• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng hay, chi tiết nhất | Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng hay, chi tiết nhất | Toán lớp 10"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng I. Lý thuyết tổng hợp.

- Định nghĩa vectơ chỉ phương: Vectơ u (u 0) là vectơ chỉ phương của đường thẳng  nếu giá của vectơ u song song hoặc trùng với đường thẳng .

- Chú ý:

+ Nếu u là vectơ chỉ phương của  thì ku ( k0) cũng là vectơ chỉ phương của

.

+ Nếu đường thẳng  có vectơ pháp tuyến n=(a;b) thì đường thẳng đó có các vectơ chỉ phương là u (b; a)= − , u '= −( b;a)

II. Các công thức.

- Cho đường thẳng  đi qua hai điểm A và B có: AB là vectơ chỉ phương của  - Cho u là vectơ chỉ phương của   ku ( k0) là vectơ chỉ phương của . - Cho đường thẳng : 0 1

0 2

x x u t y y u t

= +

 = +

  Vectơ chỉ phương của  là u=(u ;u )1 2 - Cho đường thẳng  có vectơ pháp tuyến n=(a;b) thì đường thẳng đó có các vectơ chỉ phương là u (b; a)= − , u '= −( b;a)

- Cho đường thẳng d và d’. Biết d⊥d ': Nếu d’ có vectơ pháp tuyến n ' (a;b)= thì vectơ chỉ phương của d là u (a;b)=

- Cho đường thẳng d và d’. Biết d // d’ : Nếu d’ có vectơ pháp tuyến n ' (a;b)= thì vectơ chỉ phương của d là u ( b;a),u (b; a)= − = −

III. Ví dụ minh họa.

Bài 1: Cho đường thẳng d đi qua hai điểm A(1; 3) và B(4; 5). Xác định 3 vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

Lời giải:

Do đường thẳng d đi qua hai điểm A(1; 3) và B(4; 5) nên ta có:

(2)

AB= (4 – 1; 5 – 3) = (3; 2) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

kAB ( k0) cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

Chọn k = 2, ta có vectơ chỉ phương : u2 =2AB (6;4)= Chọn k = 3, ta có vectơ chỉ phương: u3 =3AB (9;6)= Bài 2: Cho đường thẳng d: x 5 3t

y 2 5t

 = +

 = − −

 . Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

Lời giải:

Gọi u=(u ;u )1 2 là vectơ chỉ phương của d.

Ta có d: x 5 3t y 2 5t

 = +

 = − −

1 2

u 3

u 5

 =

  = −

Vậy vectơ chỉ phương của d là u=(3; 5)−

Bài 3: Cho đường thẳng d có vectơ pháp tuyến là n= (1; 2). Tìm 2 vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

Lời giải:

Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến là n= (1; 2)

Vectơ chỉ phương u= (2; -1) và u= −( 2;1)

Bài 4: Cho hai đường thẳng d và d’. Tìm vectơ chỉ phương của d. Biết d⊥d ' và vectơ pháp tuyến của d’ là n' (1;5)= .

Lời giải:

Do d⊥d ' và vectơ pháp tuyến của d’ là n ' (1;5)= nên ta có:

Vectơ chỉ phương của d là u (1;5)= IV. Bài tập tự luyện.

(3)

Bài 1: Cho đường thẳng d’ trong các trường hợp sau. Tìm vectơ chỉ phương của d’

trong các trường hợp đó.

a) d’ đi qua điểm A(0; 1) và B(2; 7).

b) d’ trùng với trục hoành.

Bài 2: Cho đường thẳng d có vectơ pháp tuyến là n= (-3; 4). Tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1) Trong chuyên ÿӅ chѭa xây dӵng ÿѭӧc phѭѫng pháp xác ÿӏnh CTTQ cӫa mӝt sӕ dãy sӕ mà các hӋ sӕ trong công thӭc truy hӗi biӃn thiên. 2) Chѭa ÿѭa vào mӝt sӕ phѭѫng pháp

+ Muốn tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng ta làm như sau (d và d’ cắt nhau) Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm của d

Câu 31: Cho hình nón có bán kính đáy bằng a 2 , mặt xung quanh của hình nón khi trải ra trên một mặt phẳng có dạng một nửa đường tròn.. Độ dài đường sinh của

Hoạt động 2 trang 71 Toán lớp 10 Hình học: Hãy tìm một điểm có toạ độ xác định và một vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình tham số.. Hãy chứng tỏ n

1. - Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương hoặc một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó. - Một đường thẳng có vô số vectơ

Công thức xác định vectơ pháp tuyến của đường thẳng I.. Lý thuyết

- Một đường thẳng hoàn toàn xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.. Các

Phương trình ax+by+c=0 với a,b không đồng thời bằng 0 được gọi là phương trình tổng quát của đường