thích, tô mầu và ghi tên các bộ phận bên ngoài của cây.

- Sau khi hoàn thành giới thiệu trước lớp.

Yêu cầu cần đạt: HS vẽ, chủ thích các bộ phận bên ngoài và mô tả được loại cây mà mình thích.

- GV nhận xét, tuyên dương 5. Đánh giá: 2’

 HS nêu và chỉ rõ được các bộ phận bên ngoài của cây, yêu thích và biết chăm sóc cây.

6. Hướng dẫn về nhà: 2’

 Yêu cầu HS sưu tầm hình về các nhóm cây:

- HS thực hành  

     

- HS quan sát hình các cây trong SGK

 

- HS làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày  

- HS quan sát  

 

- HS quan sát các bộ phận của cây  

                                     

- HS làm việc cá nhân  

 

(8)

     

NS: 02/1/2021    NG:05/01/20201      

Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2021 TIẾNG VIỆT

KIỂM TRA

( Theo đề trường ra)         

 

NS: 03/1/2021 

NG:Thứ 4/6/01/2021      

Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2021 TIẾNG VIỆT

   ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( T3,4) I- MỤC TIÊU

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần thuộc nhiều nhóm vần đã học từ tuần 10 đến tuần 17: ao, eo,au, âu, êu, iu, iêu, yêu, ưu, ươu, ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, iên, iêc, ach, ich

- Biết đọc và hiểu nghĩa câu Cậu bé dắt trâu; Bà nhổ rau cải.

- Đọc và giải được câu đố.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

cây cho bóng mát, cây ăn quả, cây rau và cây hoa.

* Tổng kết tiết học : 2’

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS giới thiệu trước lớp  

   

- HS lắng nghe  

- HS lắng nghe  

   

- HS về nhà sưu tầm các loại cây  

   

- Hs nhắc lại nội dung bài - HS lắng nghe

(9)

- Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường.

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường: ao, eo,au, âu, êu, iu, iêu, yêu, ưu, ươu - Tranh ảnh

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KHỞI ĐỘNG: 2’

- Cho học sinh hát: Cháu yêu bà

- GV nhận xét, tuyên dương. Giới thiệu bài.

2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 30’

b) Đọc hiểu.

- Đưa tranh lên màn chiếu bức tranh 1 - GV yêu cầu hs quan sát

? Bức tranh vẽ gì?

? Em thấy bạn nhỏ đang làm gì?

- Chốt lại nội dung tranh

- Đưa tranh lên màn chiếu bức tranh 2

? Bức tranh vẽ gì?

? Em thấy bà đang làm gì?

- Chốt lại nội dung tranh

- Gọi học sinh đọc từ cho sẵn: rau, trâu - Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đôi. Đọc các từ đã cho, chọn từ cho mỗi chỗ trống ở từng câu rồi đọc câu đã đủ từ.

- Gọi học sinh đọc câu hoàn chỉnh.

- Nhận xét, tuyên dương.

c) Đọc câu đố và giải đố.

- Đưa tranh con kiến và bóng đèn cho hs quan sát

? tranh vẽ con gì?

- Gọi hs đọc câu đố

- Yêu cầu mỗi HS xem từng tranh, đọc câu đố, đưa ra lời giải đố trong 1 phút cho mỗi câu đố.

- Gọi hs đọc từ giải đố: con kiến, đèn điện - Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Cho H đọc lại nội dung bài.

- GV nhận xét, tuyên dương

 

- HS hát và múa phụ họa - HS lắng nghe

     

- HS Quan sát tranh.

 

- Một bạn nhỏ và con trâu.

- Bạn nhỏ đang dắt trâu - Lắng nghe

- Quan sát tranh.

 

- Bà và những cây rau - Bà đang nhổ rau.

- Lắng nghe.

- 2-3 hs đọc.

 

- Cùng đọc từng từ, từng câu còn trống từ. Cùng chọn từ cho từng câu. Đọc câu hoàn chỉnh trong nhóm.

 

- đọc 1 câu hoàn chỉnh, nhận xét - HS lắng nghe

   

 

- quan sát tranh

- vẽ con kiến, bóng đèn - đọc câu đố

   

- tham gia giải đố

(10)

 

TOÁN KIỂM TRA

( Theo đề trường ra)  

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( T5,6,7) I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn từ, câu, đoạn ngắn. Củng cố cách ghép tiếng và đọc tiếng, từ, câu.

- Đọc và hiểu nghĩa của từ, câu, hiểu bài đọc dựa trên câu hỏi gợi ý - Biết viết câu nói về một bức tranh.

- Phát tiển các năng lực chung và năng lực ngôn ngữ.

- Phát triển phẩm chất tự chủ và tự học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - GV dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau

 

- đọc từ giải đố - HS lắng nghe  

 

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện theo GV dặn dò

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KHỞI  ĐỘNG: 2’

-  GV Cho học sinh hát bài: Mèo con rửa mặt

- GV nhận xét và tuyên dương. Giới thiệu bài.

2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 30’

d) Ghép tiếng thành từ ngữ.

- Phát cho hs bảng nhóm có ghi nội dung HĐ2d.

- Gọi 2 − 3 HS trong nhóm đọc các tiếng ở bên trái rồi đọc các tiếng ở bên phải trong từng bảng.

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm trao đổi để ghép từng cặp tiếng tạo thành từ ngữ

 

- HS thực hiện hát  

   

     

 

- Mỗi nhóm cử 2 HS đọc từ ngữ đã ghép ở bảng ghép bên trái và bảng ghép bên phải.

 

(11)

 

NS: 04/1/2021    NG:07/01/2021      

Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2021 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( T8) I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn từ, câu, đoạn ngắn. Củng cố cách ghép tiếng và đọc tiếng, từ, câu.

- Đọc và hiểu nghĩa của từ, câu, hiểu bài đọc dựa trên câu hỏi gợi ý - Phát tiển các năng lực chung và năng lực ngôn ngữ.

- Phát triển phẩm chất tự chủ và tự học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC trong vòng 3 phút

- Cho hs ghép tiếng giữa các nhóm - GV Chốt kết quả và nêu nhóm thắng cuộc, tuyên dương.

e) Đọc bài thơ.

- Đọc mẫu bài Cò biết ở sạch.

- Đọc tiếp nối từng câu cho đến hết bài - Đưa tranhtrong sgk nêu câu hỏi

? Bức tranh vẽ gì?

? con cò đang làm gì?

? cò tắm gội ở đâu?

- Nhận xét bài đọc và câu trả lời của từng HS.

- Gọi 1 HS khá đọc cả bài thơ.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố: 3’

- GV cho HS đọc lại nội dung bài - GV nhận xét

- GV dặn HS về nhà đọc lại các bài đã học và chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe  

 

- 2-3 HS đọc lại nội dung bài - HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện theo GV dặn dò

 

- HS lắng nghe

- Đọc tiếp nối từng câu

- Quan sát, đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi.

- Vẽ con cò, ở bờ sông...

- Đang tắm - Ở dưới sông - HS lắng nghe  

- Đọc cả bài thơ.

- Lắng nghe.

 

- HS đọc lại nội dung bài.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện theo dặn dò của GV.

(12)

 

TIẾNG VIỆT

TẬP VIẾT TUẦN 18  (T1,2) I. MỤC TIÊU

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần thuộcnhiều nhóm vần đã học từ tuần 10 đến tuần 17: oa, oe, oai, oay, iêu,yêu, ươu, ong, ung, uông, ương, iêc, uôc, ươc.

- Biết viết từ ngữ: hươu sao, cuộchọp, hoa súng, rạp xiếc, ghế xoay, yểu điệu.

- Biết viết đoạn thơ ngắn.

- Phát tiển các năng lực chung và năng lực ngôn ngữ.

- Phát triển phẩm chất tự chủ và tự học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việtkiểu chữ viết thường.

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường vàchữ viết thường: oa, oe, oai, oay,iêu, yêu, ươu, ong, ung, uông, ương, iêc, uôc, ươc, hươu sao, cuộc họp, hoa súng, rạp xiếc, ghế xoay, yểu điệu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KHỞI  ĐỘNG: 2’

-  GV Cho học sinh nghe bài: Bắc kim thang

- GV giới thiệu bài.

2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 30’

g) Đọc bài đồng dao

- Đọc mẫu bài Bắc kim thang.

- Gọi HS đọc tiếp nối từng câu cho đến hết bài.

- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân từng câu trong bài và trả lời câu hỏi.

- GV YC HS đọc lại bài thơ - Nêu câu hỏi:

? Con le le làm gì?

- Nhận xét bài đọc và câu trả lời của từng HS.

- Gọi 1 HS khá đọc cả bài đồng dao.

- GV gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố: 3’

- GV cho HS đọc lại nội dung bài - GV nhận xét

- GV dặn HS về nhà đọc lại các bài đã học và chuẩn bị bài sau.

 

- HS nghe  

   

- HS lắng nghe - Đọc cả bài thơ.

- Đọc tiếp nối từng câu theo hàng dọc.

 

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi.

- Con le le đánh trống thổi kèn.

- Lắng nghe - Đọc cả bài.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe  

- HS đọc lại nội dung bài.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện theo dặn dò của GV.

(13)

- Tranh ảnhhươu sao, cuộc họp, hoasúng, rạp xiếc, ghế xoay, cô gái yểu điệu.

- Tập viết 1, tập một; bút mực cho HS.

III. CÁC  HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5’

*) HĐ1. Chơi trò chuyền thẻ đọc từ.

– Hướng dẫn cách chơi: Phát thẻ chứa các từ đã học cho hs. Hs lần lượt chuyển các tấm thẻ đến tay bạn nào bạn ấy sẽ đọc từ có trong tấm thẻ mình cầm. Nếu HS không đọc được từ chứa vần trên thẻ thì bị coi là thua cuộc.

- GV nhận xét, tuyên dương

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ: 10’

*) HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần.

- Đọc từng vần và nhìn vào thẻ chữ ghi vần đã chuẩn bị, chỉ cho học sinh đọc theo: oa, oe, oai, oay, iêu, yêu, ươu, ong, ung, uông, ương, iêc, uôc, ươc.

- GV nhận xét, tuyên dương

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 10’

*) HĐ3. Viết chữ ghi vần.

– Làm mẫu, hướng dẫn viết từng chữ ghi vần: oa, oe, oai, oay, iêu, yêu, ươu, ong, ung, uông, ương, iêc, uôc, ươc (mỗi vần viết 1 – 2 lần, nhớ điểm đặt bút ở từng chữ).

4 .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 10’

*) HĐ4. Viết từ ngữ.

- Gọi học sinh đọc từng từ ngữ.

   

- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh.

- Đọc từng từ ngữ và làm mẫu, hướng dẫn viết từng từ ngữ hươu sao, cuộc họp, hoa súng, rạp xiếc, ghế xoay, yểu điệu (mỗi từ ngữ viết 1 – 2 lần).

– Nhận xét một số bài viết của học sinh.

- GV tuyên dương

*) HĐ5. Viết đoạn thơ ngắn.

     

- Lắng nghe cách chơi.

- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV bằng các thẻ.

   

- HS lắng nghe  

   

- Đọc theo thước chỉ của giáo viên.

     

- Hs lắng nghe  

 

- Quan sát giáo viên viết mẫu.

- Thực hiện viết từng vần vào vở.

   

   

 

- HS đọc theo hàng dọc: hươu sao, cuộc họp, hoa súng, rạp xiếc, ghế xoay, yểu điệu

- Quan sát, lắng nghe.

- Thực hiện viết từng từ ngữ vào vở.

 

- HS lắng nghe.

 

(14)

 

NS: 05/1/2021    NG: 08/01/2021      

Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2021 TOÁN

TIẾT 53: ÔN TẬP ( T1) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế.

- Phát triên các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh tình huống như trong bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

– Đọc cả đoạn thơ: Con ong chăm chỉ       Lưng nó cong cong       Đi khắp cảnh đồng       Tìm hoa gây mật – Gọi 2-3 học sinh đọc cả đoạn thơ.

- Hướng dẫn viết chữ tiếp theo, chữ hoa đầu mỗi dòng thơ.

- Nhận xét, đánh giá một số bài của học sinh.

– Triển lãm bài viết của các bạn trong lớp và chọn 3 bài viết đúng nhất, chữ rõ ràng và viết đúng kiểu, cỡ chữ.

- GV nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.

   

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe  

   

- Học sinh đọc bài thơ.

- Thực hiện viết từng dòng thơ và viết đủ đoạn thơ.

– Lắng nghe.

 

- HS chọn bài viết đúng và đẹp nhất.

   

- HS lắng nghe  

- HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(15)

A. Hoạt động khởi động: 5’

Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10.

- GV nhận xét, tuyên dương.

 

- HS cả lớp chơi trò chơi  

 

- HS lắng nghe B. Hoạt động thực hành, luyện tập: 25’  

Bài 1: 3’

- Đem số lượng các con vật, đọc số tương ứng.

 

- HS thực hiện các thao tác:

- Đếm và nói cho bạn nghe về số lượng các con vật vừa đếm được, chắng hạn: HS chỉ vào hình vẽ thứ nhất đếm và nói: Có bảy con gà, viết số 7.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS thực hiện  

   

- HS lắng nghe Bài 2: 7’

a) Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, c, =) và viết kếtquả vào vở.

Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

 

- HS thực hiện

b) HS lấy các thẻ ghi số 5, 3, 9, 8. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.

- HS thực hiện theo nhóm đôi - HS chia sẻ cho nhau nghe Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy ra

4 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên.

- HS thực hiện Bài 3: 5’

- Cho HS tự làm: Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong bài.

- GV mời hs chia sẻ theo nhóm  

- GV nhận xét, tuyên dương.

 

- HS làm bài

HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng.

- HS lắng nghe D. Hoạt động vận dụng: 3’

GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.

- GV nhận xét, tuyên dương.

 

- HS chia sẻ trước lớp  

 

- HS lắng nghe E.Củng cố, dặn dò: 2’

- HS nói cảm xúc sau giờ học.

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.

 

- HS lần lượt chia sẻ  

 

(16)

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 15 : CÂY XUNG QUANH EM (Tiết 3) I. MỤC TIÊU

Sau bài học này, HS

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Biết yêu quý cây xung quanh, có kĩ năng gieo trồng và chăm sóc một vài cây dễ trồng.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình SGK phóng to (nếu ), chậu hoặc khay nhựa nhỏ đựng đất, hạt đậu xanh, đậu đen, Phiếu quan sát cây. Tuỳ từng điều kiện, GV  cho HS chuẩn bị một số cây để mang đến lớp hoặc cho HS ra vườn trường khu vực xung quanh để quan sát

- HS: Hình về các loại cây (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau) và một số cây thật (cây có quả, có hoa, có rễ, cây có đặc điểm cấu tạo khác biệt: su hào, cà rốt,...),

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.

- GV dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

   

- HS lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3’)

- GV cho HS hát bài Em yêu cây xanh và dẫn dắt vào bài học.

2. Hoạt động khám phá: 10’

Hoạt động 1

- GV cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm về lợi ích của cây Yêu cầu cần đạt: HS nêu được lợi ích của cây: cho bóng mát, để trang trí, làm nơi ở cho động vật, làm thức ăn cho người.

Hoạt động 2

- GV cho làm việc theo nhóm. Yêu cầu HS quan sát 3 hình ở hoạt động này

- Nêu nội dung từng hình.

- Em còn biết cây có lợi ích gì nữa? Yêu cầu cần đạt: HS nêu được thêm những lợi ích khác của cây: cung cấp gỗ để làm bàn ghế, tàu thuyền, giường tủ, sản xuất ra giấy để làm sách vở, làm thuốc chữa bệnh; làm thức ăn cho gia súc, Ngoài ra, cây còn có lợi ích:

 

- HS hát  

   

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm

       

 - Đại diện nhóm trình bày  

- HS thực hành  

     

(17)

chống lũ, chắn cát, chắn sóng bảo vệ đất và nguồn nước; điều hoà khí hậu làm không khí trong sạch

3. Hoạt động thực hành: 7’

GV cho HS phân loại các cây trong hình (đã sưu tầm) thành các nhóm: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây rau, cây hoá, xếp và dán vào giấy khổ lớn để trưng bày ở lớp HS sẽ dán hình theo tổ: Mỗi tổ tự chọn cho mình một nhóm cây yêu thích để dán triển lãm hoặc mỗi tổ củng phân loại dân cả 4 nhóm cây Yêu cầu cần đạt: HS sắp xếp và phân loại được các nhóm cây. Nếu được một số đặc điểm của một số cây để giới thiệu với mọi người.

4.Hoạt động vận dụng: 5’

 GV cho HS làm việc theo nhóm hoặc cả lớp, liên hệ thực tế với những cây HS thích trống hoặc được trồng ở nhà, nói về lợi ích của chúng.

- Yêu cầu cần đạt: HS mạnh dạn tự tin kể về những cây thích trồng và lợi ích của chúng 5. Đánh giá: 2’

- HS biết phân loại cây theo lợi ích, nhận thức rõ vai trò quan trọng của thực vật đối với con người, từ đó có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây; có ý thức tự giác ăn nhiều rau củ, quả để bổ sung vitamin giúp cơ thể khoẻ mạnh.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV tổ chức cho HS đóng vai về tình huống được gợi ý trong hình tổng kết cuối bài. Trên cơ sở đó hình thành và phát triển các kĩ năng cần thiết cho HS.

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau 6. Hướng dẫn về nhà: 2’

GV nhắc nhở HS tiếp tục chăm sóc cây đã gieo.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

           

- HS phân loại các cây trong hình  

   

- HS chia tổ và thực hiện

- HS sẽ đi tham quan và nghe phần thuyết minh

- Nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc theo nhóm hoặc cả lớp, liên hệ thực tế

- HS lắng nghe  

 

- HS làm việc theo nhóm nói về lợi ích của cây

           

- HS phân loại cây  

       

- HS đóng vai về tình huống được gợi ý trong hình tổng kết cuối bài  

   

(18)

 

SINH HOẠT TUẦN 18 + HĐTN

CHỦ ĐỀ: TẬP CHƠI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. MỤC TIÊU

* SINH HOẠT LỚP

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phư­ơng h­ướng phấn đấu cho tuần 19 - Rèn cho các em nói tự nhiên trước đông người.

- Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt.        

* HĐTN

- Tham gia các trò chơi dân gian do lớp tổ chức.

- Tích cực, hồ hởi chơi các trò chơi dân gian.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

       

- Hs nhắc lại nội dung bài - HS lắng nghe

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hành chính lớp học: 15’

1. Nhận xét trong tuần 18

- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:

+Đi học chuyên cần:

+ Tác phong , đồng phục .

+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập   + Vệ sinh.

             

+ GV nhận xét qua 1 tuần học:

a. Đạo đức:  Nhìn chung các em ngoan      

- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.

+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng  văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi

 

- Lắng nghe để thực hiện.

 

(19)

ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.

b. Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt như em: ...

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm  học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng.

Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

* Tuyên dương:

 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.

* Nhắc nhở:

- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.

2. Phương hướng tuần 19

- Thực hiện dạy tuần 19, GV bám sát kế

hoạch chủ nhiệm thực hiện.

- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.

- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới.

B. Sinh hoạt theo chủ đề: 20’

1. Hoạt động khởi động - GV cho cả lớp hát 1 bài.

2.Tập chơi các trò chơi dân gian

 - GV hướng dẫn các HS chia sẻ theo tổ, nhóm với một số nội dung:

+ Em hãy kể tên một vài trò chơi dân gian mà em biết.

+ Ở quê mình các em thường chơi các trò chơi dân gian nào?

+ Em hãy nêu cách chơi một trò chơi dân gian mà em biết.

- Tập chơi trò chơi dân gian:

     

- Lắng nghe để thực hiện.

           

- Lắng nghe để thực hiện.

                   

- HS lắng nghe  

                     

- HS chia sẻ trong tổ các trò chơi dân gian theo gợi ý của GV.

   

(20)

 

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

+ GV giới thiệu cách chơi, luật chơi các trò chơi: Lặc lò cò, Ô ăn quan, Bịt mắt bắt dê.

+ GV chia lớp thành một vài nhóm.

+ Các nhóm thực hành luân phiên chơi các trò chơi dân gian.

 C. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn.

     

+ HS lắng nghe  

 

+ Chia theo bàn

+ Chơi trò chơi theo hướng dẫn.

   

- HS nêu  

- Lắng nghe và thực hiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- GV yêu cầu HS liên hệ với những gì đã quan sát được về bầu trời ban đêm vào tối hôm trước, quan sát hình, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo nhóm dựa trên

GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK gợi ý để HS nhận biết một số tình huống giao thông nguy hiểm có thể xảy ra ở các vùng miền khác nhau trên đường đi

- GV yêu cầu HS quan sát tranh/SGK để nhận diện tình huống, trong đó các bạn trong tranh đã thể hiện hành động yêu thương như thế nào.. - GV phân tích, bổ sung thêm để

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận cặp đôi để nhận biết hành động nào thể hiện sự thân thiện, hành động nào là không thân thiện với bạn..

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Yêu cầu các nhóm quan sát tranh sgk/13 - 14, thảo luận: Quan sát các tranh sgk và nêu ý kiến của mình khi xem những ảnh đó.

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS sắp xếp lại các bức hình đúng trình tự câu chuyện và kể lại câu chuyện theo từng bức tranh.. - Cho

GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận : Em sẽ làm gì khi nhìn thấy hành động của những người trong các hình dưới đây?. Cho

- Yêu cầu HS nhớ lại, kể tên và nêu hình dáng, các bộ phận và đặc điểm nổi bật của các con vật quen thuộc với HS - Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK, gọi tên và nêu