• Không có kết quả nào được tìm thấy

Môn: TNXH Lớp 2 Bài: Đề phòng bệnh giun

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Môn: TNXH Lớp 2 Bài: Đề phòng bệnh giun"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Kiểm tra bài cũ

Mẹ Đạt đi chợ mua một số loại quả.Theo em trước khi ăn làm cách nào đúng nhất?

a)Bạn ăn ngay

b) Bạn lau bằng tay rồi ăn.

c) Bạn lấy thau nước rửa sạch hoa quả rồi ăn.

d) Bạn lấy thau nước rửa sạch, gọt vỏ rồi ăn.

Em hãy nêu ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ

(3)
(4)

Khởi động

M ời các con nghe bài hát:

Bắc kim thang

Trong bài hát chú cò bị làm sao?

Tại sao chú bị đau bụng?

Bài hát nói về con gì ?

(5)

Mời các con xem đoạn phim

(6)

Thảo luận nhóm

Nêu triệu trứng người bị nhiễm giun?

Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?

Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?

Nêu tác hại do giun gây ra ?

Các triệu chứng là: đau bụng ,buồn nôn, ngứa hậu môn....

Giun thường sống ở ruột người.

Giun ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người.

Giun làm sức khỏe yếu kém, học tập không đạt hiệu quả.

Tìm hiểu về bệnh giun

(7)

Mời các con xem đoạn phim

(8)

- Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở ruột người mà còn sống ở khắp nơi trong cơ thể.

- Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người.

- Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn..

Kết luận

(9)

Thảo luận cặp đôi

Nguyên nhân lây nhiễm giun

Chỉ và nói trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?

(10)

Mời các con xem đoạn phim

(11)

Một số loại giun thường gặp

Ấu trùng giun móc xâm nhập qua da là chủ yếu chúng còn có thể xâm nhập qua đường tiêu hóa

Hình ảnh giun móc

Hình ảnh giun đũa

Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể là đường tiêu hóa

Hình ảnh giun kim

Trứng giun kim bám vào đồ chơi, kẽ móng tay theo vào cơ thể người qua

cầm nắm

thức ăn.

(12)

Hoạt động cả lớp

Quan sát các bức tranh và cho biết: Các bạn đã làm gì

để phòng bệnh giun?

(13)

Để phòng bệnh giun chúng ta cần làm những công việc gì nữa ?

Để phòng bệnh giun hằng ngày chúng ta cần ăn,

uống sạch sẽ.

(14)

Đề phòng bệnh giun cần:

- Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi, chuột, gián... đậu vào thức ăn.

- Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay....

- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không bón phân tươi cho hoa màu, không đại tiện bừa bãi...

(15)

Đề phòng bệnh giun cần:

- Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi, chuột, gián... đậu vào thức ăn.

- Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay....

- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không bón phân tươi cho hoa màu, không đại tiện bừa bãi...

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống thuộc các ngành Giun dựa vào quan sát hình ảnh của chúng. Gọi được tên một số động vật ngành Giun điển hình. - Nêu

* Hoạt động 3: Thảo luận về nguyên nhân gây nhiễm giun. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun sán. - Học sinh về nhà ôn lại

-Lớp vỏ cuticun bọc ngoài căng tròn cơ thể giúp giun không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?. Bao ngoài cơ

Dựa vào thông tin dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:. 1/ Quá trình tiêu hoá ở giun đất diễn ra như

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đ ấ t thích nghi với lối sống chui rúc trong đất ẩm là:d. Cơ thể lưỡng

- Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun đũa không bị tiêu hóa bởi dịch tiêu hóa trong ruột non của người.. - Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp

- Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở ruột người mà còn sống ở khắp nơi trong cơ thể.. - Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng

Trong nghiên cứu này, chúng tôi kết hợp nuôi giun và sau đó mổ giun để tận thu trứng, vì vậy, tổng số lượng ấu trùng thu được tăng đáng kể.. Chỉ 40% trong số trứng tận