• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: Ngày 13/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 nắm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LỚP 5B Bài 3:

KHÔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nhận biết được sự nỗ lực của Bác Hồ để vượt qua mọi khó khăn, thử thách

2. Kĩ năng: - Trình bày được ý nghĩa của việc phấn đấu, rèn luyện trong học tập và cuộc sống

3. Thái độ: - Sống có mục đích, chí hướng. Biết cách tự hoàn thiện mình, động viên, giúp đỡ mọi người xung quanh cùng tiến bộ

II.CHUẨN BỊ:

Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. KT bài cũ . Ai chẳng có lần lỡ tay

- Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này?

2.Bài mới : Không có việc gì khó a.Giới thiệu bài

b.Các hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs Đức Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “Không có việc gì khó ” ( trang 13)

+ Từ Phi Chịt đến U Đon mỗi người phải mang theo những gì?

+ Trên đường đi, Thầu Chín và một số đồng chí đã gặp những khó khăn gì/?

+ Thầu Chín đã nói gì khi các đồng chí yêu cầu Thầu Chín nhường gánh?

+ Thầu Chín đã đạt được kết quả gì khi kiên trì, cố gắng trên đường đi?

Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 + Hãy nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc?

Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

- Em hãy kể lại một vài khó khăn mà em đã gặp vá cách giải quyết khó khăn đó?

- Năm học này là năm cuối cùng của cấp Tiểu học, em hãy trình bày một mục tiêu mà em muốn đạt

-HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân

-Hoạt động nhóm 4

- HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung

- HS tự nguyện trả

-Lắng nghe

-Hoạt động nhóm

(2)

được trong năm học tới

Hoạt động 4 GV cho HS thảo luận nhúm đụi:

+ Chia sẻ với bạn bờn cạnh về mục tiờu em đó trỡnh bày trong phần hoạt động cỏ nhõn

+ Cựng nhau xõy dựng kế hoạch ( thảo luận, gúp ý) cho mục tiờu đặt ra theo mẫu ( HS làm theo mẫu đó ghi ở bảng phụ)

Họ tờn Mục tiờu Thời gian Biện phỏp

KQ mong muốn

3. Củng cố, dặn dũ:

-Nờu ý nghĩa 4 cõu thơ Bỏc đó đọc?

Nhận xột tiết học

lời

Cỏc bạn sửa sai, bổ sung

- HS làm bài cỏ nhõn trờn giấy nhỏp -

-Hoạt động nhúm - HS thảo luận nhúm 2-TLCH

- Nhận xột

- HS làm bài trờn bảng nhúm

- Đại diện nhúm trỡnh bày

- Cỏc bạn bổ sung

HS trả lời

Hoạt động nhúm

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

ôn Số 0 trong phép trừ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết kết quả phép trừ một số với số 0; biết số nào trừ với số 0 cũng bằng chính nó;

2. Kĩ năng: - Biết tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.

3. Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc ii. Đồ dùng dạy học.

- Vở bài tập toán.

iii. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I.Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Ôn tập số 0 trong phép cộng.

- GV hỏi: 0 trừ 1 bằng mấy ? 1 trừ 0 bằng mấy ?

0 trừ 2 bằng mấy ? 2 trừ 0 bằng mấy ? ...

- GV ghi lại lên bảng. Gọi HS đọc lại pt.

3. Học sinh làm vở bài tập.

*Bài 1 : Tính - Bài yêu cầu gì?

- Cho HS tự làm bài tập - Nhận xét và sửa sai.

*Bài 2: Bài yêu cầu gì?

- Cho HS tự làm

- 1 HS trả lời  HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời  HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời  HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời  HS khác nhận xét.

- HS đọc trên bảng.

- Tính

- Làm tính và nêu kết quả.

- Tính

- HS làm bài

(3)

- Gọi HS đọc kết quả.

- GV nhận xét

*Bài 3: Điền số - Bài yêu cầu gì?

- Cho HS tự làm bài.

- Nhận xét cho điểm.

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- GV cho HS xem tranh vẽ nêu đề toán - Gọi HS nêu phép tính

- GV nhận xét.

4. Củng cố dặn dò.

- Nhận xét chung giờ học.

- HS lần lợt đọc kết quả

- HS nêu yêu cầu.

-HS làm bài.3 HS chữa bài trên bảng - HS xem tranh vẽ, nêu đề toán - HS làm bài vào vở BT, nêu phép tính: 3 - 3 = 0; 2 -2 = 0

- HS nghe.

Ngày soạn: Ngày 14/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 thỏng 11 năm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

luyện đọc viết vần đã học I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc vần đã học . 2. Kĩ năng: - Viết đợc các tiếng, từ, câu.

3. Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập:

- GV ghi bảng: eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, u, ơu...

cái kéo, leo trèo, trái đào, chịu khó, cây nêu, sáo sậu, hiểu bài, yêu cầu...

mẹ đi chợ mua mía, dừa, thị, khế ...

Gió lùa kẽ lá. Lá khẽ đu đa...

Chú bói cá nghĩ gì thế ? Chú nghĩ ...

Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò...

- GV nhận xét.

2. Hớng dẫn viết chính tả

- GV yêu cầu HS lấy vở ô ly.

- GV đọc bài viết cho HS viết vào vở.

- Cho HS soát lỗi chính tả.

- GV chấm bài.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS lấy vở ô ly

- HS nghe GV đọc bài viết vào vở.

- HS soát lỗi.

- HS nghe và ghi nhớ Tiết 2: THỦ CễNG _ LỚP 2C

ễN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HèNH ( Tiết 1) I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hỡnh.

(4)

2. Kĩ năng: Gấp được ớt nhất một hỡnh để làm đồ chơi.

3. Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, kiờn nhẫn, khộo tay biết tự làm đồ chơi.

* Với HS khộo tay : Gấp được ớt nhất hai hỡnh để làm đồ chơi.Hỡnh gấp cõn đối.

II. CHUẨN BỊ:

- Cỏc mẫu gấp hỡnh của bài 1, 2, 3.

III. NỘI DUNG KIỂM TRA:( 25’)

1. Đề kiểm tra: “ Em hóy gấp 1 trong những hỡnh gấp đó học từ hỡnh 1 – 3 ”.

2. Nờu mục đớch yờu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đó học, đỳng qui trỡnh, cõn đối, cỏc nếp gấp thẳng, phẳng.

3. Cho HS nhắc lại tờn cỏc hỡnh đó gấp và cho HS quan sỏt lại cỏc mẫu đó học.

4. Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giỳp đỡ HS yếu).

IV. ĐÁNH GIÁ: ( 10’)

- Nhận xột, đỏnh giỏ động viờn HS V. NHẬN XẫT DẶN Dề:

- Dặn dũ mang đủ dụng cụ học tập để gấp tiếp cỏc hỡnh tiếp theo.

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

ôn Số 0 trong phép trừ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết kết quả phép trừ một số với số 0; biết số nào trừ với số 0 cũng bằng chính nó;

2. Kĩ năng: - Biết tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.

3. Thỏi độ: Cú ý thức tuej giỏc ii. Đồ dùng dạy học.

- Vở bài tập toán.

iii. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I.Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Ôn tập số 0 trong phép cộng.

- GV hỏi: 0 trừ 1 bằng mấy ? 1 trừ 0 bằng mấy ?

0 trừ 2 bằng mấy ? 2 trừ 0 bằng mấy ? ...

- GV ghi lại lên bảng. Gọi HS đọc lại pt.

3. Học sinh làm vở bài tập.

- 1 HS trả lời  HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời  HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời  HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời  HS khác nhận xét.

- HS đọc trên bảng.

(5)

*Bài 1 : Tính - Bài yêu cầu gì?

- Cho HS tự làm bài tập - Nhận xét và sửa sai.

*Bài 2: Bài yêu cầu gì?

- Cho HS tự làm - Gọi HS đọc kết quả.

- GV nhận xét

*Bài 3: Điền số - Bài yêu cầu gì?

- Cho HS tự làm bài.

- Nhận xét cho điểm.

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- GV cho HS xem tranh vẽ nêu đề toán - Gọi HS nêu phép tính

- GV nhận xét.

4. Củng cố dặn dò.

- Nhận xét chung giờ học.

- Tính

- Làm tính và nêu kết quả.

- Tính

- HS làm bài

- HS lần lợt đọc kết quả

- HS nêu yêu cầu.

-HS làm bài.3 HS chữa bài trên bảng - HS xem tranh vẽ, nêu đề toán - HS làm bài vào vở BT, nêu phép tính: 3 - 3 = 0; 2 -2 = 0

- HS nghe.

Ngày soạn: Ngày 15/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 thỏng 11 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: THỦ CễNG _ LƠP 3A cắt, dán chữ i và t ( Tiết 1) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết cách cắt, dán chữ I, T đúng qui trình kĩ thuật 2. Kĩ năng: Cắt nhanh, đỳng bước

3. Thỏi độ: HS yêu thích môn cắt, dán II. Chuẩn bị:

- Mẫu chữ I, T đã dán, I, T rời

- Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát - Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo,....

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 2p)

- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3. Bài mới: ( 32p)

HĐ của GV HĐ của HS a) Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu của bài - Ghi tên bài lên bảng

b) Hớng dẫn cắt, dán

* Quan sát mẫu:

- GV cho HS quan sát mẫu chữ I – T đã dán - Nhận xét về cấu tạo chữ I – T? ( s, độ cao,....)

- GV gấp đôi mẫu chữ I – T ( mẫu rời) cho HS quan sát và nêu nhận xét

- KL: Muốn cắt chữ I – T, ta chỉ cần kẻ rồi

- Nghe giới thiệu

- HS quan sát mẫu, nêu nhận xét:

+ Nét chữ rộng 1 ô, chữ I – T

đều có 2 nửa giống nhau

+ Nếu gấp 2 chữ đó lại thì 2 nửa trùng khít lên nhau

(6)

gấp lại theo chiều dọc và cắt theo nét vẽ

* HD mẫu( GV làm từng thao tác)

* B1: Kẻ chữ I – T

- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ 2 hình chữ

nhật

+ H1: Rộng 1 ô, dài 5 ô + H2: Rộng 3 ô, dài 5 ô + Chấm các điểm đánh dấu

* B2: Cắt chữ I – T

- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ theo đờng dấu giữa, cắt bỏ phần gạch chéo

* B3: Dán chữ I – T

- Kẻ 1 đờng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đờng chuẩn

- Bôi hồ dán đều vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định

* Hớng dẫn HS thực hành

- Quan sát HS làm, giúp đỡ HS còn yếu

- HS nhắc lại qui trình viết, vẽ, cắt, lớp theo dõi

- HS thực hành làm 3. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tập vẽ, cắt chữ I – T

Tiết 3: THỦ CễNG _ LỚP 2B ễN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HèNH ( Tiết 1) I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hỡnh.

2. Kĩ năng: Gấp được ớt nhất một hỡnh để làm đồ chơi.

3. Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, kiờn nhẫn, khộo tay biết tự làm đồ chơi.

* Với HS khộo tay : Gấp được ớt nhất hai hỡnh để làm đồ chơi.Hỡnh gấp cõn đối.

II. CHUẨN BỊ:

- Cỏc mẫu gấp hỡnh của bài 1, 2, 3.

III. NỘI DUNG KIỂM TRA:( 25’)

1. Đề kiểm tra: “ Em hóy gấp 1 trong những hỡnh gấp đó học từ hỡnh 1 – 3 ”.

2. Nờu mục đớch yờu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đó học, đỳng qui trỡnh, cõn đối, cỏc nếp gấp thẳng, phẳng.

3. Cho HS nhắc lại tờn cỏc hỡnh đó gấp và cho HS quan sỏt lại cỏc mẫu đó học.

4. Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giỳp đỡ HS yếu).

IV. ĐÁNH GIÁ: ( 10’)

(7)

- Nhận xét, đánh giá động viên HS V. NHẬN XÉT DẶN DÒ:

- Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để gấp tiếp các hình tiếp theo.

Ngày soạn: Ngày 16/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 19tháng 11 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI _ LỚP 1C BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (3 tiết) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học về trường, lớp

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

2. Kĩ năng: - Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

3. Thái độ: - Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ Tranh ảnh về nội dung chủ đề

+ Một số bộ bìa về trường lớp và các hoạt động của GV, HS cùng các thành viên khác trong trường.

- HS: Tranh ảnh về hoạt động ở trường học, lớp học của mình III. Các hoạt động dạy- học

Tiết 2 và 3 1. Mở đầu: Khởi động:

- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong những bài học về chủ đề trường học.

- GV khuyến khích, động viên và dẫn dắt vào tiết học mới.

2. Hoạt động vận dụng

- HS quan sát 3 tình huống trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận về nội dung

- HS phát biểu cảm nghĩ của mình

- HS lắng nghe

- HS quan sát tình huống

(8)

theo câu hỏi gợi ý của GV:

+ Nhìn vào hình một bạn HS bị ngã trong khi những bạn khác chỉ đứng nhìn vẻ sợ hãi, nếu là em, em có hành động gì?

+ Nhìn vào hình bạn HS vứt rác bừa bãi, em có làm như bạn không?

+ Em sẽ nhắc nhở bạn như thế nào?

+Nhìn vào hình nhóm HS nghịch ngợm, lãng phí nước, em thấy các bạn làm như thế có đúng không?

+Em sẽ nhắc nhở các bạn như thế nào?

- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm, nhận xét về cách ứng xử trong từng tình huống,

- GV khuyến khích HS đưa ra cách ứng xử phù hợp khác đối với những tình huống trên.

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp với từng tình huống trong SGK nói riêng và ở trường học nói chung.

Tự đánh giá cuối chủ đề:

- Khai thác hình tổng hợp thể hiện sản phẩm học tập mà HS đạt được sau khi học xong chủ để.

- GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm học tập (một hộp đựng dụng cụ học tập) như gợi ý ở tranh hoặc sáng

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đề xuất cách xử lí.

- HS thực hành làm sản phẩm

- HS lắng nghe

(9)

tạo theo cách khác tùy khả năng của HS - GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ đề ( sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách quan)

3. Đánh giá

- HS thể hiện được cảm xúc về thầy cô, bạn bè, trường lớp của mình

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Qua hoạt động tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ bản thân và kể được những việc mình đã làm sau khi học các bài của chủ đề Trường học (giúp đỡ bạn bè, thầy cô; biết giữ vệ sinh để trường lớp sạch đẹp; biết chơi trò chơi an toàn), từ đó hình thành những năng lực và phát triển kĩ năng cần thiết cho bản thân.

4. Hướng dẫn về nhà

Vẽ tranh về hoạt động em thích nhất ở trường và tô màu bức tranh ấy

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS tự đánh giá xem đã thực hiện được những nội dung nào được nêu trong khung

- HS lắng nghe

- HS nêu

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

Tiết 3: THỦ CÔNG _ LỚP 2A ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hình.

(10)

2. Kĩ năng: Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.

* Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối.

II. CHUẨN BỊ:

- Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3.

III. NỘI DUNG KIỂM TRA:( 25’)

1. Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp 1 trong những hình gấp đã học từ hình 1 – 3 ”.

2. Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.

3. Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học.

4. Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu).

IV. ĐÁNH GIÁ: ( 10’)

- Nhận xét, đánh giá động viên HS V. NHẬN XÉT DẶN DÒ:

- Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để gấp tiếp các hình tiếp theo.

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AISD.

1.2. Kỹ năng:

- Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…

Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

(11)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A - Kiểm tra bài cũ (5’)

? Hãy nêu sự hình thành một cơ thể người?

? Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ?

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp 2 Hướng dẫn Hs hoạt động. (25’)

* Hoạt động 1: Trò chơi - Gv phổ biến luật chơi:

+ Gv đưa 15 câu hỏi. Mỗi câu hỏi là một nội dung kiến thức đã học , các đội nghe và đưa ra câu trả lời, câu trả lời đúng được 10 điểm. Đội nào ghi được nhiều điểm thì thắng cuộc.

+ Khi GV đọc câu hỏi, các đội chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời.

+ Nhóm nào trả lời đúng được 10 điểm;

nhóm trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho nhóm khác.

1, Nhờ có quá trình này mà các thế hệ tong mỗi gia đình, dòng họ duy trì kế tiếp.

2, từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: " .... dậy thì vào khoảng từ 13 đến 15 tuổi" là:

3, Hiện tượng xuất hiện ở con gái khi đến tuổi dậy thì.

4, Đây là giai đoạn con người ở vào khoảng từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi.

5, Từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu: "... dậy thì vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi" là.

6, Đây là tên gọi chung cho các chất:

rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

7, Hậu quả của việc này là mắc các bệnh về đường hô hấp.

8, Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường

- 2 hs lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung đã ôn tập.

- HS nhận xét

- Hs lắng nghe, nắm chắc luật chơi và cử các bạn tham gia chơi.

1, sinh sản 2, con gái

3, kinh nguyệt

4, trưởng thành 5, con trai

6, gây nghiện

- Thực hiện chơi

(12)

tiờu hoỏ mà chỳng ta vừa học.

9, Tỏc nhõn gõy bệnh sốt xuất huyết.

10, Đõy là việc chỉ cú phụ nữ làm được.

11, Người mắc bệnh này cú thể bị chết, nếu sống cũng sẽ bị di chứng như bại liệt, mất trớ nhớ.

12, Điều mà phỏp luật quy định, cụng nhận cho tất cả mọi người.

13, Đõy là con vật trung gian truyền bệnh sốt rột.

14, Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niờn

* Hoạt động 2: Nhà tuyờn truyền giỏi.

- Tổ chức cho học sinh lựa chon vẽ tranh cổ động, tuyờn truyền theo 1 trong cỏc đề tài sau:

+ Vận động phũng trỏnh sử dụng cỏc chất gõy nghiện.

+ Vận động phũng trỏnh xõm hại trẻ em.

+ Vận động núi khụng với ma tuý, rượu, bia.

+ Vận động phũng trỏnh HIV/AIDS.

+ Vận động thực hiện ATGT.

- Gọi hs lờn trỡnh bày ý tưởng của mỡnh.

- Gv nhận xột, khen ngợi.

3, Củng cố dặn dũ (4’) - GV nhận xột tiết học - Dặn dũ

7, Hỳt thuốc lỏ 8, viờm gan A 9, vi rỳt

10, cho con bỳ 11, viờm nóo

12, quyền

13, muỗi a nụ phen 14, tuổi dậy thỡ

- Hs lựa chọn đề tài và vẽ tranh.

- Lần lượt vài hs lờn bảng trỡnh bày.

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

luyện đọc viết vần đã học I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc vần đã học . 2. Kĩ năng: - Viết đợc các tiếng, từ, câu.

3. Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập:

(13)

- GV ghi bảng: eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, u, ơu...

cái kéo, leo trèo, trái đào, chịu khó, cây nêu, sáo sậu, hiểu bài, yêu cầu...

mẹ đi chợ mua mía, dừa, thị, khế ...

Gió lùa kẽ lá. Lá khẽ đu đa...

Chú bói cá nghĩ gì thế ? Chú nghĩ ...

Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò...

- GV nhận xét.

2. Hớng dẫn viết chính tả

- GV yêu cầu HS lấy vở ô ly.

- GV đọc bài viết cho HS viết vào vở.

- Cho HS soát lỗi chính tả.

- GV chấm bài.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS lấy vở ô ly

- HS nghe GV đọc bài viết vào vở.

- HS soát lỗi.

- HS nghe và ghi nhớ Tiết 3: PHềNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A

TIẾT 11: GIỚI THIỆU VỀ BỘ TIấU BẢN I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Giỳp HS biết về tờn bộ tiờu bản.

2. Kĩ năng:

- Rốn kĩ năng thực hành và rốn kĩ năng tư duy.

3. Thỏi độ- Tỡnh cảm: - HS cú ý thức học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phũng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giỏo viờn. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phũng học trải nghiệm, phõn chia chổ ngồi

2. Nội quy phũng học trải nghiệm ( 2’) - Hỏt bài: vào lớp rồi

- Nờu một số nội quy của phũng học trải nghiệm?

- GV nờu lại một số nội quy, quy định khi học ở phũng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, khụng được nghịch cỏc thiết bị trong phũng học, khụng được lấy cỏc dụng cụ, đồ dựng trong phũng học, - Trước khi vào phũng học cần bỏ dộp ra ngoài và giữ gỡn vệ sinh cho phũng học.

- HS di chuyển xuống phũng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hỏt, vỗ tay

- Trước khi vào phũng học bỏ dộp, giữ trật tự, khụng nghịc, khụng tự ý cầm xem và đưa cỏc thiết bị ra khỏi phũng học.

- Lắng nghe nội quy

(14)

3. Các hoạt động rèn luyện(28’)

a. Hoạt động 1: Giới thiệu về bộ tiêu bản.

- Giáo viên giới thiệu bộ tiêu bản có các hộp kính trong đựng các con vật.Trong hộp có rất nhiều con vật khác nhau về màu sắc hình dáng . -Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 hộp đựng đầy đủ các con vật .

-Yêu cầu học sinh sẽ tìm và nhặt tất cả các con vật khác nhau cùng màu với chiếc hộp của mình .

a. Hoạt động 2: Nêu tên và màu sắc của từng con vật trong bộ tiêu bản.

- Yêu cầu các nhóm thoả luận giới thiệu tên và đặc điểm của từng con vật ở trong hộp. .

-Các nhóm trình bày

- GV trong hộp bộ tiêu bản của chúng ta có rất nhiều con vật khác nhau, mỗi con vật lại có màu sắc khác nhau để chúng ta dễ dàng nhận biết.

Tuyên dương bài làm tốt.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Kể tên các con vật có trong bộ tiêu bản.

- Nhắc nhở HS về nhà quan sát các phương tiện giao thông trong gia đình, trên ti vi và sách báo để phục vụ cho giờ sau.

- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm 6

- Quan sát hình - Quan sát hình

- Học sinh quan sát và thực hành

- Các nhóm cử 1 đại diện lên trình bày

- Học sinh trình bày: con bướm, con chuồn chuồn, con ong, con bọ hung , ....các con đều có màu sắc khác nhau và đều được đựng trong hộp kính nhỏ

-Học sinh : Lắng nghe

- Con ông, chuồn chồn....

- Lắng nghe Ngày soạn: Ngày 117/11/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 11 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A Bài 3: Dùng đủ thì thôi

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nhận thức được về đức tính tiết kiệm của Bác Hồ 2. Kĩ năng: - Trình bày được ý nghĩa của việc tiết kiệm

3. Thái độ - Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể

(15)

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG

a) Bài cũ:- - Chi tiêu như thế nào là hợp lý? Tại sao phải chi tiêu hợp lý? 2 HS trả lời

b) Bài mới: Dùng đủ thì thôi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1:

-GV đọc tài liệu

(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/11)

- Khi nước VNDCCH mới thành lập, Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân tiết kiệm thông qua những việc gì?

- Bác nói thế nào khi cơ quan đề nghị sắm cho Bác quần áo mới?

2.Hoạt động 2:

-GV đọc đoạn : Trước đó....chúng ta (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/12)

-Khi đến thăm đất nước Ba Lan, Bác đã nhắc nhở điều gì?

3.Hoạt động 3: GV chia HS làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu:

Nhóm 1:- Bác Hồ luôn nhắc mọi người tiết kiệm và bản thân mình cũng luôn nêu gương tiết kiệm. Theo em đó là đó là đức tính gì?

Nhóm 2:- Em hãy nêu một vài việc làm tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày của em.

Nhóm 3: Hãy kể những việc em nên làm và không nên làm để thực hành tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày

Kết luận: Bác Hồ luôn luôn tiết kiệm thời gian và tiền bạc trong sinh hoạt cũng như trong mọi công việc.

3. Củng cố, dặn dò: - Người biết cách tiết kiệm cuộc sống như thế nào?

- Nhận xét tiết học

-HS lắng nghe

- HS trả lời cá nhân

-HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trả lời - Hoạt động nhóm \

- Học sinh thảo luận nhóm, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung

- HS lắng nghe, nhắc lại

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 22: TRE, MÂY, SONG

(16)

I - MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song 1.2. Kỹ năng:

- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* Biết cách bảo quản một số đô dùng bằng tre, mây, song.

* MT : Từ việc nêu tính chất và công dụng của mây, tre,... GV liên hệ về ý thức bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên rừng hợp lí (bộ phận).

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh hoạ trong SGK/38, 39.

- Phiếu học tập kẻ sẵn bảng so sánh về đặc điểm của tre, mây, song.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A - Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV kiểm tra đồ dùng của HS - GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động (25’)

* Hoạt động 1: Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song ở thực tiễn.

a, Mục tiêu

- Nêu được đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song trong cuộc sống.

b, Cách tiến hành

- GV đưa ra cây tre, mây, song thật (hoặc ảnh) và hỏi về từng cây.

- Đây là cây gì, hãy nói những điều em biết về loài cây này.

- GV nhận xét và khen ngợi những hs có hiểu biết về thiên nhiên.

- HS để đồ dùng lên bàn GV kiểm tra

- Hs quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế của mình.

- 3 học sinh tiếp nối nhau nêu ý kiến trước lớp.

- Hs lên bảng chỉ.

- Học sinh cùng đọc SGK,

- Thực hiện

(17)

- Gv yêu cầu hs lên chỉ rõ đâu là cây tre, mây, song.

- GV chia hs thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu.

- Gọi nhóm hs làm vào phiếu to dán phiếu, đọc phiếu của mình, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Theo em, cây tre, mây, song có đặc điểm chung là gì?

- Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, em còn biết cây tre còn được dùng vào việc gì khác?

- GV nhận xét chốt lại.

* Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.

a, Mục tiêu

- Nhận ra 1 số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.

b, Cách tiến hành

- Gv sử dụng các tranh minh hoạ trong SGK/47. Tổ chức cho hs hoạt động theo cặp.

- Yêu cầu: quan sát từng tranh minh hoạ và cho biết:

- Đó là đồ dùng nào?

- Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?

- Gọi hs trình bày ý kiến.

- GV kết luận: tre, mây, song là những vật liệu thông dụng, phổ biến ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú.

thảo luận và làm bài vào phiếu, 1 nhóm làm vào phiếu to.

- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung và đi đến thống nhất ý kiến.

+ Mọc thành từng bụi, có đốt, lá nhỏ, được dùng làm nhiều đồ dùng trong gia đình.

+ Tre được trồng thành bụi lớn ở chân đê để tránh xói mòn; dùng làm cọc đóng móng nhà; làm chông, làm cung tên để giết giặc.

- Hs lắng nghe.

- Hs quan sát tranh và trao đổi trả lời câu hỏi.

- 3 hs tiếp nối nhau trình bày.

Hình Tên sản phẩm Tên vật 4 - Đòn gánh

- Ống đựng nước Ống tre 5 - Bộ bàn ghế tiếp

khách

6 - Các loại rổ 7 - Thuyền nan, cần

câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay

- Làm việc

nhóm

(18)

* Hoạt động 3 : Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song.

a, Mục tiêu

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song sử dụng ở gia đình.

b, Cách tiến hành

- Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình.?

- GV nhận xét, khen ngợi hs: Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc, đặc biệt, chúng ta không nên để các đồ dùng này ngoài mưa, nắng.

3, Củng cố dặn dò: (4’)

- Nêu đặc điểm ,ứng dụng của tre?

- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?

- GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS

- HS nối tiếp trả lời: VD:

+ Nhà em có bộ bàn ghé làm từ tre. Em lau chùi thường xuyên.

+ Nhà em có rổ làm từ tre.

Dùng xong em rửa sạch để nơi kho giáo thoáng mát.

+ Nhà em có đoàn gánh làm từ tre. Dùng xong em để nơi kho giáo thoáng mát.

+ Tre được trồng thành bụi lớn ở chân đê để tránh xói mòn; dùng làm cọc đóng móng nhà; làm chông, làm cung tên để giết giặc.

- Mọc thành từng bụi, có đốt, lá nhỏ, được dùng làm nhiều đồ dùng trong gia đình.

- Thảo luận nhóm đôi

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

(19)

Vũ Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, chia đội chơi, cho HS chơi thử 1 - 2 lần, sau đó chơi chính thức, GV nhắc HS trong khi chơi không nên vội vàng

- YC h/s nhắc lại các thao tác gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, gấp thuyền không mui, có mui.. + Gấp tên lửa: Gồm mấy bướcHỏi + Gấp máy bay phản

∆ GV.. d) Trò chơi: “Chạy nhanh theo số” Đội hình - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi và luật chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS thực hiện theo

Kiến thức: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.. Kỹ năng: - HS gấp được thuyền phẳng đáy

Kiến thức: HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui2. Kỹ năng: HS gấp được thuyền phẳng đáy

1. - HS thực hiện chạy - Tập bài thể dục phát triển chung. - HS lắng nghe GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ, hướng dẫn cách chơi và chơi trò chơi.. +

Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc tên các bài hát đã được học, GV đệm đàn hoặc mở băng cho HS hát lại tên các bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến

- GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.. - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ