• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ : HỆ SINH THÁI Nội dung 3: HỆ SINH THÁI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ : HỆ SINH THÁI Nội dung 3: HỆ SINH THÁI"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 24 và 25 - Tiết 47, 48, 49

CHỦ ĐỀ : HỆ SINH THÁI Nội dung 3: HỆ SINH THÁI

A. HỌC SINH TỰ TÌM HIỂU KIẾN THỨC

- Học sinh tự đọc sách giáo khoa bài 50 trang 150,151,152 để tìm hiểu kiến thức.

- Quan sát các hình 50.1 và 50.2. Thực hiện các yêu cầu H.50.1 và H.50.2 ( chũ in nghiêng trong sách giáo khoa).

B. KIẾN THỰC TRỌNG TÂM Học sinh ghi phần này vào tập:

I. Thế nào là một hệ sinh thái?

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong đó các sinh vật tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Ví dụ: một cái ao, một cái hồ, vườn Quốc gia Cúc Phương, một con sông...là những hệ sinh thái điển hình.

- Các thành phần chính của hệ sinh thái :

+ Thành phần vô sinh : đất, nước, không khí, nhiệt độ, ánh sáng, gió, thảm mục...

+ Sinh vật sản xuất : thực vật

+ Sinh vật tiêu thụ : động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt + Sinh vật phân giải : vi khuẩn, nấm...

II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn 1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

- Ví dụ: CỎ → THỎ → HỔ → VI SINH VẬT 2. Thế nào là một lưới thức ăn?

- Lưới thức ăn: Mỗi loài sinh vật có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn tạo thành các mắc xích chung. Các chuỗi thức ăn có chung nhau nhiều mắc xích tạo thành lưới thức ăn..

Ví dụ:

SV sản xuất SV tiêu thụ SV phân giải

- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh có đủ 3 thành phần sinh vật: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải

C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Học sinh tra lới các câu hỏi:

1/ Thế nào là một hệ sinh thái? Nêu các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh

1 Cỏ

Dê Hổ

Thỏ Mèo rừng

Sâu ăn lá Chim ăn sâu

Vi sinh vật

(2)

2/ Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ. Từ đó nêu tên các sinh vật theo các thành phần của lưới thức ăn và chỉ ra mắc xích chung. ( hướng dẫn: các em xác định mối quan hệ giữa các loài sinh vật và sử dụng mũi tên để thể hiện quan hệ giữa chúng – mũi tên hướng về loài nào thì loài đó là sinh vật ăn loài phía trước, giống ví dụ ở trong bài)

D. THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI

1) Kẻ và hoàn thành các bảng 51.1, 51.2, 51.3, 51.4 vào tập

2) Thu hoạch: học sinh làm bài kiểm tra và nộp lại cho giáo viên bộ môn Câu hỏi:

Câu 1: Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái mà em quan sát và cho biết môi trường sống của chúng?

Câu 2: Cho các sinh vật sau : Lúa, chuột, cỏ, sâu ăn lá, chim ăn sâu, rắn, thỏ, bọ ngựa, đại bang, cáo, ngựa, hổ, vi sinh vật

- Hãy viết 5 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên ( mỗi chuổi có ít nhất 5 mắc xích)

- Sắp xếp các sinh vật trên và các nhóm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Người soạn

Nguyễn Thị Minh Tâm

2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Do đó, việc phân tích yếu tố địa lý của khu hệ thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học và tính đặc hữu ở huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ làm

Trong nghiên cứu, tác giả sẽ giải thích mối quan hệ giữa các biến tính cách cá nhân, mạng lưới mối quan hệ xã hội và cường độ Liên hệ với các mối quan hệ

- Trong lâm nghiệp và nông nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để làm gì4. Điều đó có ý nghĩa như

Sử dụng mức độ đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) như là một đại diện cho hội nhập kinh tế, Bende‐Nabende, Ford, and Slater (2001) đã nghiên cứu vấn đề liệu FDI có

- Các nuclêôtit ở mạch gốc của ADN liên kết với nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung để hình thành dần dần mạch ARN: A gen liên kết với U tự do , T gen liên kết với A

- Mỗi loài động vật có hình thái cấu tạo và chức năng sống liên hệ chặt chẽ với điều kiện sống học sinh biết tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác.. Giới tính, pháp luật, kinh tế,

Câu 15: Một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía