• Không có kết quả nào được tìm thấy

 I. Các đ ặ c tính c ơ b ả n c ủ a máy nâng.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " I. Các đ ặ c tính c ơ b ả n c ủ a máy nâng."

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ

BÀI BÁO CÁO

GVHD:NGUYỄN HẢI ĐĂNG NHÓM III:

1. MAI XUÂN ĐIỀU 2. VÕ TRỌNG NGHĨA 3. NGUYỄN ĐÌNH LINH

4. NGUYỄN LẠI THANH TRÚC

(2)

 I. Các đ ặ c tính c ơ b ả n c ủ a máy nâng.

 II. Phân lo ạ i máy nâng.

 III. B ộ ph ậ n cu ố n dây

 IV. B ộ ph ậ n mang t ả i

N Ộ I DUNG BÁO CÁO

(3)

 1. Tr ọ ng t ả i

Khối lượng lớn nhất của vật nâng mà máy được phép vận hành theo thiết kế.

Trọng tải Q (tấn) thường được thiết kế theo dãy tiêu chuẩn.

Q = Q

v

+ Q

m

Trong đó: Q

v

là khối lượng vật nâng Q

m

là khối lượng vật mang

Cấm nâng vượt tải.

I) Các đ ặ c tính c ơ b ả n c ủ a máy

nâng

(4)

2. Vùng phục vụ

 a)Chiều cao nâng H (m):

Là khoảng cách đo từ sàn làm việc đến tâm móc ở vị trí cao nhất

b)Khẩu độ và hành trình (m):

 Khẩu độ là khoảng cách giữa 2 đường ray di

chuyển cầu.

 Hành trình là quãng

đường cần di chuyển theo

phương dọc ray

(5)

Cầu trục có các cơ cấu tạo chuyển động sau:

•Cơ cấu nâng –tạo chuyển động lên xuống

•Cơ cấu di chuyển xe con –chuyển động ngang

•Cơ cấu di chuyển cầu –chuyển động dọc

Cần trục quay có các cơ cấu tạo chuyển động:

•Cơ cấu quay –tạo chuyển động quay của cần

•Cơ cấu nâng cần, Cơ cấu thay đổi tầm với…

3) Các vận tốc chuyển động

(6)

Các vận tốc chuyển động là vận tốc các cơ cấu trên. Với cần trục thông dụng, vận tốc lấy

trong khoảng sau:

•V

n t

c nâng : vn= 6 –12 m/ph

•V

n t

c di chuy

n xe con : vx= 15 –20 m/ph

•V

n t

c di chuy

n c

u : vc= 20 –40 m/ph

•V

n t

c quay :nq= 0,5 –3,0 v/ph

(7)

 CĐLV là đặc tính riêng, được đưa vào nhằm mục đích tiết kiệm mà vẫn đảm bảo an toàn khi sử dụng.

 Phản ánh đặc tính làm việc đặc thù của loại thiết bị này:

đóng mở nhiều lần và làm việc với tải khác nhau.

 Cùng trọng tải và các đặc tính khác nhưng mỗi máy nâng có thể được sử dụng với thời gian và mức độ tải nặng nhẹ khác nhau.

 Do vậy nếu thiết kế như nhau thì hoặc sẽ thừa an toàn (lãng phí) hoặc sẽ không đủ an toàn.

 CĐLV được phản ánh trong từng bước tính toán thiết kế các bộ phận trong cơ cấu và máy nâng.

4. Chế độ làm việc (CĐLV)

(8)

Tiêu chuẩn quy định cách phân nhóm CĐLV.

Theo TCVN 4244-86, cơ cấu nâng được phân thành 5 nhóm: Quay tay, Nhẹ, Trung bình, Nặng vàRất nặngdựa trên nhiều chỉ tiêu khác nhau.

CĐLV của máy nâng được lấy theo CĐLV của cơ cấu nâng.

Cách phân nhóm này có một số nhược điểm:

•Không tương thích với các tiêu chuẩn khác

•Quá nhiều chỉ tiêu và phối hợp không nhất quán

Cách phân nhóm CĐLV

(9)

TCVN 5462-1995phân loại cơ cấu và máy nâng độc lập với cùng phương pháp và chỉ dựa trên 2 chỉ tiêu: cấp sử dụng (CSD)và cấp tải (CT).

Cách phân nhóm CĐLV này tương thích ISO.

Các chỉ tiêu phản ánh rõ nét hơn mức độ phá hủy (mỏi) của các chi tiết

Nhất quán trong cách phân nhóm CĐLV

Các cơ cấuphân thành 8 nhóm CĐLV: M1 … M8

Máy nângphân thành 8 nhóm CĐLV: A1 … A8

Cách phân nhóm CĐLV theo 2 ch ỉ tiêu

(10)

 Tùy theo tính chất làm việc có thể phân ra làm 2 loại :

1

)Máy trc: là loi máy làm việc có tính chu kì ,có sự luân phiên của các thời kì làm việc và không làm việc .

a)Loại đơn giản :

 Kích : kích thanh răng , kích vít , kích thủy lực.

 Palang tay , palang điện

II. Phân lo ạ i máy nâng chuy ể n :

(11)

 b)Lo ạ i ph ứ c t ạ p

: là loi

có 2,3 hoặc nhiều cơ cấu làm việc.

 Các loại cầu trục: cầu trục 1 dầm và 2 dầm; cần trục cáp;

cổng trục.

 Các loại cần trục: cầm trục cột buồm; cần trục tháp; cần trục ô tô; cần trục cản; cần trục bánh xích; cần trục nổi.

 Các loại thang máy chở

người, chở hàng và máy vận thăng dùng trong xây dựng.

(12)

2)Máy v ậ n chuy ể n liên t ụ c:

là loại máy vận chuyển thành dòng liên tục, không có thời gian dừng máy. Được phân làm 3 loại:

 Có bộ phận kéo: băng tải, xích tải, guồng tải.

 Không có bộ phận kéo: thiết bị tự trượt, vít chuyển, máng lắc quáng tính v.v..

 Vận chuyển bằng khí nén ( hút, đảy, phối hợp) và thủy lực.

(13)

Băng tải bằng thép không rỉ và bằng lưới

(14)

Vận chuyển bằng khí nén

Nguyên liệu hạt được ôtô hoặc tàu chở tới, đổ vào thùng chứa rồi được hút theo ống dẫn vào buồng

lắng hạt. Tại đây do vận tốc dòng khí giảm, hạt lắng

xuống đáy buồng, sau đó được tháo ra nhờ bộ phận

tháo liệu lắp ở đáy buồng

(15)

BỘ PHẬN CUỐN DÂY

(16)

Tang: b ộ ph ậ n cu ố n dây trong c ơ c ấ u

nâng, bi ế n chuy ể n đ ộ ng quay thành chuy ể n đ ộ ng t ị nh ti ế n nâng/h ạ v ậ t.

Khái ni ệ m chung

(17)

Tang thường có dng ng tr, hai đu có moayơ đ lp vi trc, chuyn đng quay.

Vt liu tang: gang hoc thép.

B mt làm vic có th nhn (tang trơn) hoc ct rãnh dng ren tròn có bước ln hơn đường kính cáp tránh cáp chà xát vào nhau (tang x rãnh).

Tang có th dùng đ cun 1 lp hoc nhiu lp cáp chng lên nhau.

4.1. Tang cu ố n cáp

C ấ u t ạ o chung

(18)

 Khi cuốn nhiều lớp cáp, tang cần có gờ chặn.

Chiều cao gờ tính từ lớp cáp trên cùng cần tối thiểu 1,5 đường

kính cáp tránh cáp tuột khỏi tang.

Tang tr ơ n

D o

gờ

dc

d

L

(19)

Kích thước rãnh cáp

Tang x ẻ rãnh

t

dc D

d D

D1

Do

R = 0,55dc t = dc+ D

I

Do

I

L

(20)

C ố đ ị nh cáp lên tang

Bulông và tấm kẹp A

A - A

A

Cáp

Vít chặn

C¸p

(21)

 Đ ườ ng kính danh nghĩa Do.

 Chi ề u dài t ố i thi ể u ph ầ n cu ố n cáp trên tang L.

 Chi ề u dày thành tang

d

.

Các kích th ướ c c ơ b ả n

D o

gờ

dc

d

L

(22)

 B Ộ PH Ậ N MANG T Ả I

khái ni ệ m:là b ộ ph ậ n dùng đ ể k ế t n ố i v ớ i dây t ả i và v ậ t li ệ u.

 Phân lo ạ i:

I) Móc

Bộ phận mang tải vạn năng, có thể sử dụng cho vật liệu bất kỳ.

Vật liệu:thép ít cácbon, thường dùng thép 20.

(23)

 Tiết diện thân móc có dạng hình thang cong: đảm bảo độ bền

đều, khối lượng nhỏ nhất.

 Không cần tính móc tiêu chuẩn, chỉ cần chọn theo đúng trọng tải.

 Với móc không tiêu chuẩn cần kiểm nghiệm về độ bền tại các tiết diện nguy hiểm: cuống

mócvà 2 tiết diện trên thân móc.

Móc tiêu chuẩn

(24)

Khi trọng tải lớn và rất lớn chế tạo móc bằng rèn/dập khó và đắt nên thường dùng móc tấm.

Chế tạo móc bằng cách cắt các tấm thép thành hình dạng móc, sau đó liên kết các tấm bằng đinh tán.

Có th

thay th

ế

các t

m khi c

n thi

ế

t.

Móc t ấ m

(25)

Tính móc

Với móc tiêu chuẩn không cần tính, chỉ cần lựa chọn đúng theo trọng tải yêu cầu.

Với móc không tiêu chuẩn, cần tính móc về độ bền tại các tiết diện cuống móc và thân móc.

Tiết diện cuống móc A-A: tính như bulông chịu kéo, không xiết:

Ứng suất cho phép lấy 85MPa khi dẫn động tay hoặc 40-50MPa khi dẫn động bằng động cơ.

•Tiết diện thân móc: theo lý thuyết thanh cong:

(26)
(27)

 Có khả năng điều chỉnh theo kích thước vật nâng

C ặ p gi ữ

(28)

 Cân bằng lực tác dụng lên tay đòn:

 N.b –Q.a/4 –S.c = 0

 S.cosg= Q/2

 Để vật không rơi cần đủ ma sát: Fms > Q/2 hay (với k > 1)

 N.f = k.Q/2

Thay thế N và S,

nhận được biểu thức không phụ thuộc Q.

Tính c ặ p gi ữ

(29)

G ầ u ngo ạ m

Dùng để vận chuyển vật liệu rời. Có hai loại gầu ngoạm: loại đóng mở hai hàm của gầu ngoạm bằng động cơ và loại đóng mở hai hàm

của gầu ngoạm bằng hệ thống dây cáp

(30)

Thank for your attention !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với móc không tiêu chuẩn, cần tính móc về độ bền tại các tiết diện cuống móc và thân3. Với móc không tiêu chuẩn, cần tính móc về độ bền tại các tiết diện

• Với móc không tiêu chuẩn, chỉ cần tính móc về độ bền tại các tiết diện cuống móc và thân móc.

Ở các cây gỗ đã trưởng thành, gỗ thường chia làm 2 miền: miền ngoài gọi là gỗ dác, miền trong gọi là gỗ ròng (gỗ lõi). Một đoạn thân cây gỗ

Judges hold important positions in the trial - the center stage of the proceedings active, so the quantity, quality of staff as well as the Judge how the

¾Là những túi lớn, nhỏ nằm trong tế bào chất, chứa đầy chất dịch (gồm nước và các chất hoà tan) gọi là dịch tế bào.

Tuy mӝt sӕ vi sinh vұt gây bӋnh cho cѫ thӇ con ngѭӡi không thӇ tӗn tҥi lâu trong môi trѭӡng ngoài cѫ thӇ nhѭng sӵ thҧi liên tөc vào môi trѭӡng khiӃn cho môi trѭӡng

Thêu móc xích ( thêu dây thuyền) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau và giống như chuỗi mắt xích.... Bước 1:Vạch dấu

Lectin từ rong biển có một số ƣu thế về đặc tính lý hóa, cấu trúc so với lectin thu nhận từ thực vật trên cạn hoặc từ động vật nhƣ hoạt tính của phần lớn lectin từ