• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 25

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 25

Ngày soạn : 09/05/2018 Ngày giảng : 12/03/2018 Ngày duyệt : 10/05/2018

(2)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 25

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 25 LỚP 1

Ngày soạn: 09/03/2018

Ngày giảng: 12/03/2018: 1B, 1A, 1C ÂM NHẠC

TIẾT 25: ÔN TẬP BÀI HÁT: MẸ ĐI VẮNG I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.

 2.Kĩ năng:

- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.

- HS biết hát kết hợp với vận động.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS qua bài học: Vâng lời cha mẹ, đoàn kết với bạn bè II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

Gọi 4 HS  lên bảng trình bày bài “Mẹ đi vắng’

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(15phút): Ôn tập bài “Mẹ đi vắng”

Gv đệm đàn cho HS hát lại lời của bài hát GV nhận xét lưu ý và sửa sai luôn nếu có.

GV trình bày lại 1 lần nữa cho HS nghe.

GV lưu ý cho HS hát những chỗ nghỉ dấu lặng đơn cho chính xác.

- Gọi 1 nhóm 3-4 em lên trình bày trước lớp. HS bên dưới nghe và nhận xét_GV nhận xét và đánh giá.

b. Hoạt động 2(15 phút): hát kết hợp gõ đệm    GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

GV chia nhóm để HS luyện tập sau đó gọi 1 số nhóm lên trình bày,

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún chân nhịp nhàng.

GV chia đôi nửa lớp, nửa lớp hát lời, nửa lớp gõ đệm theo tiết tấu sau đó đảo ngược lại.

GV cho HS hát cả bài và kết hợp gõ đệm theo tiết tấi lời ca.

3. Củng cố dặn dò: (5phút)

 

- Hs thực hiện

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

       

+ Hát theo nhạc đệm.

 

- cá nhân  

 

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

 

+ Hát kết hợp gõ đệm  

- Chú ý lắng nghe GV  .  - Hs biểu diễn.

   

+ Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

 

(3)

                                                                            LỚP 2

Ngày soạn: 09/03/2018

Giáo dục, liên hệ HS qua bài học: Vâng lời cha mẹ, đoàn kết với bạn bè.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

+ Hát kết hợp gõ đệm  

 

- lắng nghe, ghi nhớ  

   

(4)

Ngày giảng: 13/03/2018: 2C; 14/03/2018: 2A, 2B  

ÂM NHẠC

TIẾT 25: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG,  HOA LÁ MÙA XUÂN

KỂ CHUYỆN: TIẾNG ĐÀN THẠCH SANH  

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của 2 bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

3. Thái độ:

Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin.Qua câu chuyện giáo dục HS tính thật thà, tôn trọng tình bạn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

Gọi 3 HS  lên bảng trình bày 2 bài

- Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân,  - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(10 phút):   Ôn bài  Trên con đường đến trường

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV gọi 1 nhóm HS lên bảng trình bày BH.

GV cho cả lớp hát kết hợp gõ phách.

GV gọi những HS khá lên trình bày BH kết hợp với động tác phụ hoạ như đã hướng dẫn ở tiết học trước.

Nếu HS không nhớ GV có thể hướng dẫn lại.

b. Hoạt động 2: (10 phút):    Ôn bài Hoa lá mùa xuân

GV đệm đàn cho HS hát.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV khích lệ tinh thần xung phong của HS để các em lên trình bày lại. Hát kết hợp vận động phụ hoạ biểu diễn những động tác đã được học.

c.Hoạt động 3: kể chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh(10 phút): 

- GV kể cho Hs nghe câu chuyện

?Vì sao công chúa đang bị câm bỗng bật nói,

? Tại sao quân giặc đang bị đánh lại bị rút lui về nước?

Kết luận: Tiếng đàn tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến con người.

 

- Hs thực hiện

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

         

+ Hát theo nhạc đệm.

 

- Nhóm

 + Hát kết hợp gõ đệm

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

     

+ Hát kết hợp gõ đệm  - Hs biểu diễn.

+ Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

+ Hát kết hợp gõ đệm - lắng nghe, ghi nhớ.

   

- lắng nghe - trả lời câu hỏi  

 

(5)

                                                                    LỚP 3

Ngày soạn: 09/03/2018

Ngày giảng: 13/03/2018: 3B, 3C; 14/03/2018: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 25: HỌC HÁT BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ I.MỤC TIÊU:

3. Củng cố dặn dò: (5 phút):   

GV đàn cho HS hát lại bài Hoa lá mùa xuânGiáo dục HS mạnh dạn, tự tin.Qua câu chuyện giáo duc HS tính thật thà, tôn trọng tình bạn.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn.

     

- lắng nghe, ghi nhớ  

 

(6)

1. Kiến thức :

  - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.

2.Kĩ năng:

  - HS  thể hiện được tính chất nhịp nhàng của bài hát kết hợp gõ dệm theo tiết tấu.

3. Thái độ:

  - Giáo dục HS tinh thần chăm học, chăm làm.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

       

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút).

Gọi 3 HS lên bảng Trình bày bài Cùng múa hát dưới trăng.

1 HS Viết 1 số nốt nhạc lên khuông nhạc. 

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút)  Dạy hát lời 1 GV cho HS nghe.(S: Country. V = 106)

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

? BH có mấy lời? Mỗi lời có mấy câu?

Cho HS luyện thanh.

GV tiến hành dậy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn. Trong quá trình học GV kiểm tra cá nhân, theo bàn, theo nhóm 1hoặc 2câu.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS hát những chỗ luyến ,GV nhắc cho HS những chỗ lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.

b.Hoạt động 2: (15 phút) GV đệm đàn cho HS hát cả bài.

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV chia nhóm để HS luyện tập sau đó gọi 1 số nhóm lên trình bày,

Tập cho HS cách hát lĩnh xướng đoạn đầu. Đoạn 2 hát hòa giọng.

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3.Củng cố dặn dò(5 phút):

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát bài Chị Ong Nâu và em bé.

Giáo dục HS tinh thần chăm học, chăm làm.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

 

- 2 HS lên bảng  

- cá nhân  

   

- Lắng nghe.

- Nêu cảm nhận.

 chia câu hát.

- HS thực hiện.

 

- Lắng nghe và tập hát - Hát hòa giọng.

- Hoạt động nhóm  

- Luyện tập  

- Tập thể thực hiện  

- Tập thể thực hiện + Hát kết hợp gõ đệm  - Hs biểu diễn.

+ Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

Cá nhân+Tập thể

+ Hát kết hợp vận động  

+ Hát kết hợp vận động - lắng nghe, ghi nhớ  

(7)

                                                LỚP 4

Ngày soạn: 09/03/2018

Ngày giảng: 13/03/2018: 4A; 15/03/2018: 4B ÂM NHẠC

TIẾT 25: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ NGHE NHẠC

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của 3bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc; biết đoàn kết yêu thương bạn bè II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe, máy tính.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1.Hoạt động cơ bản (15p) Tổ chức hát múa tập thể.

Gọi 1 HS  lên bảng trình bày bài Chim sáo.

Gọi 1 HS  lên đọcTĐN số 6.

- Cho HS  nghe giai điệu bài hát.

 

- Hs thực hiện  

   

(8)

   

         

 - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu ? Dân ca?

 2.Hoạt động thực hành(20p)ƯDCNTT + Ôn bài Chúc mừng

GV gới thiệu tranh, yêu cầu HS tìm hiểu nội dung tranh

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV gọi 1 nhóm HS lên bảng trình bày bài hát.

GV cho cả lớp hát kết hợp gõ phách.

GV gọi những HS khá lên trình bày bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ như đã hướng dẫn ở tiết học trước.

+  Ôn bài Bàn tay mẹ

GV trình bày lại bài hát cho HS nghe 1 lần.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV khích lệ tinh thần xung phong của HS để các em lên trình bày lại. Hát kết hợp vận động phụ hoạ biểu diễn những động tác đã được học ở tiết trước.

+ Nghe nhạc

GV giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các em nghe 1 bài hát dân ca Nam Bộ, bài Lý cây bông. Bài dân ca này được phổ nhạc từ câu thơ lục bát:

 Bông xanh, bông trắng, bông vàng  Bông lê, bông lựu đố nàng mấy bông?

GV cho HS xem bài hát qua phông chiếu.

GV hỏi: Cảm xúc của các em sau khi nghe bài hát nay?

3. Hoạt động  ứng dụng (5 p)

GV đàn và hát lại cho HS nghe bài Lý cây bông 1 lần nữa,

- Đặt câu hỏi đàm thoạivề nội dung bài học.

GV nhận xét tiết học và nhắc nhắc nhở chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện, không nên sống lười nhác, ích kỉ. Muốn được mọi người yêu quý phải biết chăm chỉ học tập, lao động, đem lại niềm vui cho cuộc sống.

 HS về tập biểu diễn nhiều 2 bài hát,

 

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

 

+ Hát theo nhạc đệm.

 

- Cá nhân

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

     

- Lắng nghe

+ Hát kết hợp vận động  

- Hs biểu diễn.

       

- Chú ý lắng nghe GV  .  

       

Cá nhân phát biểu  

 

- Chú ý lắng nghe. 

 

- Trả lời

(9)

                                    LỚP 5

Ngày soạn: 09/03/2018

Ngày giảng: 15/03/2018: 5A, 5B ÂM NHẠC

TIẾT 25: ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm bài hát.

2.Kĩ năng:

- Biết gõ đệm , vận động nhịp nhàng.Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước.

- HS đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca theo nhạc bài TĐN số 7.

3. Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tinh mạnh dạn , tự tin.

. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe. Bảng phụ bài TĐN số 7  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi 3 HS  lên bảng trình bày bài Đất nước tươi đẹp sao:

- Nhận xét, động viên HS.

2. Bài mới.  

a.Hoạt động 1( 13 phút):ôn tập bài hát Đất nước tươi đẹp sao:

- Cho HS nghe lại bài hát            

- Tổ chức cho hát theo nhạc.GV sửa lỗi.

- Chia nhóm, tổ chức hát và gõ đệm theo nhịp (nối tiếp  

- 1 HS trả lời.

- 1 HS hát.

 ( HS nhận xét)  

   

- Lắng nghe.

- Hát theo hướng dẫn.

(10)

                                                  câu) .

- Mời HS hát cá nhân, nhận xét - tổ chức biểu diễn.

 

b.Hoạt động 2( 15 phút):Tập đọc nhạc số 7  - GV treo bảng phụ.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

- GV đàn, HS nghe cao độ., tổ chức luyện tập cao độ - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hiện tiết tấu - GV đàn, HS nghe bài nhạc.GV đọc mẫu

- GV đàn, chi bảng, HS đọc từng câu.

- GV đàn, HS đọc theo đàn toàn bài . - Gọi từng nhóm đọc ( GV sửa lỗi)

- GV nêu yêu cấu, HS tự ghép  lời ca, GV sửa lỗi cho HS.

- GV đàn, HS đọc nhạc kết hợp hát lời . - Gọi HS đọc bài cá nhân.

3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV hỏi về cao độ, tiết tấu của bài - GV nhắc lại nội dung bài học.

- Giáo dục liên hệ.- Nhận xétt giờ học.

- N h ắ c H S v ề h ọ c

bài      

- Hoạt động nhóm.

- HS hát , gõ đệm theo phách bài hát .

- Biểu diễn tập thể, cá nhân

   

- HS luyện tập về cao độ,  -  HS thực hiện tiết tấu.

-  HS nghe bài nhạc.

- HS đọc từng câu.

-  HS đọc theo đàn toàn bài.

- Từng nhóm đọc -  HS tự ghép lời ca.

-  HS đọc nhạc kết hợp hát lời gõ đệm.

-  HS đọc bài cá nhân.

- 1 HS trả lời.

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

(11)

                      LỚP 4

Ngày soạn: 09/03/2018 Ngày giảng:  12/03/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 49: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC

-TRÒ CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ"

 

I- MỤC TIÊU:

- Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.

- Trò chơi "Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

- Qua bài học giúp học sinh lắm bắt được kỹ thuật nhảy bật xa có đà, rèn luyện sự kéo léo của đôi tay.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ cho tập luyện và trò chơi (bóng rổ hay bóng da).

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - HS thực hiện chạy - Tập bài thể dục phát triển chung. HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:  

- Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập, sau đó cho HS thực hiện thử một số lần và tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau.

- HS thực hiện tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác theo GV hướng dẫn

b) Trò chơi vận động:  

- Trò chơi "Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ". - HS lắng nghe GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ, hướng dẫn cách chơi và chơi trò chơi

+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ, hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ.

+ Có thể chia các tổ tập theo khu vực đã quy định.  

+ GV đi lại giữa các tổ và nhắc giữ gìn trật tự kỷ

luật, HS không được ngồi hoặc rời khỏi khu vực tập - HS lắng nghe

(12)

                                                                LỚP 4

Ngày soạn: 09/03/2018 Ngày giảng:  14/03/2018: 4B  

luyện.

+ GV nên hướng dẫn thêm cho các em có thể tự tổ chức tập luyện hay vui chơi được.

- HS lắng nghe  

- Thi ném bóng vào rổ theo đơn vị tổ, mỗi em ném 2 lượt xem tổ nào ném bóng được vào rổ nhiều hơn.

Đội thắng được biểu dương, đội thua phải kiệu đội thắng lên và hô "Học - tập - đội - bạn": 2 lần.

- HS chơi trò chơi

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - HS lắng nghe - GV giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chụm chân. - HS lắng nghe

(13)

THỂ DỤC

BÀI 50: NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU

-TRÒ CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ"

 

I- MỤC TIÊU:

- Nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Trò chơi "Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ". Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.

- Qua bài học giúp học sinh lắm bắt được kỹ thuật nhảy bật xa có đà, rèn luyện sự kéo léo của đôi tay.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ, một số bóng rổ hoặc bóng da, 2em/dây nhảy.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

   

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe yêu cầu giờ học.

- Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp.

- HS thực hiện khởi động các khớp

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên trong. - HS thực hiện chạy

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:  

- Nhảy dây kiểu chậm chân, chân trước chân sau. - HS thực hiện nhảy dây kiểu chậm chân, chân trước chân sau.

+ HS nhảy dây chụm chân 1 lần, sau đó GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy.

+ Cho HS dàn hàng triển khai đội hình tập với khoảng

cách giữa các em tối thiểu 2m. - HS thực hiện

+ GV cho các em thực hiện nhảy tự do trước, để HS nắm được cách thực hiện động tác nhảy, sau đó mới tập chính thức.

- HS thực hiện + Có thể cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy

định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở HS và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.

- HS thực hiện

b) Trò chơi vận động:  

Trò chơi "Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ".

- HS lắng nghe GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ, hướng dẫn cách chơi và chơi trò chơi

GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi, đảm bảo trật. Lần lượt từng tổ thi đau chạy tiếp sức và ném bóng vào rổ, tổ nào ném được nhiều bóng vào rổ nhất, tổ đó thắng. Tổ nào thua phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn, vừa nhảy vừa hát "Học - tập - đội- bạn, chúng - ta - học tập - đội - bạn". GV cần chú ý đảm bảo an toàn cho HS trong khi chơi.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đứng tại chỗ hít thở sâu: 4 - 5 lần - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài

tập về nhà. - HS lắng nghe

(14)

                                                          LỚP 5

Ngày soạn: 09/03/2018

Ngày giảng: 12/03/2018: 5A ; 13/03/2018: 5B THỂ DỤC

BÀI 49: PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ - BẬT CAO

-TRÒ CHƠI"CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH"

I- MỤC TIÊU:

- Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy - bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực.

- Chơi trò chơi "Chuyển nhanh, nhảy nhanh". Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động, tích cực.

- Qua bài học giúp học sinh chạy phối hộp bật nhảy đúng kỹ thuật, trò chơi tạo không khí thư giãn sau những giờ học căng thẳng và rèn sự khéo léo cho đôi chân.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Kẻ vạch và ô cho trò chơi, 2 - 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá, có thể chuẩn bị 4 chiếc khăn làm vật chuẩn bật cao.

(15)

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

         

                           

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe yêu cầu bài học.

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai: mỗi động tác mỗi chiều 8 - 10 vòng.

- HS thực hiện xoay khởi động các khớp

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp.

- HS thực hiện ụn bài thể dục phát triển chung

 

*Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn).  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn phối hợp chạy - bật nhảy - mang vác.  

GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu, chia tổ tập luyện. - HS lắng nghe Sau đó cả lớp chia thành 2 đội do cán sự điều khiển (thi

đua thực hiện 2 - 3 lần có thưởng, phạt).

- HS ôn phối hợp chạy - bật nhảy - mang vác theo tổ

- Bật cao, phối hợp chạy đà - bật cao.  

Từ đội hình trên, GV triển khai tiếp thành 4 hàng dọc, HS bật cao 2 - 3 lần. Sau đó, thực hiện 3 - 5 bước đà - bật cao (HS thực hiện 2 - 3 lần có treo vật chuẩn trên cao để HS phấn đấu bật cao tay chạm vật chuẩn).

- HS thực hiện ôn bật cao, phối hợp chạy đà - bật cao

- Chơi trò chơi "Chuyển nhanh, nhảy nhanh".  

Từ đội hình trên GV chia số HS lớp thành 2 nhóm tương đương nhau, cán sự lớp điều khiển, GV nêu tên trò chơi, thống nhất hình thức thi đua thưởng phạt với HS, cho cả lớp chơi 2 - 3 lần. HS tự nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thưởng, phạt.

- HS thực hiện trò chơi dưới sự chủ trò của gv.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- GV cho HS thực hiện một số động tác thả lỏng - HS thực hiện thả lỏng - HS di chuyển thành 4 hàng ngang theo tổ, GV hệ thống

lại bài học. - HS thực hiện

- GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao tay

với chạm vật chuẩn để tăng cường sức bật. - HS lắng nghe

(16)

                                                      LỚP 5

Ngày soạn: 09/03/2018

Ngày giảng: 13/03/2018: 5A ; 14/03/2018: 5B THỂ DỤC

BÀI 50: BẬT CAO - TRÒ CHƠI

"CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH"

I- MỤC TIÊU:

- Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật động tác.

- Ôn tập trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động, tích cực.

- Qua bài học giúp học sinh chạy phối hộp bật nhảy đúng kỹ thuật, trò chơi tạo không khí thư giãn sau những giờ học căng thẳng và rèn sự khéo léo cho đôi chân.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 2 - 4 quả bóng chuyền hay bóng đá hoặc có thể chuẩn bị 4 chiếc khăn để treo bóng hay khăn làm vật chuẩn ở trên cao (GV treo bóng hoặc khăn ở độ cao sao cho HS bật nhảy tích cực mới với được tay vào vật chuẩn).

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

(17)

           

Ngày …. tháng …. năm 2018

         Tổ trưởng  

     

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe yêu cầu bài - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. học.-HS xoay khởi động các khớp - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và

nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp.

- HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Ôn tập bật cao.  

- Ôn tập:  

Tập theo đội hình hàng, tập đồng loạt từng hàng theo lệnh thống nhất của GV (bằng còi hoặc lời hô "Chuẩn bị", "Bắt đầu!"). Tập đợt 2, mỗi đợt nhảy 2 - 3 lần, hàng trên cùng tập trước, sau đó đi vòng ra phía sau chờ đợt tiếp theo. Xen kẽ giữa các lần HS bật cao hoặc giữa các đợt tập của hàng, GV có nhận xét, tuyên dương hoặc sửa sai cho HS. Nếu tập theo đội hình vòng tròn thì cho HS cả lớp cùng bật nhảy 2 - 3 lần, sau đó GV cũng thực hiện như trên rồi mới tập đợt 2.

Trước khi HS bật nhảy, cần cho giãn cách em nọ cách em kia tối thiểu 1 sải tay.

- HS thực hiện luyện tập bật cao theo hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên

b) Chơi trò chơi "Chuyển nhanh, nhảy nhanh".  

Tập hợp HS thành 2 - 4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1,5m, trong mỗi hàng em nọ cách em kia 0,60m, tất cả đứng chân rộng hơn vai, thân ngả về trước. Mỗi hàng là một đội thi đấu, nên các đội phải bằng nhau về số người. Phương phaps dạy: GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, thống nhất hình thức thi đua thưởng phạt, chơi thử 1 lần, chơi chính thức 1 - 2 lần.

- HS thực hiện theo sự hướng dẫn chủ trò của giáo viên

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- HS di chuyển thành 4 hàng ngang thả lỏng tích cực theo tổ (do cán sự điều khiển), GV hệ thống lại bài học, HS có thể tham gia đóng góp ý kiến nhận xét.

- HS thực hiện - GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà - bật cao có

vật chuẩn để cố gắng tăng cường sức bật, chuẩn bị kiểm tra (với những HS chưa đạt).

- HS lắng nghe

(18)

 

                    Nguyễn Thị Thìn  

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức dạy học 1.. hướng dẫn HS khởi động - HS khởi động kỹ các khớp 2.. - GV nêu tên trò chơi, chia đội, nhắc lại cách chơi, luật chơi, tổ

1. GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình... -

∆ GV.. d) Trò chơi: “Chạy nhanh theo số” Đội hình - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi và luật chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS thực hiện theo

Để chơi trò chơi Blocks ở mức khó hơn em thực hiện thế nào2. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trò

Câu hỏi ngoài dùng để hỏi những điều mình chưa biết thì câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê; sự khẳng định, phủ định và nêu lên yêu cầu, mong muốn,

ĐỘNG TÁC BẬT NHẢY- ĐÚNG... BÁC HỒ TẬP

N1:Chân phải bước sang ngang, rộng bằng vai, hai tay trước, lòng bàn tay hướng vào nhau, hít vào.. N2: Từ từ hạ tay xuống và thở ra bằng

N1:Chân phải bước sang ngang, rộng bằng vai, hai tay trước, lòng bàn tay hướng vào nhau, hít vào.. N2: Từ từ hạ tay xuống và thở ra bằng