• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾT 60- NGỮ VĂN 6: TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TIẾT 60- NGỮ VĂN 6: TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GV : Kiều Thị Thúy Hường

“Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều,đất nước

hóa thành văn.”

( Chế Lan Viên )

(2)

T47: Tập làm thơ lục bát

Tiết 60

(3)

“Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.”

(Ca dao)

“Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.”

(Ca dao)

(4)

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

B B B T B B

T B B T T B B B

T B T T B B

T B T T B B B B

(5)

Luật thơ lục bát:

- Số tiếng trong câu: một dòng 6 tiếng - một dòng 8 tiếng đan xen nối tiếp nhau cho đến hết bài.

- Vần: Tiếng 6 câu 6 vần với tiếng thứ 6 câu 8. Tiếng thứ 8 câu 8 lại vần với tiếng thứ 6 câu 6 tiếp theo.

- Luật bằng trắc: + Các tiếng 2 - 4 – 6 2 - 4 – 6 - 8 B - T - BV - B

+ Trong câu 8, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (Bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền ( Trầm) và ngược lại.

- Số câu trong bài : không hạn định.

- Nhịp: Câu 6: 2/2/2 hoặc :2/4 hoăc: 3/3 … Câu 8: 2/2/2/2 hoặc: 4/4 hoặc 6/2 …

(6)

• Bài tập 1:

“Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi…….. mẹ mong.”

“Anh ơi phấn đấu cho bền

Mỗi năm mỗi lớp ………con người.”

“ Ngoài vườn ríu rít tiếng chim

Trong nhà có cháu ………….cho bà.”

“Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong.”

“Anh ơi phấn đấu cho bền

Mỗi năm mỗi lớp mới nên con người.”

“ Ngoài vườn ríu rít tiếng chim

Trong nhà có cháu xâu kim cho bà.”

(7)

• Bài tập 2:

“ Vườn em cây quý đủ loài

Có cam, có quýt , có….., có na.”

“ Thiếu nhi là tuổi học hành

“Chúng em phấn đấu …….. trò ngoan”.

“ Vườn em cây quý đủ loài

Có cam, có quýt , có xoài, có na.

“ Thiếu nhi là tuổi học hành

“Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan”.

(8)

Bài thơ thứ nhất:

Mái trường

Mái trường yêu dấu của tôi

Chan chứa kỉ niệm một thời học sinh Nơi đây như một gia đình

Chở bao kiến thức với tình thương yêu Tôi yêu ngôi trường thật nhiều

Thầy cô dạy dỗ bao điều thật hay Tình yêu tôi lớn từng ngày Nhớ lời cô giảng, lời thầy khuyên răn.

(9)

Bài thơ thứ hai:

Nhớ về tháng ngày dần qua

Chưa xa sao nhớ mái nhà thân thương.

Mái nhà yêu dấu- ngôi trường

Ngọn đèn soi sáng con đường cho tôi.

Giờ đây sao quá bồi hồi Mỗi khi tôi nghĩ về thời ấu thơ.

Cái thời còn lắm mộng mơ,

Quãng thời gian với những giờ khó quên.

Dù xa vẫn nhớ những tên

Của những người mẹ dịu hiền năm xưa.

Thầy cô vất vả sớm trưa,

Chèo đò kiến thức đón đưa từng ngày.

Công ơn con nhớ đến nay

Làm sao quên được đôi tay mẹ hiền ? Cho tôi năm tháng bình yên

Bên ngôi trường nhỏ dọc miền tuổi thơ!

(10)

• Bài thơ thứ ba:

Phong cảnh quê tôi

Con sông Đa Tốn thân yêu

Màu sông đỏ lặng nhiễu điều phù sa Muôn thuở giọng nước ngân nga Xanh xanh rợp bóng vườn na đầu đình.

Quê hương yêu dấu chúng mình Rợp ngời cây lá lung linh bóng chiều.

Ngày mùa khó nhọc bao điều

Bây giờ sung sướng bấy nhiêu ngọt ngào.

Lúa thơm, lúa chín lao xao

Theo làn gió mát đến bao phương trời.

Vất vả chưa kịp nghỉ ngơi

Đầm sen đã thấm hồng phơi nắng vàng.

(11)

Bài tập về nhà:

- Nắm chắc luật thơ lục bát.

- Hoàn thiện bài thơ.

- Soạn bài: Ôn tập văn bản biểu cảm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- “Mặt trời trong Lăng rất đỏ ” là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ánh sáng tư tưởng của Hồ Chí Minh, Người đã soi sáng cho con đường cách mạng Việt Nam đưa dân tộc ta

Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau:. Trời trong biếc không qua mây gợn sóng Gió nồm nam lộng

Laäp baûng thoáng keâ caùc taùc phaåm thô hieän ñaïi Vieät Nam ñaõ hoïc.. -

Môû roäng voán töø: töø ngöõ veà thôøi tieát Ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi Khi naøo?. Daáu chaám, daáu

- Tên tuổi của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh gắn liền với các tác phẩm làm say lòng độc giả bao thế hệ như Mắt biếc, Cỏn chút gì để nhớ, Hạ đỏ, Cô gái đến từ hôm qua, Chú bé

Các tác giả hồi kí văn học Việt Nam sau 1985 sử dụng chất liệu kí ức mà cụ thể là kí ức tuổi thơ như sự nhắc nhớ về một đoạn đời quan trọng, có ảnh hưởng tới vai trò thẩm

- Tác phẩm kể lại một cách chân thực và đầy đủ về tuổi thơ của Honđa, giúp người đọc hiểu được hoàn cảnh gia đình, niềm yêu thích và sự quan tâm đặc biệt của ông đối

Các sáng tác thơ trên Báo Văn nghệ Đồng Tháp với việc sáng tạo phối thanh, hiệp vần và nhịp điệu mang lại sự hài hòa trầm bổng cho một tổ hợp ngôn ngữ về mặt ngữ âm