• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ngân hàng câu hỏi Môn Toán 6 kỳ 1 năm học 2019 - 2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ngân hàng câu hỏi Môn Toán 6 kỳ 1 năm học 2019 - 2020"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

C A B

HèNH HỌC 6 CHƯƠNG I NHẬN BIẾT:

Cõu 1: Cú bao nhiờu đường thẳng đi qua 2 điểm phõn biệt A và B cho trước?

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vụ số.

Câu 2: Cho hình vẽ. Khi đó:

A. Hai tia Mx, Ny đối nhau.

B. Hai tia MN, NM đối nhau.

C. Hai tia Mx, My đối nhau.

D. Hai tia My, Ny trựng nhau.

Cõu 3: Cho I là điểm nằm giữa hai điểm P và Q. Khi đú:

A. PQ + IQ = IP. B. PI + IQ = QP. C. PI + PQ = IQ. D. PI = IQ.

Cõu 4: Cho hỡnh vẽ sau. Khi đú:

A. Ad. B. C d . C. A d . D. dB. Cõu 5: Mỗi đoạn thẳng cú bao nhiờu độ dài?

A. 1. B. 2. C. 0. D. vụ số.

Cõu 6: Trờn tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b. Khi đú:

A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N . B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

C. Điểm M và N nằm khỏc phớa đối với điểm O.

D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M.

Cõu 7: Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thỡ đoạn thẳng PM bằng

A. 8 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 2 cm.

Cõu 8: Cho hỡnh vẽ

Trong hỡnh vẽ cú:

A. 1 đoạn thẳng. B. 2 đoạn thẳng.

C. 3 đoạn thẳng. D. vụ số đoạn thẳng.

Cõu 9: Đoạn thẳng DE là hỡnh gồm A. hai điểm D và E.

B. tất cả cỏc điểm nằm giữa D và E.

C. hai điểm D và E và một điểm nằm giữa D và E.

D. hai điểm D và E và tất cả cỏc điểm nằm giữa D và E.

Cõu 10: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi

A.IM = IN. B.

IM IN MN

2

.

C.IM + IN = MN. D.IM = 2 IN.

Cõu 11: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thỡ đoạn thẳng KB bằng

d A B

C

x M N y

ã ã

ã

(2)

A. 10 cm. B. 6 cm. C. 4cm. D. 2cm.

Câu 12: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu

A. M cách đều hai điểm AB.

B. M nằm giữa hai điểm A và B.

C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B.

D. M nằm trùng với điểm A.

Câu 13: Cho các đường thẳng và các điểm như hình 1.

Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. N m ; N n.

B. M m ; M n.

C. P m ; P n.

D. M n ; M m.

P N

n m M

Câu 14: Cho các đường thẳng và các điểm .

Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Hai đường thẳng PM và NQ cắt nhau.

B. Hai đường thẳng PK và HN cắt nhau.

C. Hai đường thẳng MN, PK song song với nhau.

D. Hai đường thẳng MP, NK song song với nhau.

K H

Q N

P M

Câu 15: Cho h×nh vÏ. Sè ®o¹n th¼ng trªn h×nh vÏ lµ

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

A B C D

Câu 16: Đoạn thẳng MN là hình gồm A.Hai điểm M và N.

B.Tất cả các điểm nằm giữa M và N.

C.Hai điểm M và N và một điểm nằm giữa M và N.

D. Hai điểm M và N và tất cả các điểm nằm giữa M và N.

THÔNG HIỂU

Câu 17: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Lấy A Ox; BOy.

a) Viết tên các tia trùng nhau gốc A.

b) Viết tên các tia đối nhau gốc B.

c) Hai tia Ay và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

a

x A O B y

Các tia trùng nhau gốc A là: AO; AB; Ay

(3)

b Cỏc tia đối nhau gốc B là: Bx và By; BO và By; BA và By c Hai tia Ay và Oy khụng trựng nhau. Vỡ khụng chung gốc.

Cõu 18:

a) Vẽ đường thẳng a, trờn a lấy cỏc điểm A, B và C sao cho B nằm giữa A và C. Vẽ điểm D khụng thuộc a. Vẽ tia DB và cỏc đoạn thẳng DA, DC.

b) Trờn hỡnh vẽ ở cõu a cú tất cả bao nhiờu đoạn thẳng ? Kể tờn cỏc đoạn thẳng đú.

a

D

C A B

a

b

Trên hình vẽ ở câu a có tất cả 6 đoạn thẳng, các đoạn thẳng

đó là: AD; BD; CD; AB; BC; AC

VẬN DỤNG:

Cõu 19:

Trờn tia Ox, vẽ điểm A sao cho OA = 6 cm, điểm B nằm trờn đoạn thẳng OA sao cho OB = 3 cm.

a) Điểm B cú nằm giữa O và A khụng? Vỡ sao?

b) So sỏnh OB và AB.

c) B cú là trung điểm của OA khụng? Vỡ sao?

d) Lấy MOx sao cho OM= 9 cm. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AM. Tớnh độ dài đoạn thẳng KM. (vdc)

Vẽ hỡnh

a Điểm B nằm giữa hai điểm O và A.

Vỡ OB < OA (3 cm < 6 cm)

b Điểm B nằm giữa hai điểm O và A nờn OB + BA = OA

BA = OA – OB BA = 6 – 3 = 3 cm Vậy OB = AB = 3 cm.

c Theo cõu a và b ta cú.

M x

B A

O

(4)

OB + BA = OA và OB = AB

M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

d Vì OA < OM (6 cm < 9 cm ) nên A nằm giữa O và M.

Ta có: OA + AM = OM.

AM = OM – OA = 9 – 6 = 3 cm.

Vì K là trung điểm của đoạn thẳng AM nên:

KM = AM : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm) Câu 20:

Trên tia Ax, vẽ điểm B sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN. (vdc) Vẽ hình

a Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Vì AM <AB ( 4 cm < 8 cm)

b Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB

MB = AB – AM MB = 8 – 4 = 4 cm Vậy AM = MB.

c Theo câu a và b ta có.

AM + MB = AB và MA = MB

M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

d Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) nên B nằm giữa A và M.

a có: AB + BN = AN.

BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm.

Vậy MB = BN = 4 cm.

O B A M x

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người phương Tây cổ đại sáng tạo ra lịch (dương lịch) dựa trên cơ sở nào?( Chu kì vòng quay của Trái Đất quanh Mặt

Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đâyA. Thước nào thích hợp dùng để đo chiều dài

Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây.. Thước nào thích hợp dùng để đo chiều dài

Sau một thời gian lấy bản nhôm ra cân có khối lượng 76,9g.. Khối lượng đồng bám vào bản

- ở hai sự việc sau về ý nghĩa có điểm khác so với ba sự việc đầu: Dạy con bằng cách ứng xử hàng ngày của người thân trong gia đình ( môi trường gia đình) Người

- Yêu cầu đoạn văn viết phải nói được tình cảm của em đối với quê hương, có cảm xúc, bố cục rõ ràng, mạch lạc, có sử dụng ít nhất một cặp từ trái nghĩa.. Đặt câu với mỗi

Tủy sống và hạch thần kinh Câu 5: Điều khiển hoạt động của các nội quan là do:.. Hệ thần kinh vận

Vì bộ phận này chứa các lông hút có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan - chức năng quan trọng nhất của rễ thực vật..