• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 23 /9/2020

Ngày dạy:……… Tiết 6:

TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN(Tiếp) I. Mục tiêu :

Qua bài này giúp HS:

1. Kiến thức

-Hs hệ thống lại các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn -Tính được tỉ số lượng giác của góc đặc biệt 300; 450; 600

-Dựng được các góc khi biết một trong các TSLG của nó 2. Kỹ năng

- Vận dụng được kiến thức giải một số bài tập liên quan.

- Liên hệ được với thực tế.

3. Thái độ

- Nghiêm túc và hứng thú học tập, chú ý lắng nghe.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự chủ, tự tin

5. Nội dung tích hợp:Rèn cho hs có đức tính trung thực, trách nhiệm, tự do sáng tạo trong các hoạt động

II. Chuẩn bị :

* Đối với GV:Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ trước hình vẽ 18/74.

* Đối với HS: Ôn tập định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, thước kẻ, com pa, ê ke.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

. Phương pháp: - Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề , đàm thoại.

- Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.

2.Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ III. Tổ chức các hoạt động dạy học – giáo dục:

1. Ổn định tổ chức – 1 phút.

2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

A - Hoạt động khởi động: Hỏi bài cũ và đặt vấn đề - 7 phút Mục đích: Học sinh viết được và tính được tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Hs1: cho hình vẽ:

-Xác định vị trí các cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền đối với

Hai hs lên bảng kiểm tra

Hs dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn

Chữa bài tập 11/tr76 sgk.

0,9 m 1,2m C

A B

(2)

góc  .

-Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn .

Hs2: chữa bài tập 11/

tr76 sgk.

Gv nhận xét cho điểm bài làm của học sinh.

AB =... = 1,5m;

sinB = ... = 0,6; cosB= ... = 0,8;

tanB=…=0,75; cotB=…1,33;

sinA=.. =0,8; cosA=...= 0,6;

tanA=...=1,33; cotA=… 0,75

* Ở tiết trước chúng ta đã được làm quen với tỉ số lượng giác của góc nhọn, chúng ta biết tính độ dài cạnh của tam giác vuông khi biết độ lớn góc. Ngoài ứng dụng đó, tỉ số lượng giác còn có những ứng dụng nào khác và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau có quan hệ với nhau như thế nào? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.

B - Hoạt động hình thành kiến thức Ví dụ 3 – Ví dụ 4

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp

- Mục tiêu:HS nêu được cách dựng góc nhọn β biết Sin β = 0,5, lưu ý chú ý sgk trang 74.

- Thời gian:13 phút

- Cách thức thực hiện:Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ

- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo

Gv ĐVĐ: Qua VD2 cho góc α thì tính được TSLG của nó, ngược lại nếu cho TSLG có dựng được góc α hay không ? GV đưa H.17 SGK lên bảng phụ

Giả sử đã dựng được góc α sao cho tg

α = 2 3

? Vậy phải tiến hành dựng ntn ?

? Tại sao với cách dựng trên

tg α = 2 3 ? Gv chốt cách dựng Gv khẳng định: Ta có thể dựng 1 góc khi biết một trong những

HS nghe

HS quan sát hình

HS nêu các bước dựng HS tg α =

0A 0B =

2 3

c. Ví dụ 3

y

x α

2 1

3

O B

A

B1: Vẽ xOy 90 0 (Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị)

B2: Lấy A Ox : OA = 2 B Oy : OB = 3

=> Ta có OBA cần dựng và tg =

2 3 OA OB

(3)

tỉ số lượng giác của nó

GV vẽ H.18 SGK

? Từ hình 18 nêu cách dựng góc nhọn β biết Sin β = 0,5.

GV yêu cầu HS thực hiện dựng góc β và c/m sin β = 0,5

GV giới thiệu chú ý

Hs quan sát hình vẽ

HS nêu cách dựng

HS thực hiện

HS đọc chú ý

d. Ví dụ 4

y

x 2 β

1

1 O M

N

B1: Vẽ xOy 90 0 (Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị)

B2: Lấy M Oy : OM = 1 B3: Vẽ (M; 2) cắt Ox tai N

=> Ta có ONM cần dựng

?3 Ta có Sin =

1 0,5 2 OM

ON  

Chú ý SGK tr74

Sin α = Sin β hoặc Cos α

= Cos β hoặc Tan α = Tan β hoặc Cot α = Cot β

α = β

(hai góc tương ứng của 2 tam giác vuông đồng dạng)

2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

- Mục tiêu:: HS nêu được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, thuộc bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt trang 75 sgk.

- Thời gian:15p

- Cách thức thực hiện:Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ

- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh:Năng lực tự học, năng lực khái quát hóa, năng lực giao tiếp

* GV sử dụng câu 2 của bài cũ để đưa ra nội dung định lý

*HĐ cá nhân :

NV1: Tổng số đo của hai góc B và C bằng bao nhiêu ?

HS làm ?4.

Tổng số đo của hai góc B và C bằng 900.

HS đứng tại chỗ trả lời.

2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

(4)

NV2:Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số trên ?

NV3: Nêu nhận xét về các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

+ GV chốt vấn đề

Cho HS đọc nội dung ví dụ 5, 6, 7.

GV: Qua các ví dụ 5;

6; 7 ta rút ra bảng tỷ số lượng giác cả các góc đặc biệt.

*GV hướng dẫn HS cách nhớ các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt.

gv nêu chú ý sgk/tr75

Học sinh trung thực, tự do nói lên suy nghĩ của mình và biết chịu trách nhiệm với quyết định của mình.

- HS tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số trên.

- HS quan sát và nêu nhận xét.

HS nhắc lại nội dung của định lý.

HS đọc nội dung của ví dụ 5, 6, 7, qua đó chỉ ra các cặp tỉ số lượng giác bằng nhau.

Sin450=cos450= 2 / 2; tan450 = cot450 = 1 Sin300=cos600=1/2;

Cos300=sin600 = 3 / 2 tan300 = cot600 = 3 / 3; Cot300 = tan600 = 3

A C

B

?4/ Ta có :    900. Theo định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn ta có :

sin

AC

  BC

; cos

AB

BC tan

AC

  AB

; cot

AB

AC sin

AB

 BC

; cos

AC

BC tan

AB

AC

; cot

AC

  AB

Vậy, với  + = 900 Sin = cos, cos = sin tan=cot; cot = tan Định lý: SGK/74

chú ý: (Sgk)

C - Hoạt động luyện tập- Vận dụng – 7P

*Mục tiêu: Củng cố tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

*Giao nhiệm vụ:

Làm bài tập trắc nghiệm

*Cách thức hoạt động:

+Giao nhiệm vụ:

Hs trả lời trắc nghiệm 1. Đ

2. S 3. S 4. Đ

Bài tập trắc nghiệm

Bài tập: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ( Nếu sai sửa lại)

(5)

Hđ nhóm bàn

+Thực hiện hoạt động

+Gv chốt lại vấn đề

5. S

6. Đ 1)

. .

c doi Sin c huyen

(Đ) 2)

. . Tan c ke

c doi

(S) (Sửa: tan α =

. . c doi

c ke )

3) sin 400 = cos 600 (S) (Sửa: sin 400 = cos 500 )

4) tan 450 = cot 450 = 1 (Đ) 5) cos 300 = sin 600 =

3 (S) (Sửa: cos300 = sin 600 =

3

2 ) 6) Sin 300 = Cos 600 (Đ) D - Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phút)

- Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.

+ Học thuộc định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ,mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác góc nhọn của hai góc phụ nhau .

+ Làm bài tập : 12,13,14,15,16,17 SGK: 26,27,28,29 SBT.

V.RKN:

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng, năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và