• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 23

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 23

Ngày soạn : 09/05/2018 Ngày giảng : 26/02/2018 Ngày duyệt : 10/05/2018

(2)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 23

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 23 LỚP 1

Ngày soạn: 23/02/2018

Ngày giảng: 26/02/2018: 1B, 1A, 1C ÂM NHẠC

TIẾT 23: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH, TẬP TẦM VÔNG NGHE NHẠC

I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của 2bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.

 - HS biết biểu diễn 2 BH kết hợp với động tác phụ hoạ ở các hình thức hát khác nhau. 3. Thái độ:

- HS biết hát kết hợp với chơi trò chơi qua bài Tập tầm vông, giáo dục HS yêu thích và duy trì những trò chơi dân gian.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Nhạc cụ: máy nghe

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):  

 Gọi 2 HS  lên bảng trình bày bài Bầu trời xanh. 2 Hs trình bày bài  Tập tầm vông.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới.

Giới thiệu: Hôm nay chung ta sẽ đi ôn tập và củng cố lại 2 bài hát đã học bài Bầu trời xanh và bài Tập tầm vông để các em có thể biểu diễn và thể hiện tốt hơn. Sau đó cô sẽ cho các em nghe 1 bài hát thiếu nhi.

a.Hoạt động 1(12 phút):  Ôn tập bài Bầu trời xanh GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại bài hát.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV đàn và chỉ huy cho cảm lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV gọi 1 HS khá lên trình bày lại BH kết hợp với 1 số động tác phụ hoạ.

Gv chia đôi nửa lớp, 1/2 lớp hát lời, 1/2  lớp gõ đệm theo phách và đảo ngược lại.

GV chỉ định 1 nhóm HS lên bảng biểu diễn lại BH.

b. Hoạt động 2(12 phút): Ôn tập bài: Tập tầm vông GV đệm đàn cho HS trình bày 1 lần.

 

- 4 HS lên bảng - Lắng nghe.

           

- HS thực hiện.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe và tập hát  

-1 HS trình bày  

- Hát hòa giọng.

 

- Hoạt động nhóm  

- HS thực hiện.

- Hoạt động nhóm

(3)

   

                                                    LỚP 2

Ngày soạn: 23/02/2018

Ngày giảng: 27/02/2018: 2C; 28/02/2018: 2A, 2B GV chỉ định 1 nhóm HS lên bảng trình bày.

GV nhận xét và đánh giá.

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp 2.

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Có – Không” kết hợp với hát lời bài hát.

c. Hoạt động 2(6 phút): Nghe nhạc

GV đệm đàn và hát cho HS nghe bài Đi học của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

GV giới thiệu thêm về nội dung của bài hát cho các em hiểu sâu hơn.

GV đàn và trình bày lại 1 lần nữa cho HS nghe.

3 Củng cố dặn dò: (5 phút):

GV đàn cho HS hát lại bài Bầu trời xanh.

Giáo dục HS yêu thích và duy trì những trò chơi dân gian.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn.

 

 

- Tập thể thực hiện  

- Tập thể thực hiện  

 

- Lắng nghe, ghi nhớ  

       

- Tập thể thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ  

(4)

 

ÂM NHẠC

TIẾT 23: HỌC HÁT BÀI CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.- HS biết bài hát được phỏng theo nhạc Pháp.

2.Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp với vận động.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ các con vật ngoài thiên nhiên có ích.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Nhạc cụ, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

       

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(3 phút):  

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài  2. Bài mới.  

a.Hoạt động 1(15 phút): Dạy hát

GV giới thiệu thêm: Bài hát Chú chim nhỏ dễ thương với giai điệu rất vui tươi, nhịp nhàng viết về hình ảnh của những chú chim đang hoà nhịp vui hát ca cùng các bạn nhỏ.

GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe.

GV cho các em phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát.(giai điệu vui tươi, nhịp nhàng).

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca.

GV tiến hành dậy từng câu

GV lưu ý cho HS  những chỗ lấy hơi trong bài, biết xác định dấu quay lại và chỗ kết bài.

GV cho HS hát với tốc độ hơi nhanh.

b. Hoạt động (15 phút):  Hát kết hợp vận động GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.

GV chia nhóm  để HS tập hát  và tập biểu diễn. Mỗi nhóm 5, 6 em.

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún chân nhịp nhàng.

3 Củng cố dặn dò: (5 phút):  

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ các con vật ngoài thiên nhiên có ích.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát  

- 2 HS lên bảng  

 

- Lắng nghe.

       

- Nêu cảm nhận. chia câu hát.

 

- HS thực hiện.

 

- Lắng nghe.

 

- Lắng nghe và tập hát  

- Hát hòa giọng.

 

- Hoạt động nhóm  

- Tập thể thực hiện  

 

- Tập thể thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ

(5)

                                                                                  LỚP 3

Ngày soạn: 23/02/2018

Ngày giảng: 27/02/2018: 3B, 3C; 28/02/2018: 3A  

ÂM NHẠC

(6)

TIẾT 23: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC BÀI ĐỌC THÊM; DU BÁ NHA-CHUNG TỬ KÌ I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Củng cố cho HS việc nhớ tên 7 nốt nhạc và bước đầu nhận biết các hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép.

2.Kĩ năng:

- HS  tập viết các hình nốt trên khuông nhạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết cách ghi nhớ kiến thức mới.

- Biết quý trọng tình bạn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Máy tính,

- Nội dung câu chuyện Bá Nha- Tử Kì.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút).UDCNTT

- Gọi 4 HS lên bảng kẻ khuông nhạc và viết khóa Son.

- NX  đánh giá.

2. Bài mới (ƯDCNTT)

a.Hoạt động 1: (15 phút)   Giới thiệu một số hình nốt nhạc.

GV giới thiệu thêm: Trong các BH, luôn có chỗ hát nhanh, hát chậm, có chỗ ngân dài, chỗ ngân ngắn. Vì trong BH, những chỗ đó dùng nốt nhạc có trường độ khác nhau.

Trường độ của các nốt nhạc đc biểu hiện bằng các loại hình nốt mà các em đc làm quen sau đây:

- Nốt trắng: Gồm thân nốt hình bầu dục và đuôi nốt. (GV viết lên bảng và giải thích kết hợp đặt câu hỏi vấn đáp) - Nốt đen: Nốt đen giống như nốt trắng nhưng thân nốt được tô đen.

- Nốt móc đơn: Nốt móc đơn giống như nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình vòng cung.

- Nốt móc kép: giống như nốt móc đơn nhưng có 2 dấu móc hình vòng cung.

Tập viết các hình nốt nhạc.

GV yêu cầu HS tập viết 4 loại hình nốt trên vào vở, chưa cần viết trên khuông nhạc.

- Trong 4 loại hình nốt các em làm quen, ngân dài nhất là nốt trắng, rồi đến nốt đen, nốt móc đơn, ngắn nhất là nốt móc kép.

Trong AN ng ta quy định nốt trắng ngân dài = 2 nốt đen = 4 nốt móc đơn = 8 nốt móc kép

 VD: Trong thời gian 1 ng đang hát 1 nốt trắng, ng khác có thể hát đc 4 nốt móc đơn, ng khác hát đc 8 nốt móc kép.

- GV hỏi về đặc điểm của từng loại hình nốt:

Hình nốt nào có 2 dấu móc hình vòng cung?...

- 4 HS thực hiện.

     

- Lắng nghe.

- Lắng nghe ,ghi nhớ  

     

- Trả lời  

           

- HS thực hiện.

                 

1-2 HS trả lời.

   

(7)

                                          LỚP 4

Ngày soạn: 23/02/2018

Ngày giảng: 27/02/2018: 4A; 01/03/2018: 4B  

ÂM NHẠC

TIẾT 23: HỌC HÁT BÀI CHIM SÁO  

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

  - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, luyến mềm mại gõ đệm nhịp nhàng,    2.Kĩ năng:

  - Biết vừa hat vừa go đệm , vận động nhịp nhàng.       

   3. Thái độ:

b.Hoạt động 2: (15 phút)   Kể chuyện

GV kể cho HS nghe câu chuyện Bá Nha – Tử Kì. Theo tranh trên phông chiếu.

- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện.

1. Trong 2 người ai là người biết chơi đàn?

2. Vì sao 2 người kết thành đôi bạn thân?

3. Vì sao Bá Nha thề không bao giờ chơi đàn nữa?

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài “cùng múa hát dưới trăng.”

Biết quý trọng tình bạn.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập viết nốt nhạc, kể câu chuyện cho người thân cùng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ  

- HS thực hiện.

- Trả lời câu hỏi.

   

- HS thực hiện.

- Lắng nghe, ghi nhớ  

(8)

  - Qua bài hát giáo dục HS biết yêu quý, gìn giữ các làn điệu dân ca.

  II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe. Bảng phụ bài TĐN số 6  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

                                   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động cơ bản (17p)

- Hỏi HS tên bài học giờ trước, mời 3 HS trình bày.

 ( GV nhận xét, đánh giá).

- Cho HS nghe bài hát mẫu yêu cầu nhận xét.

- GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS tập từng câu( GV chia mỗi câu hát thành 2 tiết để cho HS dễ hát)

- Dạo đàn, HS hát lại bài

- Gọi từng nhóm hát, luyện tập cá nhân.

- Chia nhóm, tổ chức hát và gõ đệm theo nhịp (nối tiếp câu) .- Mời HS hát cá nhân, nhận xét

 2.Hoạt động thực hành(18p)

Tập hát kết hợp gõ đệm , vận động phụ hoạ  - GV làm mẫu, hướng dẫn HS

- Bắt nhịp, HS hát, kết hợp gõ nhạc cụ.

- Dạo đàn, HS hát, gõ nhạc cụ.

- GV dạo đàn, HS hát vận động theo nhịp đàn.

- Gọi 1 tốp lên hát trước lớp.( GV nhận xét) 3. Hoạt động  ứng dụng (5 p)

? Em hãy kể tên một số bài hát dân ca mà em biết?

Khắc sâu nội dung bài, giáo dục HS biết yêu quý, gìn giữ các làn điệu dân ca.-  Nhắc HS về nhà ôn tập và tập thể hiện tình cảm của bài hát cho người thân  nghe.

 

 

- 3 HS thực hiện.

   

- Lắng nghe.

- Nêu cảm nhận. chia câu hát.

- Lắng nghe và tập hát từng câu.

- Hát hòa giọng.

- 1-2 HS thực hiện.

   

- Tập thể thực hiện  

 

- Hoạt động nhóm  

1-2 HS thực hiện.

Lắng nghe, ghi nhớ.

(9)

                                                    LỚP 5

Ngày soạn: 23/02/2018

Ngày giảng: 01/03/2018: 5A, 5B ÂM NHẠC

TIẾT 23: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT; HÁT MỪNG TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC ÔN TÂP TĐN SỐ 6

I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của 2bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS biết biểu diễn 2 BH kết hợp với động tác phụ hoạ ở các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ:

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Nhạc cụ: Đàn, song loan, thanh phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)

Gọi 3 HS  lên bảng trình bày bài Hát mừng. 1 Hs trình bày bài Tre ngà bên lăng Bác và đọc nhạc bài TĐN số 6.

2. Bài mới.  

a.Hoạt động 1(10 phút): Ôn tập bài Hát mừng

 

Hs trình bày  

   

(10)

                         

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV lưu ý cho HS thể hiện đúng sắc thái rộn ràng, vui tươi của BH.

GV có thể trình bày lại cho HS theo dõi.

GV chia lớp thành 2 nửa để hát đối đáp, cả lớp gõ đệm với 2 âm sắc nhịp nhàng trong suốt của BH.

GV chỉ huy cho cả lớp thực hiện.

HS trình bày theo nhóm. Hát kết hợp vận động theo nhạc.

b.Hoạt động 2(10 phút): Ôn tập bài: Tre ngà bên Lăng Bác

GV đệm đàn cho HS trình bày 1 lần.

GV nhận xét và lưu ý cho HS những chỗ cần thiết.

GV trình bày lại 1 lần cho HS theo dõi.

GV cho HS trình bày theo cách hát lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.

Hát và vận động theo nhạc.

c.Hoạt động 2(10 phút): Ôn tập TĐN số 6 Ôn tập cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son GV cho HS luyện theo bài tập cao độ sau:

GV đọc mẫu sau đó cho HS đọc và ghép lời ca.

GV cho HS ôn lại tiết tấu trang 9 SGK( đọc, gõ đệm) Đọc nhạc bài TĐN số 6

GV đàn lại cho HS nghe 1- 2 lần.

GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ đọc.

HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.GV có thể gọi theo bàn hoặc theo tổ để HS trình bày.

3.Củng cố dặn dò(5 phút):

GV đàn cho HS hát lại bài Tre ngà bên Lăng Bác Giáo dục HS lòng yêu quý và biết ơn Bác Hồ.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn 2BH, tập đọc cao độ và gõ tiết tấu nhiều cho thuần thục.

- HS thực hiện.

 

- Lắng nghe.

   

- Lắng nghe và tập hát - Hát hòa giọng.

- HS thực hiện.

 

- Hoạt động nhóm  

   

- Tập thể thực hiện  

 

1-2 HS thực hiện.

 

- Hoạt động nhóm  

- Tập thể thực hiện  

     

1-2 HS thực hiện.

- Hoạt động nhóm  

   

- Tập thể thực hiện - Lắng nghe, ghi  

(11)

                                              LỚP 4

Ngày soạn: 23/02/2018 Ngày giảng: 26/02/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 45: BẬT XA - TRÒ CHƠI "CON SÂU ĐO"

I. MỤC TIÊU:

- Học kỹ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.

- Trò chơi "Con sâu đo". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

- Qua bài học giúp học sinh hình thành và nắm bắt được kỹ thuật nhảy xa.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ phụcvụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bị và xuất phát cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe - Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần (2 x 8 nhịp). - HS lắng nghe - Trò chơi "Đứng ngồi theo lệnh". - HS lắng nghe

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.  

+ GV nêu tên bài tập, hướng ldẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà (tại chỗ), cách bật xa, rồi cho HS chơi thử và tập chính thức.

- HS lắng nghe

(12)

                                               

+ Trước khi tập nên cho HS khởi động kỹ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, yêu cầu HS khi chân tiếp đất cần làm động tác chùng chân (hoãn xung), sau khi đã thực hiện được tương đối thành thạo, mới yêu cầu HS bật hết sức rơi xuống sân gạch hoặc trên nền cứng.

- HS lắng nghe và thực hiện.

+ GV nên hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập

nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn. - HS lắng nghe

b) Trò chơi vận động.  

- Làm quen trò chơi "Con sâu đo". GV nêu tên trò chơi,

giới thiệu cách chơi thứ nhất. - HS chơi trò chơi - Cho một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời giải thích

ngắn gọn cách chơi. Cho HS chơi thử 1 lần để biết cách chơi, sau đó chơi chính thức. Cho HS tập theo 2 - 4 hàng dọc có số người bằng nhau. Mỗi hàng trở thành một đội thi đấu.

- HS quan sát lắng nghe và thực hiện.

 

- Một số trường hợp phạm quy.  

+ Di chuyển trước khi có lệnh hoặc người trước chưa về

đến đích.  

+ Bị ngồi xuống mặt đất.  

+ Không thực hiện di chuyển theo quy định.  

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.  

- GV giao bài tập về nhà ôn bật xa. - HS lắng nghe

(13)

                    LỚP 4

Ngày soạn: 23/02/2018 Ngày giảng: 28/02/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 46:BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY TRÒ CHƠI "CON SÂU ĐO"

I- MỤC TIÊU:

- Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Trò chơi "Con sâu đo". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tươnhg đối chủ động.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ và phương tiện tập luyện bật xa và sân chơi cho trò chơi như bài 45.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - HS thực hiện

- Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần (2 x 8 nhịp). - HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Bài tập luyện tư thế cơ bản.  

- Ôn bật xa.  

+ Trước khi tập, GV nên cho HS khởi động kỹ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập.

- HS thực hiện + Khi tổ chức tâp luyện, GV có thể chia số HS trong lớp

thành từng nhóm tập tại những nơi quy định. - HS thực hiện + GV cho thi đua giữa các tổ một lần xem tổ nào có

người bật xa nhất sẽ được khen thưởng. Khi bật xong, GV nhắc các em thả lỏng tích cực.

 

*Thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều người bật

xa hơn được biểu dương: 1 lần.  

- Học phối hợp chạy, nhảy.  

+ GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích - HS lắng nghe GV hướng

(14)

                                                   

ngắn gọn các động tác và làm mẫu, sau đó cho HS tập

thử một số lần để nắm được cách thực hiện bài tập. dẫn cách tập luyện phối hợp + Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng

thực hiện xong, đi ra khỏi đệm hoặc hố cát, em tiếp theo mới được xuất phát.

- HS thực hiện  

b) Trò chơi vận động:  

Trò chơi "Con sâu đo'. GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi thứ hai (Xưm ở phần chung), hướng dẫn và giải thích cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó mới chơi chính thức. Có thể cho từng đôi thi với nhau hoặc tập hợp HS thành 2 hàng dọc có số người bằng nhau để thi đua với nhau, đội nào di chuyển nhanh nhất, ít phạm quy đội đó thắng. Hai đội thi từ 1 - 2 lần, GV là trọng tài và có thể cử thêm HS giám sát, sau các lần chơi thì cho đổi người giám sát, để các em cùng được tham gia chơi.

- HS chơi trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc: ( 4-6’)  

- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp hoặc đi thường

theo nhịp 2 - 4 hàng dọc.  

- GV hệ thống bài.  

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập

về nhà bật xa. - HS lắng nghe

(15)

    LỚP 5

Ngày soạn: 23/02/2018

Ngày giảng: 26/02/2018: 5A ; 27/02/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 45: NHẢY DÂY - BẬT CAO TRÒ CHƠI "QUA CẦU TIẾP SỨC"

I- MỤC TIÊU:

- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dâu kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đung.

- Làm quen trò chơi "Qua cầu tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

- Qua bài học rèn luyện cho học sinh sự khéo léo của tay, chân rèn thể lực cho học sinh, trò chơi rèn cho học sinh tính đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong tập thể.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh

sân tập. - HS thực hiện chạy

- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - HS thực hiện xoay các khớp

2. Phần cơ bản: (20 -22’)  

- Ôn di chuyển tung và bắt bóng.

- HS thực hiện ôn di chuyển tung và bắt bóng

Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, tập di chuyển tung và bắt bóng qua lại theo nhóm 2 người, không để bóng rơi.

- Thi di chuyển và tung bóng theo từng đôi:1 lần, mỗi lần tung và bắt bóng qua lại được 3 lần trở lên.

- HS thực hiện thi di chuyển và tung bóng theo từng đôi

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. HS ôn nhảy dây theo khu vực đã quy định dưới sự giám sát của gv

Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Lần cuối có thể tổ chức thi nhảy vừa tính số lần, vừa tính thời gian xem ai nhảy được nhiều lần hơn.

- Tập bật cao. - HS thực hiện tập bật cao.

Các tổ tập theo khu vực đã quy định.

- Làm quen trò chơi "Qua cầu tiếp sức".  

GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi cho HS. Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho chơi thử 1 lần trước khi chơi chính thức. GV chú ý HS không được đùa nghịch khi đang đi trên cầu để đảm bảo an toàn.

- HS lắng nhe gv phổ biến cách chơi và chơi trò chơi theo sự chủ của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu tích cực. - HS thực hiện thả lỏng - GV hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài

học. - HS lắng nghe

- GV giao bài về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước, chân - HS lắng nghe

(16)

                                                                                      LỚP 5

Ngày soạn: 23/02/2018

Ngày giảng: 27/02/2018: 5A ; 28/02/2018: 5B sau để chuẩn bị kiểm tra.

(17)

   

THỂ DỤC

BÀI 46: NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI "QUA CẦU TIẾP SỨC"

 

I- MỤC TIÊU:

- Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.

- Qua bài học giúp giáo viên đánh giá được sự tiếp thu và rèn luyện bài tập của học sinh, trò chơi rèn cho học sinh tính đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong tập thể.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi HS một dây nhảy. Chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

           

       Ngày …. tháng …. năm 2018

         Tổ trưởng  

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ hoc. - HS lắng nghen yêu cầu giờ hoc.

- Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên

xung quanh sân tập, sau đó đi theo vòng tròn hít thở sâu. - HS thực hiện chạy

- Xoay các cổ chân, cổ tay, cánh tay, khớp gối, hông. - HS thực hiện khởi động các khớp

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp do GV chọn hoặc cán sự điều khiển.

- HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Ôn tập nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.  

Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Lần cuối có thể tổ chức thi nhảy vừa tính số lần, vừa tính thời gian xem ai nhảy được nhiều lần hơn.

HS ôn nhảy dây theo khu vực đã quy định dưới sự giám sát của gv

b) Chơi trò chơi "Qua cầu tiếp sức". - HS lắng nhe gv phổ biến cách chơi và chơi trò chơi theo sự chủ của gv

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi chop HS. Cho chơi thử 1 lần trước khi chơi chính thức.

GV chú ý khâu bảo hiểm cho HS để đảm bảo an toàn.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực. - HS thực hiện - GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra và

giao bài tập về nhà. - HS lắng nghe

(18)

     

                    Nguyễn Thị Thìn  

 

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để chơi trò chơi Blocks ở mức khó hơn em thực hiện thế nào2. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trò

Câu hỏi ngoài dùng để hỏi những điều mình chưa biết thì câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê; sự khẳng định, phủ định và nêu lên yêu cầu, mong muốn,

Quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa, thảo luận cặp cho biết những trò chơi nào nguy hiểm, những trò chơi nào không nguy hiểm ?...

Sau những tiết học mệt mỏi các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.. Bài 1: Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.+.

Nhiệm vụ của các con là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt nhấn mạnh ở chỗ nhiệm vụ Chú ý*Để bắt đầu lượt chơi mới các con hãy nhấn phím F2

a) An chọn một gói quà trong 45 gói quà thì gói quà mà An chọn có thể thuộc vào một trong 3 loại trên. Vậy các món quà mà An có thể nhận được là: truyện cười, sách hướng

Trò chơi bịt mắt bắt dê, kết quả có thể là: bắt được dê, không bắt được dê. Quan sát Hình 9.27 và liệt kê tất cả các kết quả có thể khi quay chiếc nón kì diệu.. Vậy