• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu hỏi ôn tập Tập làm một bài thơ lục bát | Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu hỏi ôn tập Tập làm một bài thơ lục bát | Kết nối tri thức"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

A. Tập làm một bài thơ lục bát Câu 1: Nêu quy tắc luật thanh khi làm thơ lục bát.

Trả lời:

- Quy tắc làm thơ lục bát đúng chuẩn phải đáp ứng tiếng thứ 2, 6, 8 mang thanh bằng, tiếng thứ 4 thanh trắc, còn lại tự do. Ngoài ra, đuôi câu 8 tiếng phải hợp vần với tiếng thứ sáu của câu 8 tiếng. Mặt khác, nếu tiếng thứ sáu của câu 8 tiếng là thanh ngang, thì tiếng thứ 8 phải thanh huyền.

Câu 2: Trình bày cách gieo vần khi làm thơ lục bát.

Trả lời:

- Trong thơ lục bát có sự nghiêm ngặt về gieo vần. Hiệp vần xuất hiện trong tiếng thứ 6 của 2 dòng và nằm giữa tiếng thứ 8 và thứ 6 của câu lục. Vần bằng trong thể thơ này là các vần có thanh huyền và thanh ngang không mang dấu. Ví dụ như:

“Hoa cười ngọc thốt đoan trang/Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”.

Câu 3: Trình bày cách ngắt nhịp khi làm thơ lục bát.

Trả lời:

- Thông thường thơ lục bát sẽ được ngắt nhịp chẵn 2/2/2 ở câu lục. Nhịp 4/4 ở câu bát. Một số trường hợp sẽ được tác giả đổi qua nhịp 3/3 hoặc 3/5… để nhấn mạnh ý hơn.

Câu 4: Để làm được 1 bài thơ lục bát cần thực hiện những bước nào? Trình bày cụ thể các bước.

Trả lời:

- Bước 1 – Phương pháp Gieo Vần – Chữ: Mẹo Gieo Vần-Chữ cuối của

câu trên (tức câu 6) phải vần với chữ thứ sáu của câu dưới (tức câu 8). Cứ mỗi hai câu thì đổi vần, & bao giờ cũng gieo vần bằng (còn gọi là bằng hoặc bình, tức có dấu huyền hoặc không dấu).

- Bước 2 – Luật Bằng Trắc: Luật Bằng Trắc-Cách sử dụng mẫu tự & viết tắt giống như sau: B là Bằng, T là Trắc, V là Vần.

Câu 6: B B T T B B Câu 8: B B T T B B T B

- Bước 3 – Thanh: Thanh bao gồm Trầm Bình Thanh & Phù Bình Thanh. Trầm Bình Thanh là các tiếng hay chữ có dấu huyền. Ví dụ: là, lòng, phòng… Phù Bình Thanh là những tiếng hay chữ không có dấu. Ví dụ: nhau, đau, mau…

(2)

Câu 5: Tập làm một số bài thơ lục bát về đề tài thiên nhiên Trả lời:

Bài làm tham khảo

Ruộng đồng lúa rộng mênh mông Cánh cò bay lượn tầng không một màu

Vườn nhà trắng xóa hoa cau Tiếng gà trưa gọi nắng mau trở về.

Câu 6: Tập làm một số bài thơ lục bát về đề tài gia đình Trả lời:

Bài làm tham khảo Mẹ hiền đẹp tựa vì sao

Ru con khôn lớn biết bao tháng ngày Mai này con lớn khôn thay

Vẫn luôn nhớ những đắng cay ngọt bùi.

Câu 7: Tập làm một số bài thơ lục bát về đề tài mái trường.

Trả lời:

Bài làm tham khảo Trường học như thể mái nhà Chia tay hè đến sao mà nhớ thương,

Phượng đang thắp lửa sân trường Gợi nhiều kỉ niệm vấn vương học trò.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ví dụ: về nội dung, bài thơ viết về đề tài gia đình thân thuộc, về tình cảm yêu thương gắn bó giữa mọi người…; về hình thức, bài thơ sử dụng thể lục bát quen thuộc,

Câu 2: Em đã thực hành viết các kiểu bài: kể lại một trải nghiệm của bản thân, nêu cảm xúc về một bài thơ, tập làm thơ lục bát, tả cảnh sinh hoạt.. Hãy thực hiện những

Bài ca dao trên làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình.. Đó là công sinh thành, dưỡng dục; Đó là

Câu 3 (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 1):Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người trong bài thơ được miêu tả chi tiết, rõ ràng, tỉ mỉ hay được thể hiện bằng một

em là tình cảm giữa những người con cùng một huyết thống, cùng máu thịt, cùng sống chung một mái nhà và cùng được nuôi dưỡng bằng một nguồn suối yêu

Tiếng chim gắn liền với lá cành ở câu lục mà chồi xanh gắn liền lá cành. → Tiếng chim đánh thức chồi xanh là phù hợp. b) Trong mỗi dòng thơ lục bát, việc sắp xếp

Ví dụ: Về nội dung, bài thơ viết về đề tài gia đình thân thuộc, về tình cảm yêu thương, gắn bó với tất cả mọi người; Về hình thức, bài thơ sử dụng thể lục bát quen thuộc,

Sáng ra trời rộng đến đâu Trời xanh như mới lần đầu biết xanhb. Tiếng chim lay động