• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 44. CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 44. CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA "

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SINH HỌC 12

(2)

BÀI 44. CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA

VÀ SINH QUYỂN

(3)

I. CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA

- Chu trình sinh địa hoá:

là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng; rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.

- Ý nghĩa:

Chu trình sinh địa hoá duy trì sự cân bằng vật chất

trong sinh quyển.

(4)

II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA

1. Chu trình cacbon

2.

Bằng những con đường nào cacbon đã đi từ MT ngoài vào cơ thể SV, trao đổi trong QX và trở lại MT?

3. Có phải tất cả lượng cacbon của QXSV được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín không? Vì sao?

4. Nguyên nhân nào làm cho nồng độ CO

2

trong khí

quyển tăng? Nêu hậu quả và đề xuất các biện pháp để

hạn chế.

1. Nêu vai trò của cacbon đối với sự sống.

(5)

1. Chu trình cacbon

(6)

1. Cacbon là một nguyên tố thiết yếu đối với sự sống, nó

là thành phần cấu tạo nên nhiều chất sống.

2. Cacbon từ MT ngoài vào cơ thể SV qua QH của

SVSX. Cacbon trao đổi trong QX qua chuỗi, lưới thức ăn.

Cacbon trở lại MT qua hô hấp của SV, SXCN, giao thông vận tải, núi lửa, ….

3. Không vì một phần lắng đọng trong đất, nước hình thành dầu lửa, than đá

(7)

SXCN

4. Nguyên nhân làm cho nồng độ CO2 trong khí quyển tăng cao.

GT - VT

Chặt phá rừng

(8)

- Hậu quả: gây hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ Trái Đất tăng, băng tan ở vùng cực, gây ngập lụt ở nhiều nơi.

Trái Đất nóng lên

(9)
(10)
(11)

HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

(12)

- Cách hạn chế: hạn chế sử dụng các nhiên liệu hóa thạch trong công nghiệp và giao thông, hướng đến sử dụng các nguồn năng lượng sạch: gió nước, mặt trời. Giảm thiểu việc sử dụng các phương tiên giao thông cá nhân chuyển sang sử dụng phương tiện GT công cộng. trồng cây xanh.

Hiệu ứng nhà kính

(13)

2. Chu trình nitơ

(14)

N

2

khí

quyển

NH

4+

NO

3-

Chuỗi/

lưới thức ăn TV

VSV

2. Chu trình nitơ

(15)

3. Chu trình nước

II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA

(16)

Hình 44.4. Chu trình nước

2. Nước tham gia điều hòa khí hậu và cung cấp cho sự

phát triển của sinh giới.

3. Trồng cây xanh góp phần vào tuần hoàn nước của Trái Đất. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. Các hoạt động công nghiệp phải có hệ thống xử lí nước thải. Không đổ hóa chất hay vứt rác xuống ao, hồ, sông,…

(17)

Bài 45: DÒNG NĂNG L ƯỢ NG TRONG H Ệ SINH THÁI VÀ HI Ệ U SU Ấ T SINH

THÁI

(18)

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

- Mặt trời cung cấp năng lượng không đều

- Năng lượng ánh sáng phụ thuộc thành phần tia sáng I. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI

1. PHÂN BỐ NĂNG LƯỢNG TRÊN TRÁI ĐẤT

(19)

Xuân

Hạ Thu

Đông

(20)
(21)

50% tổng lượng bức xạ 50 % tổng lượng bức xạ

Sử dụng 0,2%- 0,5% tổng lượng bực xạ

(22)

2. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI

- Càng lên cao bậc dinh dưỡng thì năng lượng càng giảm do sự thất thoát năng lượng

TRONG HỆ SINH THÁI:

(23)

TRONG HỆ SINH THÁI:

- Năng lượng được truyền theo 1 chiều từ SVXS qua các bậc dinh dưỡng đến MÔI TRƯỜNG

(24)

II. HIỆU SUẤT SINH THÁI

(25)

Năng lượng đầu vào

Năng lượng nhận từ bậc dinh dưỡng dưới

Bậc dinh dưỡng (Năng lượng tích lũy 10%)

Năng lương mất qua hô hấp tạo nhiệt (70%)

Năng lượng mất qua chất tải, rơi rụng (10%)

Năng lương chuyển lên bậc dinh dưỡng cao hơn (10%)

Năng lượng đầu ra

100%

(26)

SVSX A

SVTT1

?

SVTT2

?

SVTT3

?

SVTT4

?

10% 10% 10% 10%

SVSX 100

SVTT1 10

SVTT2 1.0

SVTT3 0.1

SVTT4

0.01

HIỆU SUẤT SINH THÁI: là tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng

VÍ DỤ

(27)

Hình 43.1: Một lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng (BÀI 43)

Câu hỏi SGK/202

(28)

Đơn vị kcal

Năng lượng mặt trời SVSX

SVTTB1 SVTTB2

SVTTB3

quả dẻ, nón thông Xén tóc, sóc,

Diều hâu, trăn Thằn lằn , chim gõ kiến

(29)

Trắc nghiệm

(30)

Câu 1: Lượng khí CO2 tăng cao do nguyên nhân nào sau đây:

A. hiệu ứng “nhà kính”

B. sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải C. trồng rừng và bảo vệ môi trường

D. sử dụng các nguồn nguyên liệu mới như: gió, thủy triều,…

(31)

Câu 2: Chu trình sinh địa hoá có vai trò

A. duy trì sự cân bằng năng lượng trong sinh quyển B. duy trì sự cân bằng trong quần xã

C. duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển

D. duy trì sự cân bằng vật chất và năng lượng trong sinh quyển

(32)

Câu 3: Chiều dài của chuỗi thức ăn thường ngắn hơn 6 mắt xích. Lý do nào cho rằng chuỗi thức ăn ngắn là hợp lý?

A.Quần thể của động vật ăn thịt bậc cao nhất thường rất lớn.

B. SVSX đôi khi là khó tiêu hóa

C. Chỉ có khoảng 10% năng lượng trong mắt xích có thể biến đổi thành chất hữu cơ trong bậc dinh dưỡng tiếp theo.

D. Mùa đông là quá dài và nhiệt dộ thấp làm hạn chế năng lượng sơ cấp.

(33)

Câu 4: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết:

A. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã . B. Mức độ sử dụng thức ăn của sinh vật tiêu thụ.

C. Mức độ phân giải hữu cơ của các vi sinh vật

D. Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b - Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác góp phần lọc sạch môi trường nước vì cơ thể trai giống

+ Trao đổi ở cấp độ tế bào: tế bào thu nhận O 2 , chất dinh dưỡng từ môi trường trong để dùng cho hoạt động sống của tế bào, các sản phẩm không cần thiết của tế bào

Môi trường tự nhiên: Trong tự nhiên, vi sinh vật có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng... Môi trường phòng thí

Môi trường trên là môi trường tổng hợp, môi trường này chỉ thích hợp với một số loài vi sinh vật có khả năng quang hợp. b) Vi sinh vật phát triển trên môi trường

1) Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường. 2) Sinh vật không chỉ chịu tác động của môi trường mà còn góp phần làm

+ Giới nấm: bao gồm các sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoại sinh. Các nhóm điển hình: nấm men, nấm sợi.. điểm) cấu

+ Môi trường lỏng hay dịch thể (liquid medium): Trong thành phần chỉ có các chất dinh dưỡng và nuớc, ñược dùng ñể nuôi tăng sinh, thử nghiệm các ñặc

+ Giới Nguyên sinh: gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, phần lớn cơ thể đơn bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng, sống trong môi trường nước hoặc trên cơ