• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

NS: 23/10/ 2017

NG: 30/10/2017 Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017

TOÁN

Tiết 41:

LÍT

I. MỤC TIÊU

- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu…

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít . Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.

- Biết thực hiện phép cộng , trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

II. ĐỒ DÙNG

- Gv: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.

- Hs: Bảng phụ. Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KTBC: (5’)

- 2 Học sinh lên bảng làm bài 4 / 40.

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích. (4’)

- Giáo viên lấy 2 cái cốc 1 to 1 nhỏ, rót đầy nước vào 2 cốc.

- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?

- Cốc nào chứa được ít nước hơn?

* Hoạt động 2: Giới thiệu ca 1 lít hoặc chai 1 lít. Đơn vị lít. (6’)

- Giáo viên giới thiệu ca 1 lít, rót đầy ca ta được 1 lít nước.

- Giáo viên: Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng, … ta dùng đơn vị đo là lít.

- Lít viết tắt là: l

- Giáo viên viết lên bảng: 1 l, 2 l, 4 l, 6 l, rồi cho học sinh đọc.

* Thực hành. (15’)

Bài 1: Đọc, viết ( theo mẫu ).

- Gọi hs lên bảng chữa bài - Gọi 2 hs đọc

- Gv: nx, đánh giá Bài 2: Tính theo mẫu.

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.

- 2 hs chữa bài.

- Học sinh quan sát giáo viên rót nước vào cốc.

- Cốc to.

- Cốc bé.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh đọc: lít viết tắt là l

- Học sinh đọc: Một lít, hai lít, bốn lít, sáu lít, …

- 1 hs nêu y/c bài - hs: chữa bài - hs: đọc

- 1 hs nêu y/c bài

- Học sinh làm vào vở.

- Học sinh lên bảng làm.

(2)

- Gv: nx đánh giá Bài 3: Viết theo mẫu - HD HS khá giỏi làm Bài 4: y/c hs đọc đề toán.

- Muốn biết cả 2 lần bán được bao nhiêu lít nước mắn ta làm ntn ?

- y/c hs làm vào vở. 2hs lên bảng làm.

Tóm tắt Lần đầu: 12l Lần sau: 15l Cả hai lần: … l?

- Gv: nx đánh giá

3. Củng cố, dặn dò. (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

- CB bài sau: Luyện tập

a) 9l+8l =17l b) 17l-6l =11l

15l+5l =20l 18l–5l =13l

- Hs đọc

- Thực hiện phép tính cộng - 2 em lên làm.

Bài giải

Cả hai lần cửa hàng bán được là:

12 + 15 = 27 ( lít ) Đáp số: 27 l.

-Hs lắng nghe

TẬP ĐỌC

Tiết 25:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I.

( tiết 1).

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng hai đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.

II. CHUẨN BỊ

- Gv: Phiếu - Hs: sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của gv Hoat động của hs 1. KTBC: (15’)

a) Kiểm tra tập đọc: ( 1 , 2 em.) -GV chuẩn bị phiếu thăm.

-Yêu cầu HS bốc thăm, đọc bài.

-GV nêu câu hỏi trong đoạn vừa đọc.

-GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới: (15’)

b) Đọc thuộc bảng chữ cái:( HĐ cá nhân) -Yêu cầu HS đọc nối tiếp.

-Yêu cầu HS đọc toàn bộ bảng chữ cái.

-GV đánh giá, nhận xét.

c)Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng.

- HS đọc theo đoạn.

- HS trả lời.

- HS đọc nối tiếp.

3 – 4 em.

(3)

(Hoạt động cỏ nhõn)

- Gọi HS đọc yờu cầu của bài.

- GV hướng dẫn cỏch làm.

-Yờu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS lờn bảng.

- GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.

d)Tỡm thờm cỏc từ khỏc xếp vào bảng trờn.

( Hoạt động nhúm đụi)

- GV hướng dẫn cỏch tỡm thờm từ.

-Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận tỡm từ.

-Yờu cầu HS trả lời.

- Gv: nx đánh giá

3. Củng cố dặn dũ. (5’)

- Giỏo viờn hệ thống nội dung bài.

- Nhận xột tiết học.

- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.

- 2 em.

- Chỉ ngời: bạn bè, Hùng - Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp.

- Chỉ con vật:thỏ , mèo.

- Chỉ cây cối: chuối, xoài.

- HS theo dừi, lắng nghe.

- HS thảo luận tỡm từ.

- Đại diện cỏc nhúm trả lời.

- Cả lớp nhận xột.

TẬP ĐỌC

Tiết 26:

ễN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I.

( tiết 2).

I. MỤC TIấU

-Mức độ yờu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.

-Biết đặt cõu theo mẫu Ai - là gỡ?

-Biết xếp tờn riờng của người theo thứ tự bảng chữ cỏi.

II. CHUẨN BỊ

-Gv: Phiếu -Hs: sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Tỡm từ chỉ sự vật?

B. Bài mới:

1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (1’) 2: Hướng dẫn ụn tập.

Bài 1. Kiểm tra đọc: (7’) -Yờu cầu HS bốc thăm, đọc bài.

-GV nờu cõu hỏi trong đoạn vừa đọc.

-GV nhận xột, ghi điểm.

Bài 2: Đặt cõu theo mẫu: (13’) - Gọi HS đọc yờu cầu của bài.

-Yờu cầu HS khỏ, giỏi tập đặt cõu.

- HS đọc theo đoạn.

- HS trả lời.

- Nờu yờu cầu bài- tỡm hiểu, hoạt động nhúm 2- cỏc nhúm làm miệng tiếp sức-

(4)

- GV nhận xột,

-Yờu cầu HS làm bài.

- Gọi HS đọc bài làm.

- GV nhận xột, sửa chữa.

Bài 3: Ghi lại tờn riờng của cỏc nhõn vật trong những bài tập đọc đó học ở tuần 7 theo thứ tự bảng chữ cỏi.(7’) -GV nờu yờu cầu của bài.

-HD cho HS mở mục lục sỏch để tỡm.

-GV hướng dẫn cỏch làm.

-Yờu cầu HS thảo luận làm bài.

3. Củng cố dặn dũ. (3’)

- Giỏo viờn hệ thống nội dung bài.

- Nhận xột tiết học.

- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.

bỡnh chọn.

Ai(cỏi gỡ, con gỡ) Là gỡ?

M: Bạn Lan là học sinh giỏi Chỳ Nam là nụng dõn.

Bố em là bỏc sĩ.

Em trai em là học sinh mẫu giỏo - Học sinh nhắc lại cõu đó đặt trờn bảng.

- Nờu yờu cầu bài- tỡm hiểu mở sgk.

- Bài: Người thầy cũ: Dũng, Khỏnh.

Người mẹ hiền: Minh, Nam.

Bàn tay dịu dàng: An.

- Cỏc nhúm đọc bài mỡnh(An, Dũng, Khỏnh, Minh , Nam)

- Hs lắng nghe.

NS: 24/10/ 2017

NG: 31/10/2017 Thứ ba ngày 31 thỏng 10 năm 2017

TOÁN

Tiết 42

: LUYỆN TẬP

.

I. MỤC TIấU

- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.

- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nớc, dầu,…

- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

II. ĐỒ DÙNG

- Gv: Bảng phụ.

- Hs: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 1hs lờn bảng làm bài 2 cột 3/ 41.

- Giỏo viờn nhận xột và ghi điểm.

2. Bài mới:

Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tớnh.( Hoạt động cỏ nhõn) (5’) - GV chộp đề, HD cỏch làm.

-Yờu cầu HS làm vở 2hs lờn bảng.

- 1hs lờn bảng chữa.

- Hs: nờu y/c - HS thực hiện

2l + 1l = 3l 15l – 5l = 10l

(5)

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. (5’) - Tổ chức chơi tiếp sức.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau. (8’) (Hoạt động cá nhân)

- GV hướng dẫn phân tích đề toán.

-Yêu cầu HS làm bài.1 hs làm trên bảng phụ.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 4: Thực hành: (8’)

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành đổ 1 lít nước vào các cốc như nhau xem 1 lít nước rót được mấy cốc?

3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

- Cb bài sau: Luyện tập chung.

16l + 5l = 21l 35l – 12l = 13l 3l + 2l – 1l = 4 16l – 4l + 15l = 27l

- Hs: nêu y/c HS thực hiện

a) 6l b) 8l c) 30l - Hs: nêu đề bài

Bài giải

Số dầu thùng thứ hai có là:

16 + 2 = 18 ( l ) Đáp số : 18l

- HS thực hành.

- Hs: lắng nghe

CHÍNH TẢ

Tiết 17:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

( Tiết 3 )

I. MỤC TIÊU

-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.

-Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật(BT 2 ,3).

II. ĐỒ DÙNG

-Gv: Phiêu.

-Hs: Sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KTBC: (5’) KT tập đọc & học thuộc

lũng.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1p)

2. Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng. (11p)

- Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học.

- Nghe

- Nêu tên các bài tập đọc đã học.

- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.

(6)

- GV yêu cầu HS lên bảng bắt thăm bài đọc, đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đã bắt thăm được.

- GV đánh giá, cho điểm.

3. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động: (10p)

*Bài 3: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

-Yêu cầu HS đọc bài Làm việc thật là vui.

-Yêu cầu HS thảo luận tìm từ.

- Gọi HS trả lời.

- GV nhận xét, ghi bảng.

*Bài 4: Dựa theo cách viết trong bài văn trên, hãy đặt một câu nói về:

- HD cho HS cách đặt câu.

- GV làm mẫu.

-Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS đọc bài làm.

- GV nhận xét, sửa chữa.

*HS 1: Con chó nhà em trông nhà rất tốt./

HS 2: Bóng đèn chiếu sáng suốt đêm./ HS 3: Cây mít đang nở hoa./ HS 4: Bông hoa cúc bắt đầu tàn./….

III. Củng cố dặn dò (2p) -Nhắc lại nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về làm bài tập.

- Học sinh nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

- Học sinh quan sát.

- Vật: Tích tắc (đồng hồ), gáy (gà trống), kêu (tu hú), bắt sâu( chim), nở hoa (cành đào).

- Người: Quét nhà, nhặt rau, chơi với em bé.

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài vào vở.

- HS đọc bài làm của mình.

HS lắng nghe.

KỂ CHUYỆN

Tiết 9:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

( Tiết 4 )

I. MỤC TIÊU

- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.

- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi, tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút.

-Học sinh khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài chính tả, tốc độ trên 35 chữ / 15 phút.

II. ĐỒ DÙNG

- Gv: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.

- Hs: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(7)

I. KTBC: KT tập đọc & học thuộc lòng.

(5’)

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1p)

2. Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng. (15p)

- Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học.

- GV yêu cầu HS lên bảng bắt thăm bài đọc, đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đã bắt thăm được.

- GV đánh giá, cho điểm.

3. Rèn kỹ năng viết chính tả (17p)

- Đọc bài Cân voi, giải nghĩa các từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.

- Gọi 2 Hs đọc lại bài

a) Hd Hs nắm nội dung bài:

? Đoạn văn ca ngợi ai?

b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu?

- Những từ ngữ nào được viết hoa? Vì sao phải viết hoa?

c) Hướng dẫn viết từ khó - Gọi hs tìm từ khó viết - Gọi HS lên bảng viết.

- GV đọc cho HS viết chính tả.

- GV đọc lại cho HS soát lỗi.

- Gv chấm 1/3 số bài, nhận xét và hướng dẫn HS chữa lỗi.

III. Củng cố- dặn dò: (2p)

- GV củng cố bài, nhận xét tiết học - Nhắc hs về nhà chuẩn bị tiết 5.

- Nghe

- Nêu tên các bài tập đọc đã học.

- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Học sinh nhận xét

- Theo dõi

- 2 hs đọc đoạn văn.

- Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh

- 4 câu

- Các từ: Một, Sau, Khi viết hoa vì là chữ đầu câu. Lương Thế Vinh, Trung Hoa viết hoa vì là tên riêng.

- HS viết từ khó vào bảng con:

Trung Hoa, Lương, xuống thuyền, nặng

- Cả lớp nhận xét, sửa sai.

- Hs nghe và viết vào vở.

- HS dùng bút chì soát lỗi.

- HS nêu lại nội dung bài học.

ĐẠO ĐỨC

Tiết 9:

CHĂM CHỈ HỌC TẬP

( Tiết 1).

I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

- Biết được chăm chỉ học tậplà nhiệm vụ của học sinh.

- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.

(8)

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kn quản lí thời gian học tập của bản thân.

III. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, - Học sinh: Bộ tranh thảo luận nhóm. Vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi.

- Em hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp mẹ?

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Hoạt động 2: xử lý tình huống.

- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận theo cặp.

- Thể hiện cách ứng xử qua trò chơi đóng vai.

- Giáo viên chốt lại ý chính.

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.

- Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm phiếu bài tập.

- Giáo viên kết luận: Các ý kiến a, b, d, đ là đúng; ý kiến c là sai.

* Hoạt động 4: liên hệ thực tế.

- Yêu cầu học sinh tự liên hệ.

- Giáo viên khen những em chăm chỉ học tập.

c. Củng cố, dặn dò.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài.

- Cb bài sau: Chăm chỉ học tập ( tiết 2).

- Hs: trả lời.

- Học sinh thảo luận theo cặp về cách ứng xử.

- Một số cặp trình bày trước lớp.

- Học sinh các nhóm lên đóng vai xử lý tình huống.

- Nhắc lại kết luận.

- Học sinh các nhóm thảo luận.

- Học sinh chọn kết quả.

- Học sinh nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập.

-Học sinh tự liên hệ

-Hs lắng nghe.

THỦ CÔNG

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.

2. HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui các nếp gấp tương đối phẳng thẳng.

3. HS có tính kiên trì, khéo léo, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

(9)

1. Giáo viên:

- Một thuyền phẳng đáy có mui, gấp bằng giấy thủ công khổ to.

- Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.

2. Học sinh:

- Giấy thủ công, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (1P)

2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2P) 3. Bài mới: (28P)

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.

- GT chiếc thuyền hỏi:

- Hỏi: Trên tay cô cầm vật gì?

- Hỏi: Các em có nhận xét gì về hình dáng màu sắc, tác dụng của thuyền?

- 2 bên là mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền thon dài, thuyền có mui ở giữa, thuyền dùng để chở người, hàng hoá…thuyền được làm bằng sắt hoặc bằng gỗ.

- Thuyền được gấp bằng gì, gấp bởi hình gì?

- Cho h/s quan sát hai chiếc thuyền có mui và thuyền không có mui.

- Hỏi: Em có nhận xét gì về sự giống và khác nhau giữa hai chiếc thuyền?

- Cách gấp hai loại thuyền tương tự như nhau, chỉ khác ở bước tạo mui thuyền.

* Hoạt động 2: HD thao tác:

- Treo quy trình gấp.

Bước 1: Gấp tạo mui thuyền..

- Đặt ngang tờ giấy thủ công lên mặt bàn, mặt ô để ở trên . gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 2,3 ô H1 được H2.

- Miết dọc theo hai đường mới gấp cho phẳng.

Bước 2: Gấp tạo 4 nếp gấp cách đều nhau.

Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền: (TT như gấp thuyền không mui)

- YC nhắc lại các bước gấp.

- Hát

- Để đồ dùng lên bàn.

- Quan sát.

- Quan sát, trả lời.

- Quan sát, trả lời.

- Quan sát, so sánh.

- Quan sát.

- Lắng nghe.

- 2 - 3HS nhắc lại.

(10)

* Hoạt động 3: Thực hành.

- YC cả lớp gấp thuyền có mui trên giấy nháp.

- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.

4. Củng cố – dặn dò: (4P)

- YC nhắc lại các bước gấp thuyền.

Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp thuyền có mui trên giấy thủ công.

- Nhận xét tiết học.

+ Khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, tích cực hoạt động.

+ Động viên HS còn lúng túng cần cố gắng, tự tin hơn.

- Thực hành trên giấy nháp

- Nhắc lại.

- Ghi nhớ.

- Lắng nghe.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết (9):

ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN SÁN

I. MỤC TIÊU

Sau bài học học sinh có thể:

- Hiểu được giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể người.

Giun gây ra nhiều tác hại đói với sức khoẻ.

- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.

- Để đề phòng bệnh giun sán cần thực hiện 3 điều vệ sinh: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng ra quyết định.

- Kĩ năng tư duy và phê phán.

- Kĩ năng làm chủ bản thân.

III. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Ăn uống sạch sẽ có ích lợi gì ? - Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Giáo viên hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn v.v à chóng mặt chưa?

- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.

- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.

- Giun thường sống ở ruột, dạ dày, gan.

(11)

- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?

- Nêu tác hại do giun gây ra?

* Hoạt động 3: Thảo luận về nguyên nhân gây nhiễm giun.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun sán.

- Giáo viên kết luận: Do không giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, … muốn đề phòng được bệnh này chúng ta phải giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, phải rửa tay trước khi ăn, cắt móng tay móng chân, … 3. Củng cố - Dặn dò. (2’)

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà ôn lại bài.

- Hút các chất bổ trong cơ thể.

- Người bị nhiễm giun thường, xanh xao, mệt mỏi do cơ thể bị mất chất dinh dưỡng.

- Học sinh thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

NS: 26/10/ 2017

NG: 1/11/2017 Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017

TẬP ĐỌC

Tiết 27:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

( tiết 5).

I. MỤC TIÊU

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2).

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì; con gì) là gì?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

2. Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập.

Bài 1. Kiểm tra đọc. (7’)

- Giáo viên thực hiện như Tiết 1.

*Hướng dẫn làm bài tập. (20’)

Bài 2: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV treo tranh, giới thiệu.

- Học sinh lên đọc bài.

- 2 HS nêu y/c.

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi- rồi

(12)

-Yêu cầu HS thảo luận.

- HS trả lời.

- GV nhận xét ghi bảng.

- Gọi HS nhắc lại các câu trả lời.

* Gọi khá, giỏi kể lại câu chuyện.

- GV nhận xét, tuyên dương.

C.Củng cố dặn dò. (5’)

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài

đổi vai.

- Hs: Thảo luận cặp

- Các nhóm trình bày- lớp nhận xét, bổ sung.

T1: Hằng ngày,/mẹ đưa Tuấn đến trường.

- Mẹ là người hằng ngày đưa Tuấn đến trường.

T2: Hôm nay mẹ bị ốm không đưa Tuấn đến trường được.

T3: Tuấn rót nước cho mẹ uống.

T4: Tuấn tự mình đi bộ đến trường.”

- Học sinh nhắc lại những câu giáo viên chốt.

- Các nhóm thi đua, bình chọn.

- Hs lắng nghe.

TOÁN

Tiết 43:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị kg, lít.

- Biết số hạng, tổng.

- Biết giải bài toán với một phép cộng.

- Yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng làm bài 3 / 43.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới:

*Bài 1(dòng 1, 2): Tính (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- tìm hiểu sgk- tiếp sức, chữa bài.

H. Dựa vào đâu để ta tính được?

- 1 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu y/c.

5 + 6 = 11 16 + 5 = 21 40 + 5 = 45 4 + 16 = 20 8 + 7 = 15 27 + 8 = 35

(13)

- Gv: nx đánh giá.

*Bài 2: Số? (5’)

- Giáo viên treo mô hình.

- Gọi HS nêu y/c

- Giáo viên theo dõi- nhận xét- chữa bài cùng học sinh.

*Bài 3(cột 1, 2, 3): Viết số thích hợp vào ô trống. (7’)

- Gv: nx đánh giá.

* Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

(8’)

- Yêu cầu học sinh đọc bài toán - tìm hiểu bài - tóm tắt, kiểm tra tóm tắt - giải- chữa bài.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ HS yếu.

Chấm bài 2-3 em- nhận xét.

Bài 5: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (4’)

-Hướng dẫn học sinh quan sát trên cân đĩa thật kỹ để biết túi gạo cân nặng bao nhiêu kg ?

3. Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

- CB bài sau: Kiểm tra.

30 + 6 = 36 3 + 47 = 50

- HS quan sát.

- Nêu yêu cầu bài- tìm hiểu- tự làm bài- 45 kg ; 45l

- 1 HS nêu y/c.

Số hạng

34 45 63

Số hạng

17 48 29

Tổng 51 93 92

- 2 HS nêu y/c.

- Dòng 1 và 2 là số hạng, dòng 3 là tổng.

Bài giải.

Cả 2 lần bán được số kg gạo là:

45 +3 8 = 83 (kg) Đáp số: 83kg

- Học sinh nhìn vào cân và khoanh vào đáp án đúng là đáp án c

- Hs: lắng nghe

NS: 26/11/ 2017

NG: 2/11/2017 Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 9:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

( tiết 6).

I. MỤC TIÊU

- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.

- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể ( BT2), đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện ( BT3).

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng nhóm.

(14)

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

KT tập đọc và học thuộc lũng.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (1’)

2. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lũng.

(10’)

- Giỏo viờn cho từng học sinh lờn bốc thăm chọn bài rồi về chuẩn bị 2 phỳt.

- Gọi học sinh lờn đọc bài.

3. hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1: Viết lời của em (10’)

- Gọi HS đọc yờu cầu bài - tỡm hiểu.

Hoạt động nhúm 2 - núi trước lớp - thi đua.

- Giỏo viờn theo dừi - giỳp đỡ học sinh- nhận xột- bỡnh chọn.

- Giỏo viờn ghi bảng cõu hay.

*Bài 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ trống. (7’)

- Gọi HS nờu y/c

- Yờu cầu học sinh suy nghĩ làm bài.

- Giỏo viờn theo dừi, nhận xột.

- Giỏo viờn treo bài tập đỳng.

4. Củng cố, dặn dũ (4’) - Nhận xột giờ học.

- Học sinh về ụn bài.

- HS đọc theo đoạn.

- HS trả lời.

- Học sinh quan sỏt, thảo luận và trỡnh bày:

Cảm ơn bạn vỡ bạn đó giỳp mỡnh/

Cảm ơn cậu nhộ, nếu…

b) Xin lỗi bạn nhộ.

c) Tớ xin lỗi vỡ khụng đỳng hẹn d) Cảm ơn bỏc, chỏu sẽ cố gắng hơn nữa ạ!

- Học sinh nhắc lại.

- Đọc yờu cầu bài- tỡm hiểu – nờu cỏch làm bài.

- Đọc đoạn văn cỏ nhõn- tự suy nghĩ làm bài. Chữa bài – nhận xột- đọc lại.

- Dấu chấm: Khi hết cõu; Dấu phẩy:

khi chưa hết cõu và tỏch cỏc bộ phận trong cõu cú cựng nhiệm vụ.

TẬP VIẾT

Tiết 27: ễN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ ( tiết 7).

I. MỤC TIấU

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1.

(15)

- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3)

II. ĐỒ DÙNG

- Giỏo viờn: Phiếu bài tập; bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1p)

2. Kiểm tra học thuộc lũng (11p) - Gọi học sinh đọc thuộc lũng và trả lời cõu hỏi về nội dung bài đọc

- Nhận xột, ghi điểm

3. ễn luyện cỏch tra mục lục sỏch.

(11p)

* Bài 2: Dựa theo mục lục ở cuốn sỏch, hóy núi tờn cỏc bài em đó học trong tuần 8

- Gọi hs đọc yờu cầu - Y/c Hs làm bài vào VBT - Gọi hs đọc từng tỡnh huống - Gọi hs núi cõu của mỡnh.

- Nhận xột hs xử lý tỡnh huống.

- Gv ghi điểm

* a. Mẹ ơi! Mẹ mua giỳp con tấm thiếp chỳc mừng cụ nhõn ngày nhà giỏo Việt Nam, mẹ nhộ!

b. Nhõn ngày 20 - 11, xin mời Thuỳ Linh lờn hỏt một bài.

c. Thưa cụ, xin cụ nhắc lại giựm em cõu hỏi của cụ!

II. Củng cố - dặn dũ: (2p)

- GV củng cố bài, nhận xột tiết học . - Dặn hs về tiếp tục ụn lại cỏc bài tập đọc và học thuộc lũng đó học.

- Đọc thuộc lũng và trả lời cõu hỏi

- Nờu yờu cầu - Làm bài vào VBT

- 1 hs đọc thành tiếng - lớp đọc thầm lại.

- Hs thực hành núi theo từng yờu cầu.

- Cả lớp nhận xột, bổ sung.

- Về nhà ụn lại bài tập đọc và học thuộc lũng.

TOÁN

Tiết 44:

TỰ KIỂM TRA

I. MỤC TIấU:

Kiểm tra kết quả học tập của HS về:

- Kĩ năng thực hiện phộp cộng qua 10( cộng cú nhớ dạng tớnh viết).

- Nhận dạng, vẽ hỡnh chữ nhật( nối cỏc điểm).

- Giải toỏn cú lời và liờn quan tới đơn vị là kg, l( dạng nhiều hơn, ớt hơn).

II. ĐỀ KIỂM TRA:

Bài 1. Tớnh:

(16)

25 36 55 19 67

+27 +49 +18 + 44 + 13

Bài 2. Đặt tính rồi tính:

36 + 25 49 + 24 37 + 36 8 + 28

Bài 3. Một cửa hang lần đầu bán được 28kg đường, lần sau bá đượcnhiều hơn lần dầu 13kg đường. Hỏi lần sau cửa hang đó bán được bao nhiêu ki- lô- gam đường ? Bài 4. Dùng thước và bút nối các điểm để có:

a) Hình tứ giác. b) Hình chữ nhật.

Bài 5. Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm:

4 ... 1 8 2 ...

+ 6 +4 ... +... 6

5 3 6 6 7 1 III. BIỂU ĐIỂM

Bài 1: 3 điểm

- Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm Bài 2: 3 điểm

- Mỗi phép tính đúng ( đặt tính và tính đúng) cho 1 điểm.

Bài 3: 1,5 điểm

- Nêu câu lời giải đúng cho 0,5 điểm. Nêu phép tính đúng cho 0,5 điểm. Nêu đáp số đúngcho 0,5 điểm.

Bài 4: 1 điểm

- Dùng thước và bút nối 4 điểm để có hình chữ nhật. Mỗi lần nối đúng được một hình chữ nhật cho 0,5 điểm.

Bài 5: 1,5 điểm

- Viết chữ số đúng ở mỗi phép tính cho 0,5 điểm.

NS: 27/10/ 2017

NG: 3/11/2017 Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017

TOÁN

Tiết 45: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG .

I. MỤC TIÊU

(17)

- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a+x = b( với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.

- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.

- Biết giải bài toán có một phép trừ.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Các hình vẽ trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.

2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Giáo viên giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong 1 tổng.

(12’)

- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa.

- Yêu cầu học sinh nhận xét về số hạng trong phép cộng 6 + 4 = 10.

- Giáo viên nêu bài toán: Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp.

- Giáo viên phân tích dẫn dắt học sinh.

+ Số ô vuông bị che chưa biết ta gọi là x. Lấy x + 4 bằng 10 ô vuông. Ta viết:

x + 4 = 10

+ Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào?

x + 4 = 10 x = 10 – 4 x = 6

- Giáo viên hướng dẫn tương tự các bài còn lại.

Kết luận: Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

* Thực hành. (15’)

* Bài 1: Tìm x ( theo mẫu ).

- Gv hướng dẫn làm phần a. Gọi hs lên chữa phần còn lại.

x + 3 = 9 x = 9 – 3

- Học sinh quan sát và viết số thích hợp vào chỗ chấm.

6 + 4 = 10 6 = 10 – 4 4 = 10 – 6

- Học sinh nhắc lại đề toán.

- Học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép cộng.

- x là số hạng.

- 4 là số hạng.

- 10 là tổng.

- Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Học sinh nhắc lại nhiều lần đồng thanh, cá nhân.

- 1 hs nêu y/c - 2 em lên bảng làm

b) x + 5 = 10 c) x + 2 = 8 x = 10 – 5 x = 8 – 2

(18)

x = 6

- GV: nx đánh giá

* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.

- Gọi hs lên chữa bài.

- GV: nx đánh giá

Bài 3. Bài toán. Hướng dẫn về nhà 3. Củng cố, dặn dò. (5’)

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

- CB bài sau: Luyện tập

x = 5 x = 4 d) x + 8 = 19 c) 4 + x = 14 x = 19 – 8 x = 14 – 4 x = 11 x = 10 - 1 hs nêu y/c

- 1 em lên bảng làm

Số hạng 12 9 10 Số hạng 6 1 24 Tổng 18 10 34

- Hs lắng nghe.

TẬP LÀM VĂN

Tiết 9:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (

Tiết 8).

TỰ KIỂM TRA: KIỂM TRA ĐỌC

I/ KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG: (6 điểm)

- Mỗi học sinh đọc một đoạn văn hoặc đoạn thơ (khoảng 40 – 50 chữ) trong số các bài tập đọc đã học (từ tuần 1 đến tuần 8) ở SGK Tiếng Việt 2 - tập 1, theo yêu cầu của giáo viên.

II/ ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: (4 điểm)

Em hãy đọc thầm bài văn “Trạng nguyên Nguyễn Kỳ” và khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho các câu sau: ( HS đọc và trả lời vào vở ô ly )

Trạng nguyên Nguyễn Kỳ

Nguyễn Kỳ ngày nhỏ có tên là Nguyễn Thời Lượng . Bố mẹ Thời Lượng rất nghèo. Khi Thời Lượng lên ba, bố mẹ gửi cậu vào chùa cho làm con nuôi sư thầy.

Thời Lượng rất thông minh. Mới 4 tuổi, cậu chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc lòng. Sư thầy thấy vậy rất yêu quý và cho cậu đi học. Thời Lượng học một biết mười. Vừa học giỏi, vừa chuyên cần, đêm nào cậu cũng ngồi dưới chân tượng học bài nhờ ánh sáng cây nến. Khi nến tắt hết mới đi ngủ.

Đến kì thi, sư thấy nằm mơ thấy có người thên là Nguyễn Kỳ đỗ Trạng nguyên, bèn đổi tên Nguyễn Thời Lượng ra Nguyễn Kỳ. Khoa thi năm ấy, Thời Lượng đỗ Trạng nguyên. Lúc đó ông mới 23 tuổi.

Ngày rước trạng, Nguyễn Kỳ đề nghị dân làng đón ông tại chùa để ông tạ ơn Phật và sư thầy đã có ccong nuôi dạy. Sau đó ông về thăm cha mẹ.

(19)

Theo MAI HỒNG 1/ Cậu bé 4 tuổi Nguyễn Thời Lượng thông minh như thế nào ?

a/ Đọc được nhiều sách.

b/ Chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc long.

c/ Đêm nào cũng học dưới ánh nến ở chân tượng.

2/ Thời Lượng từ nhỏ đã chuyên cần học tập như thế nào ? a/ Học một biết mười.

b/ Chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc lòng.

c/ Đêm nào cũng học bài dưới ánh nến ở chân tượng.

3/ Vì sao sư thầy đổi tên Nguyễn Thời Lượng thành Nguyễn Kỳ ? a/ Vì cái tên Nguyễn Kỳ đẹp hơn.

b/ Vì trước đó, vùng ấy có một sư thầy tên là Nguyễn Kỳ.

c/ Vì mơ thấy có người tên là Nguyễn Kỳ đỗ Trạng nguyên.

4/ Ngày rước Trạng, vì sao Nguyễn Kỳ muốn được đón tại chùa ? a/ Vì muốn cảm tạ Phật và sư thầy.

b/ Vì muốn thể hiện mong ước được trở lại chùa c/ Vì muốn tỏ lòng biết ơn tổ tiên, cha mẹ.

5/ Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật ? a/ nuôi dạy, thăm, tạ ơn.

b/ Nguyễn Kỳ, tượng, nến.

c/ nghèo, chuyên cần, thuộc

CHÍNH TẢ

Tiết 18:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (

Tiết 9).

TỰ KIỂM TRA: KIỂM TRA VIẾT

1/ Chính tả: (5 điểm) Nghe - viết :15 phút (Giáo viên đọc cho học sinh viết).

Bài: Bàn tay dịu dàng (từ Thầy giáo bước vào lớp … đầy trìu mến thương yêu) TV2 tập 1 trang 63.

2/ Tập làm văn (5đ)

Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu), nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em:

Gợi ý:

a. Cô giáo( hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì ?

b. Tình cảm của cô( hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào ? c. Em Nhớ nhất điều gì ở cô ( hoặc thầy) ?

d. Tình cảm của em đối với cô giáo ( hoặc thầy giáo) như thế nào ? SINH HOẠT

1.Gv nhận xét ưu nhược điểm trong tuần

(20)

- Học tập : Nhìn chung các em có ý thức vươn lên trong học tập. Nhưng các em cần cố gắng nhiều hơn.

- Nề nếp : Đi học đầy đủ , đúng giờ.

- Vệ sinh : sạch sẽ gọn gàng .

- Thể dục : xếp hàng nhanh nhẹn, tập các động tác chủ động , tương đối đều.

*Tồn tại:

- Còn 1 vài em có ý thức chuẩn bị đồ dùng chưa cao,còn quên sách bút

………

- 15 phút ôn bài đầu giờ còn ồn

………

2. Phương hướng tuần sau

- Phát huy tốt ưu điểm tuần trước và khắc phục nhược điểm để tiến bộ hơn trong tuần sau

- Nề nếp: Đi học đầy đủ, đúng giờ, thực hiện đúng nội quy quy định của học sinh khi đến lớp.

- Học tập:

+ Trong lớp chú ý nghe giảng tham gia xây dựng bài và làm bài đầy đủ.

+ Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm tốt tặng mẹ, tặng cô.

- Thể dục vệ sinh: Xếp hàng nhanh, thực hiện các động tác, đúng đều.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football

- Tell pupils that they are going to practise saying the sounds of the letters j and v in the words Japan and Vietnamese respectively.. - Play the recording and ask

- Tell pupils that they are going to write the answers to the questions about favourite food and drink suggested in the pictures2. - Give them a few seconds to look at the