• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 21 / 10 /2021 Tiết 15 Ngày giảng: 29 / 10 /2021

Bài TH số 3

Khai báo và sử dụng biến (T1) I/ MỤC TIÊU

1. Năng lực

- Năng lực sử dụng máy tính, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, hợp tác, làm việc nhóm.

2. Phẩm chất

- Có trách nhiệm với công việc được giao trong quá trình học tập II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.

III/ PHƯƠNG PHÁP

- Giải quyết vấn đề, phân tích, suy diễn.

IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết - Thời gian: (40p)

- Mục tiêu: Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.

- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực.

- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo lớp.

- Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề, phân tích, suy diễn.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.

……….

Hoạt động dạy học Nội dung

- GV gọi HS đứng lên trả lời và cho điểm

1. Lý thuyết:

1. Các kiểu dữ liệu

(2)

- Giáo viên đưa ra cú pháp rồi giảng giải cho học sinh cách khai báo một biến.

- Nghe giảng

- Lấy ví dụ rồi chỉ rõ đâu là biến đâu là kiểu dữ liệu.

2. Cú pháp khai báo biến

var < danh sách biến > : <kiểu dữ liệu>;

trong đó:

- danh sách biến là danh sách tên các biến;

nếu nhiều biến thì tên các biến được cách nhau bởi dấu phảy (,).

- kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu của Pascal (byte, imteger, real,...).

Ví dụ:

Var X,Y: byte;

var So_nguyen: interger;

var Chieu_cao, Can_nang: real;

var Ho_va_Ten: string

4. Củng cố: (3p)

- Khi nào cần khai báo hằng, khi nào cần khai báo biến?

- Làm một số bài tập trắc nghiệm củng cố.

Tên kiểu dữliệu

Phạm vi giá trị

Byte Các số nguyên từ 0 đến 255.

Integer Các số nguyên từ 3768 đến 32767.

Real Các số thực có giá trị tuyệt đối không lớn hơn

1038.

Char Các kí tự trong bảng chữ cá.

String Các dãy gồm tối đa 55 kí tự.

(3)

5. Hướng dẫn về nhà: (1p)

- Học bài cũ, xem tiếp nội dung bài TH 3 V/ RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Ngày soạn: 21 / 10 /2021 Tiết 16 Ngày giảng: 29 / 10 /2021

Bài TH số 3

Khai báo và sử dụng biến (T1) I/ MỤC TIÊU

1. Năng lực

- Năng lực sử dụng máy tính, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, hợp tác, làm việc nhóm.

2. Phẩm chất

- Có trách nhiệm với công việc được giao trong quá trình học tập II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.

III/ PHƯƠNG PHÁP

- Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, suy diễn.

IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Bài tập 1 - Thời gian: (40p)

- Mục tiêu: Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.

(4)

- Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.

- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực.

- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm.

- Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, suy diễn.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

………

Hoạt động dạy học Nội dung

- GV giới thiệu - HS đọc đề bài

- HS làm theo nhóm trên máy

HS cho biết ở đây ta cần phải nhập những biến gì?

- Cần khai báo những gì?

- Các nhóm cùng thảo luận trên máy và làm

- Hs làm trên máy và cho nhận xét.

- GV nhận xét các nhóm làm - HS làm trên máy và cho nhận xét - GV giải thích thêm

- Hs tham khảo bài trong sách giao khoa và cho biết ý nghĩa của từng câu lệnh - Ở đây cần khai báo những gì?

- GV: Nhập các số nguyên được cách nhau bởi dấu cách

1. Bài tập:

Bài 1: Viết chương trình pascal có khai báo và sử dụng biến:

Tiền thanh toán = Đơn giá * Số lượng + Phí dịch vụ

- Nhập đơn giá, nhập số lượng từ bàn phím

- Khai báo biến, khai báo hằng

a. Khởi động Pascal gõ chương trình rồi tìm hiểu ý nghĩa trong từng câu lệnh

b. Lưu chương trình với tên

TINHTIEN.PAS sau đó dịch và sửa các lỗi nếu có.

c. Chạy chương trình với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) như sau:

(1000, 20); (3500, 200); (18500, 123).

Kiểm tra tính đúng của các kết quả in ra.

d. Chạy chương trình với bộ dữ liệu (1, 35000) quan sát kết quả nhận được và dự đoán lí do vì sao sai?

(5)

4. Củng cố: (3p)

- Khi nào cần khai báo hằng, khi nào cần khai báo biến?

5. Hướng dẫn về nhà: (1p)

- Học bài cũ, chuẩn bị cho tiết bài tập V/ RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ5. -

- Năng lực sử dụng máy tính, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học4. Kiểm tra

Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp

-Năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ4. - Phẩm

- Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học ở trong chương I và II 2. Năng lực phẩm chất. - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,

- Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học ở trong chương I và II 2. Năng lực phẩm chất. - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán

- Năng lực: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực