• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 18/03 /2020 Tiết 83

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về phép trừ phân số 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

3. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

- THGDĐĐ: Giáo dục cho HS sống có trách nhiệm và yêu thương mọi người.

4. Định hướng phát triển năng lực

-Năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Phẩm chất: tự lập, tự chủ II. Chuẩn bị của GV và HS:

1.GV: SGK, SBT, Bảng phụ.

2.HS: SGK, SBT

III. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: Luyện tập và thực hành, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật dạy hoc: Hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

IV. Tiến trình dạy học- Giáo dục:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút)

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (9 phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra nội dung kiến thức về số đối, quy tắc trừ phân số.

- Phương pháp: Đàm thoại và vấn đáp

- Phát triển năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ HS1: Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau. Kí hiệu.

- Chữa bài 59 (a, c, d) sgk/33

Đáp án: Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0

- Ký hiệu: Số đối của phân số

a a

b là - b - Chữa bài 59 (a, c, d)

(2)

a) 8

3 8

) 4 ( 1 2

1 8

1 2 1 8

1

 

c) 30

7 30

25 30

18 6 5 5

3

 

d) 240

31 240

16 240

15 15

1 16

1

 

.

HS2: Phát biểu qui tắc phép trừ phân số. Viết công thức tổng quát.

- Chữa bài tập 59 (b, c, g) trang 33 SGK

Đáp án: Quy tắc trừ phân số: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

+ Công thức tổng quát:

a c a c

b d b d

 

+ Chữa bài 59 b,e,g SGK/33

b) 12

1 12 12 12

) 11 1 12 (

11

e) 72

43 72 21 72 22 24

7 36

11

g) 36

5 36 15 36

20 12

5 9

5

* Đặt vấn đề: (1phút) GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng chữa một số bài tập để củng cố cho quy tắc trừ phân số.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Hoạt động 2. 1: Điền số thích hợp vào ô vuông - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: + Củng cố kiến thức đã học về phép trừ phân số + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

- Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm

- Phát triển năng lực: NNăng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Đưa đề bài 63/ 34 SGK ghi sẵn trên bảng phụ, cho HS quan sát, đọc yêu cầu của đề bài và hoạt động theo nhóm.

GV: Gợi ý: Xem ô vuông như một số x chưa biết, từ đó tìm thành phần chưa biết trong phép tính hoặc áp dụng qui tắc chuyển vế.

Bài 63/34 SGK:

Điền phân số thích hợp vào ô vuông.

a) 1 12

2 3

−3 4 11 15

(3)

+ Phân công: Tổ 1, 3 làm câu a, b Tổ 2, 4 làm câu c, d HS: Thực hịên các yêu cầu của GV.

GV: Cho HS cả lớp nhận xét các nhóm làm bài.

GV cho HS làm bài 64/34 SGK:

GV: Gợi ý: Ta xem phân số có tử hoặc mẫu có chỗ trống là một số x chưa biết, từ đó tìm thành phần chưa biết của phép tính hay áp dụng qui tắc chuyển vế để tìm x.

- Được kết quả chú ý rút gọn (nếu có thể) để phù hợp với tử hoặc mẫu đã có của phân số cần tìm.

- Hướng dẫn bài mẫu:

a) 3

2 9 6 9 1 9 x 7 9 x 1 8

7 

=> 9 1 3 2 9

7

Nên số cần tìm là: 2

GV: Tương tự, gọi HS lên bảng trình bày.

HS: Lên bảng thực hiện.

b) 1 3

2

5 c)

1 4

1

20

d) 8 13

= 0

Bài 64/34 SGK:

Hoàn thành phép tính:

a) 2 b) 5 c) 7 d) 19

* Hoạt động 2: Toán có lời văn.

- Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: + Củng cố kiến thức đã học về phép trừ phân số + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

- THGDĐĐ: Giáo dục cho HS sống có trách nhiệm và yêu thương mọi người.

- Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm

- Phát triển năng lực: NNăng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 65/

34 SGK. Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài

? Muốn biết Bình có đủ thời gian để

Bài 65/34 SGK:

Giải:

Thời gian Bình có là:

1 5

8 13

(4)

xem hết phim hay không ta phải làm gì?

HS: Lấy tổng số thời gian Bình làm các việc, so sánh với thời gian Bình có.

GV: Cho HS hoạt động nhóm.

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.

HS: Thực hiện yêu cầu của GV.

Qua bài tập trên:

Giáo dục cho HS: Sẵn sàng đóng góp công sức của mình, yêu thương, giúp đỡ bố mẹ.

21g30 – 19g00 = 2g30 = 2 5

giờ Tổng số giờ Bình làm các việc:

12 9 12 2 3 4 1 3 6 1 4

1

= 6

13 12

26

giờ Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm các việc là:

3 1 6 2 6

13 15 6 13 2

5

giờ

Vậy Bình vẫn có đủ thời gian để xem hết phim.

* Hoạt động 3: Thực hiện phép tính - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: + Củng cố kiến thức đã học về phép trừ phân số + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

- Phương pháp: Luyện tập và thực hành, vấn đáp, gợi mở.

- Phát triển năng lực: NNăng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV cho HS làm bài 67/35 SGK:

? Nêu thứ tự, thực hiện một dãy phép tính chỉ có cộng, trừ?

HS: Thực hiện từ trái sang phải.

GV: Yêu cầu HS trình bày các bước thực hiện.

HS: Đưa phân số có mẫu âm bằng nó và có mẫu dương, qui đồng mẫu, áp dụng qui tắc cộng các phân số có cùng mẫu.

GV yêu cầu HS làm bài 68/35 SGK:

Bài 67/35 SGK: Tính:

4 3 12

5 9 2 4

3 12 5 9

2

= 36

9 . 3 36

3 ).

5 ( 36

4 .

2

= 9

5 36 20 36

27 15

8

Bài 68/35 SGK: Tính:

(5)

GV: Áp dụng bài 67 gọi HS lên bảng làm câu b, d.

HS: Lên bảng trình bày.

GV: Cho HS cả lớp nhận xét

b) 18

5 3

1 4 3 18

5 3

1 4

3

= 18.2

2 ).

5 ( 12 . 3

12 ).

1 ( 9 . 4

9 .

3

= 36

10 36

12 36

27

= 36

5 36

) 10 ( ) 12 (

27

d) 6

1 4 1 3 1 2

1

= 6

1 4 1 3

1 2

1

= 12

7 12

2 12

3 12

4 12

6

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (2 phút) - Thế nào là 2 số đối nhau?

- Nêu quy tắc phép trừ phân số.

- Bài tập: Cho

19 -1 7

x = - +

24 2 24

 

 

 

- Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

25; x24

x=1 ;

3 x2

- Kết quả đúng: x =1

5. Hướng dẫn về nhà: (2phút) - Ôn lại các qui tắc cộng, trừ phân số - Xem lại các bài tập đã giải.

- Làm các bài tập 74 -> 81/15+16 SBT; bài 68c/35 SGK.

- Chuẩn bị bài “PHÉP NHÂN PHÂN SỐ”; ôn qui tắc nhân hai số nguyên, qui tắc dấu của tích, nhân hai phân số đã học ở tiểu học.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

So với những tiêu chí chấm điểm bài văn nghị luận do Bộ GD &ĐT ban hành từ kì thi THPT Quốc gia năm 2015 thì một vài chỉ số hành vi trong mô hình cấu trúc NL TLVB

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.. - Năng lực suy luận,

- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực tự học.. - Phẩm chất:

Xác định mục tiêu của chủ đề Hệ hô hấp: GV xác định mục tiêu về năng lực đặc thù, bao gồm: + Trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp; + Xác định

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng