• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 12 Ngày soạn: 19/11/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24/11/2021(4D)

Thứ năm ngày 25/11/2021 (4A,4B,4C) BÀI 12: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết được những công việc bình thường diễn ra hàng ngày của các em - HS biết cách vẽ bức tranh về đề tài sinh hoạt.

* ĐCND: Tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt

* HSKT: Vẽ được bức tranh theo ý thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGV- SGK. Tranh của sinh hoạt của thiếu nhi…

2. Học sinh: SGK , Vbt 4, Bút dạ, bút chì, tẩy, màu….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 1’)

- Cho HS hát khởi động.

*GV: Hàng ngày các em sẽ tham gia nhiều hoạt động, các em sẽ vẽ lại chính các hoạt động của mình.

- HS hát bài Thể dục buổi sáng

- Tham gia vận động.

Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng 10’)

*Tìm chọn nội dung đề tài

- GV cho HS quan sát 3 bức tranh:

+ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết?

+ H/a chính trong các bức tranh là h/a nào?

+ Hình ảnh nào là phụ?

+ Màu sắc các bức tranh được vẽ như thế nào?

- Giúp HS nhận biết và nêu một số hình hoặc màu sắc.

- HS quan sát tranh.

+ Sinh hoạt. Vì tranh vẽ về các hoạt động: học tập, lao động…

+ H/a chính là người + Nhà, cây…

+ Màu sắc có đậm, có nhạt, sử dụng từ 4 đến 5 màu

- Kể tên được một số hình ảnh, màu sắc trong tranh.

+ Cho gà ăn, nấu cơm,

-Lắng nghe.

-Lắng nghe.

(2)

+ Em hãy kể một số hoạt động của em ở nhà, ở trường?

* GVKL: Các hoạt động như: lao động, học tập, vui chơi là những hoạt động sinh hoạt của con người...,

*Nhận biết cách vẽ theo mẫu.

+ Dựa vào hình gợi ý cách vẽ, em hãy nêu cách vẽ tranh?

- GV vẽ minh hoạ cách vẽ 1 bức tranh lao động trồng cây.

- GV cho HS quan sát 1 số bài vẽ của HS

- GV kết luận HĐ2

tưới cây … - HS lắng nghe

- HS quan sát hình gợi ý cách vẽ, nêu nội dung cách vẽ tranh.

* Cách vẽ:

+ Vẽ hình ảnh chính cho rõ nội dung

+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động

+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm, nhạt.

- HS quan sát, học tập bài vẽ đẹp

- HS lắng nghe

-Lắng nghe.

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (Khoảng 18’) *Vẽ tranh đề tài sinh hoạt

- GV nêu yêu cầu của bài thực hành: Vẽ 1 hoạt động sinh hoạt thường ngày mà em thích nhất. GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn HS thực hành, động viên HS nhanh chóng hoàn thành bài

- HS lắng nghe yêu cầu, suy nghĩ chọn nội dung - HS thực hành cá nhân : Tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt

- Tập thực hành theo hướng dẫn, giúp đỡ của GV.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 4’) - GV cùng HS lựa chọn 1 số bài trưng bày

+ Sắp xếp hình ảnh cân đối?

+ Vẽ màu đẹp hay chưa đẹp?

- GVkết luận đánh giá của HS.

- Hướng dẫn học sinh về nhà tập vẽ thêm những hình ảnh về đề tài Sinh hoạt.

- HS được lựa chọn lên trưng bày bài

- HS nhận xét, đánh giá bài theo các tiêu trí GV đưa ra

- QS, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

- Quan sát, lắng nghe

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 1’) - Em cần tham gia những công việc gì để giúp đỡ gia đình?

- Giáo dục HS biết yêu quí công việc ...

- HS nêu việc làm phù hợp của mình.

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe

(3)

- Về nhà xem trước bài sau, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

-Lắng nghe và ghi nhớ.

Học sinh chuẩn bị đồ dùng và quan sát kĩ đồ vật có dạng hình trụ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Ngày soạn: 19/11/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24/11/2021(5D,5A,5B) Thứ năm ngày 25/11/2021 (5C)

BÀI 12: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ 2 VẬT MẪU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu hình dáng, tỉ lệ hình và đậm nhạt đơn giản ở 2 vật mẫu . - HS biết cách vẽ mẫu có 2 vật mẫu

- HS vẽ được hình gần giống mẫu: biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Mẫu vẽ; Một số bài vẽ của HS 2. Học sinh: - Vở tập vẽ, chì màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (khoảng 2’)

- KT sĩ số, đồ dùng cuả HS, NX - GV giới thiệu mẫu vẽ

- vở tập vẽ, chì màu 2. Hoạt động khám phá (khoảng 10’)

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

+ Mục tiêu: HS quan sát nhận ra đặc điểm, hình dáng, màu sắc, tỷ lệ của các vật mẫu + Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS bày mẫu nêu câu hỏi:

+ Mẫu vẽ gồm mấy đồ vật, là các đồ vật nào?

- YCH nêu tên các vật mẫu

+ Hình dáng, tỉ lệ của từng vật ntn?

+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau, có che khuất nhau không?

- Hs bày mẫu, nhận xét - 2 đồ vật

Nêu tên vật mẫu theo khả năng - Khác nhau về hình dáng( cái cao, cái thấp, cái to, cái nhỏ…), khác nhau về màu sắc và các bộ phận.

- 3 HS trả lời ở 3 góc độ (chính diện, phải, trái.

(4)

+ So sánh chiều cao, ngang của 2 vật mẫu, xác định khung hình chung của mẫu?

+ So sánh chiều cao, ngang của từng mẫu, xác định khung hình riêng?

+ So sánh chiều cao, ngang của vật mẫu này so với vật mẫu kia?

* Hoạt động 2: HD cách vẽ

+ Mục tiêu: HS biết cách vẽ mẫu theo góc độ qs của mình và sắp xếp bố cục cân đôi

+ Cách tiến hành- GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK, nêu cách vẽ, GVminh họa:

- 2 HS.

- Hs quan sát GV minh họa.

- HS nêu cách vẽ:

+ Dựng khung hình chung của 2 vật mẫu.

+ Dựng khung hình riêng của từng vật mẫu.

+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.

+ Vẽ phác các nét chính.

+ Vẽ chi tiết và sửa hình cho giống mẫu

+ Nhìn mẫu vẽ đậm, nhạt bằng chì hoặc màu.

3. Hoạt động luyện tập (khoảng 20’) + Mục tiêu: HSQS vẽ mẫu theo góc độ nhìn + Cách tiến hành; Nêu yêu cầu bài tập:

-GVHD HS chọn góc độ và gợi ý cách vẽ hình và sắp xếp bố cục cho cân đối

- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

- HS quan sát mẫu vẽ hình cân đối vào VTV5.

- Tập vẽ được hình gần giống mẫu và vẽ màu theo ý thích

4. Hoạt động vận dụng (khoảng 3’)

+ Mục tiêu: HS biết NX đánh giá sp của mình, của bạn

+ Cách tiến hành: GV YC HS trưng bày bài.

- Gợi ý HS nhận xét,

-YCH chọn 1-2 sp mà mình thích - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống bài, - Nhận xét giờ học.

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bài của bạn về:

+ Cách sắp xếp hình vẽ + Cách vẽ hình

+ Cách vẽ đậm, nhạt

- Chọn bài mình thích.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp