• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 24

Ngày soạn : 2/ 3/2018

Ngày giảng Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2018 Tập đọc- kể chuyện

Đối đáp với vua

I. mục tiêu

A. Tập đọc

-Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.

-Kĩ năng: Hiểu dung, ý nghĩa:

Ca ngợi Cao Bỏ Quỏt thụng minh, đối đỏp giỏi, cú bản lĩnh từ nhỏ -Thỏi độ:Giỏo dục cỏc em cú quyền được tham gia, được bày tỏ ý kiến B. Kể chuyện

- Biết sắp xếp cỏc tranh cho đỳng theo tự và kể lại từng đoạn cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

II. các kỹ năng sông đợc giáo dục trong bài

-Tự nhận thức :Cậu bé Cao Bá Quát nhận thấy việc làm của mình -Thể hiện sự tự tin:Cao Baự Quaựt là người coự baỷn lúnh tửứ nhoỷ -Ra quyết định đỳng đắn khi cú tỡnh huống

III.chuẩn bị: Tranh minh họa truyện trong sỏch giỏo khoa

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi 3 em lờn bảng đọc bài “Chương trỡnh xiếc đặc sắc“. Yờu cầu nờu nội dung bài.

- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ 2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Luyện đọc(29') - GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Hướng dẫn đọc nối tiếp cõu- Ghi từ khú - Hướng dẫn HS luyện đọc cỏc từ khú -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yờu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Hướng dẫn đọc cõu dài

- Giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ mới - SGK.

- Yờu cầu HS đọc từng đoạn trong nhúm.

Hướng dẫn thi đọc

- Yờu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

c. Hướng dẫn tỡm hiểu bài(12')

- Ba học sinh lờn bảng đọc bài và trả lời cõu hỏi:

+ Cỏch trỡnh bày quảng cỏo cú gỡ đặc biệt (về lời văn, trang trớ) ?

- Cả lớp theo dừi, nhận xột.

- Lớp lắng nghe giỏo viờn đọc mẫu - Nối tiếp nhau đọc từng cõu.

- Luyện đọc cỏc từ khú .

- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong cõu chuyện.

- Giải nghĩa cỏc từ sau bài đọc (Phần chỳ thớch).

- Học sinh đọc từng đoạn trong nhúm.

- Đại diện nhúm thi đọc - Lớp đọc đồng thanh cả bài.

(2)

Tiết 2

+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ? + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?

+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? + Vua ra vế đối như thế nào ? + Cao Bá Quát đã đối lại ra sao ? + Truyện ca ngợi ai ?

*GD quyền bổn phân trẻ em:

Có quyền được tham gia, được bày tỏ ý kiến.

d. Luyện đọc lại(6')

- GV đọc diễn cảm đoạn 3 . - Hướng dẫn học sinh đọc đúng.

- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.

- Mời 1HS đọc cả bài.

- Nhận xét - đánh giá.

Kể chuyện (15')

1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK - Gọi một hs đọc các câu hỏi gợi ý.

2 Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện:

- Yêu cầu HS tự sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện và nêu - Nhận xét chốt lại ý đúng (3- 1- 2- 4).

- Hướng dẫn kể từng đoạn trong nhóm - Mời 4 em dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.

Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện.

- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.

3. Củng cố,dặn dò (3')

Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi . + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở hồ Tây.

- Lớp đọc thầm đoạn 2 câu chuyện.

+ Muốn nhìn rõ mặt nhà vua nhưng vua đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi người không cho đến gần...

+ Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói.

- lớp đọc thầm đoạn 3 và 4.

+ Vì vua nghe nói cậu là một học trò nên muốn thử tài cậu.

+ Nước trong leo lẻo cá đớp cá.

+Trời nắng chang chang người trói người.

+ Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng suất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài.

- 1 em đọc cả bài.

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Lắng nghe nêu nhiệm vụ của tiết học.

- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.

- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung của từng đoạn trong câu chuyện kết hợp nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh.

- 4 em tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện

- HS nói nội dung từng tranh - HS kể trong nhóm

- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng / Đông

(3)

- Em biết cõu tục ngữ nào cú 2 vế đối ? - Nhận xột chung giờ học

-Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài

sao thỉ nắng, vắng sao thỡ mưa / Nhai kĩ no lõu, cày sõu tốt lỳa / Mỡ gà thỡ giú, mỡ chú thỡ mưa ..

Toán

Luyện tập

I. mục tiêu

-Kiến thức: Học sinh cú kĩ năng thực hiện phộp chia số cú 4 chữ số với số cú 1 chữ số trường hợp thương cú chữ số 0 và vận dụng giải bài toỏn cú hai phộp tớnh

-Kĩ năng: Rốn kĩ năng chia đỳng ,nhanh cho hs -Thỏi độ: Hs tớch cực tự giỏc học tốt.

II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học:

1.Bài cũ (4')

- Gọi hai em lờn bảng làm bài tập 1 ; một em làm bài tập 2 (trang 119).

- Nhận xột đỏnh giỏ.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1') b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1(7')Đặt tớnh rồi tớnh

- Yờu cầu học sinh thực hiện vào vở.

- Mời 3HS lờn bảng thực hiện.

- Giỏo viờn nhận xột chữa bài.

- Yờu cầu từng cặp đổi vở chộo để kiểm tra bài nhau.

- Nờu cỏch đặt tớnh rồi thực hiện Bài 2: (6')Tỡm x

- Yờu cầu cả lớp làm bài vào vở.

- Mời hai học sinh lờn bảng giải bài.

- Yờu cầu lớp theo dừi đổi chộo vở và chữa bài.

- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.

Bài 3(7') Bài toỏn

- Hướng dẫn HS phõn tớch bài toỏn.

- Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn yờu cầu

- 2 em lờn bảng làm bài tập 1.

- 1 em làm bài tập 2.

- Cả lớp theo dừi nhận xột bài bạn.

- Lớp theo dừi giới thiệu bài.

- Một học sinh nờu yờu cầu đề bài 1.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Ba học sinh lờn bảng thực hiện, lớp bổ sung.

- Đổi chộo vở để kiểm tra bài nhau.

- Một em đọc yờu cầu bài.

- 2 em nờu lại cỏch tỡm thừa số chưa biết.

- Lớp thực hiện làm vào vở.

- Hai học sinh lờn bảng giải bài, lớp nhận xột chữa bài.

a . x x 7 = 2107 b. 8 x x = 1640 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 x = 301 x = 205 - Một em đọc bài toỏn.

- Cả lớp cựng GV phõn tớch bài toỏn và làm bài vào vở.

(4)

gỡ?

- Hướng dẫn 1 HS túm tắt và giải bài toỏn

- Yờu cầu cả lớp thực hiện vào vở.

- Nờu cõu trả lời khỏc Bài 4(7') Bài toỏn

- Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu tỡm gỡ?

- Bài toỏn giải bằng mấy phộp tớnh - Gọi 1 số em làm bảng- lớp làm vở.

- Nhận xột chốt lại lời giải đỳng.

- Thu vở 1 số em, nhận xột chữa bài.

- Một học sinh lờn bảng giải bài, lớp bổ sung:

- Nhận xột bạn

Số vận động viờn ở mỗi hàng là:

1024:8=128( vận động viờn) Đỏp số:128 vận động viờn

- Một em nờu yờu cầu

-1 Hs làm bảng- Cả lớp tự làm bài.

Giải

Số chai dầu đó bỏn là:

1215:3=405(chai)

Cửa hàng cũn lại số chai là:

1215-405=810( chai) Đỏp số :810 chai 3. Củng cố - dặn dũ:(3')

- Muốn chia số cú 4 chữ số cho số cú 1 chữ số ta làm như thế nào?

- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.

- Về nhà xem lại cỏc bài tập đó làm.

Ngày soạn :2/ 3/2018

Ngày giảng Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018

Toỏn

LUYỆN TẬP CHUNG

I. mục tiêu:

-Kiến thức :Biết nhân, chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số.

-Kĩ năng: Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II. chuẩn bị: bảng phụ

III. các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đặt tính rồi tính

1324 : 3 = 1709 : 5 = - GV nhận xét, đỏnh giỏ

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn luyện tập

- 2 HS làm bảng lớp - Lớp làm vở nháp - Nhận xét, bổ sumg.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

(5)

Bài tập 1:(7') Số?

- Gọi HS lên bảng, dới làm vở bài tập - Gọi HS chữa bài.

523 x 3 = 1569 402 x 6 = 2412 1569 : 3 = 523 2412 : 6 = 402 - Nêu cách đăt tính..và thc hiện

Bài tập 2(8') Đặt tính rồi tính - nêu cách đặt tính và tính

- Lớp nhận xét và củng cố cách đặt tính và tính đúng

1253 2 2714 3 2523 4 05 626 01 904 12 630 13 14 03

1 2 3 Bài tập 4: (12')Giải toán

- Bài toán cho biết gì

- bài toán hỏi gì

- Muốn tính chu vi khu đất đó ta cần phải biết gì

Tóm tắt

- Chiều dài 234 m ? - Chiều rộng m - Thu nhận xét 1 số bài

- 2 HS lên bảng, mỗi HS 1 cột.

- 2 HS chữa bài.

- Nhận xét đánh giá bạn - Hs nêu

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vở bài tập - Nhận xét đánh giá bạn

- 3 HS nêu cách thực hiện.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS giải trên bảng lớp - lớp làm vở bài tập

- HS làm cá nhân vào vở bài tập - Đổi chéo vở kiểm tra

Bài giải Chiều rộng khu đất là;

234 : 3 = 78(m ) Chu vi khu đất là;

(234 + 78 ) x 2 = 624 (m) Đáp số: 624 m

3. Củng cố, dặn dò(3')

- Bài học hôm nay củng cố cho các con kiến thức nào.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn về xem lại bài tập- Chuẩn bị bài sau.

Chính tả (nghe - viết) Đối đáp với vua

I. mục tiêu

-Kiến thức: HS nghe, viết đúng chính xác đoạn 3 của bài: Đối đáp với vua.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, viết đúng, đẹp và làm các bài tập phân biệt s/x.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.

II.chuẩn bị:

-Bảng phụ chép bài tập 3 (a).

III. Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV cho HS viết bảng: Lỡi liềm, non nớt, lu luyến, nóng nực.

- 2 HS viết bảng - Lớp viết bảng con - Nhận xét bạn

(6)

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hớng dẫn nghe viết(20') - GV đọc đoạn 3 của bài.

- Đoạn vă nói về điều gì?

-Hớng dẫn HS nhận xét chính tả

- Đoạn văn gồm có mấy câu ?

- Những chữ nào trong bài đợc viết hoa ?

- Hai vế đối trong bài viết nh thế nào ?

- Đọc vế đối của Vua và vế đối của Cao Bá

Quát.

- Yêu cầu học sinh viết những chữ dễ lẫn ra giấy nháp

- Hớng dẫn viết bài

- GV đọc bài Hớng dẫn HS viết bài - Đọc lại Hớng dẫn soát lỗi

-Thu, chữa 5 bài, nhận xét từng bài.

c Hớng dẫn làm bài tập: (7')

* Bài tập 1: Điền x/s - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh làm vở bài tập - 1 học sinh lên bảng điền từ

- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng a. sáo, xiếc

* Bài 2:a/Thi tìm những từ ngữ chỉ hoạt động bắt đầu bằng s/x

-Hớng dẫn HS làm bài

Chốt:san sẻ, so sánh,soi đuốc; xé vải,xào rau, xới đất

- HS nghe.

- HS theo dõi SGK.

- Nói đến sự đối đáp của Cao bá Quát

đối với nhà vua - 5 câu

- Chữ đầu câu, đầu đoạn, sau dấu chấm, tên riêng: (Thấy,Nhìn,N- ớc,Chẳng,Trời, Cao bá Quát) - Viết giữa trang vở và cách lề 2 ô - 2 HS đọc, lớp theo dõi

-2 HS viết bảng, lớp viết nháp.

- HS viết bài vào vở.

- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra, chữa lỗi.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.

- 1 HS điền trên bảng, lớp nhận xét - Lớp làm bài cá nhân

- Nhận xét bạn

- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.

- 2 HS tìm thi trên bảng, lớp nhận xét - Lớp làm bài cá nhân

- Nhận xét bạn

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu cách trình bày đoạn văn?

-Nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

-Dặn HS về viết lại những chữ viết sai.

Đạo đức

TễN TRỌNG ĐÁM TANG(TIẾT 2)

I. mục tiêu

-Kiến thức: Biết đợc những việc cần làm khi gặp đám tang.

-Kĩ năng: Bớc đầu biết cảm thông với những đau thơng, mất mát ngời thân của ngời khác.

(7)

- Thỏi độ: Giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang, không làm gì xúc phạm đến tang lễ, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có ngời vừa mất.

II. các kỹ năng sông đợc giáo dục trong bài:

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thong sự đau buồn của người khỏc.

- Kĩ năng ứng xử phự hợp khi gặp đỏm tang.

III.chuẩn bị

- Vở bài tập đạo đức, bảng phụ chép bài 2.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Khi gặp đám tang em phải làm gì?

- Nên làm gì và không nên làm gì khi gặp đám tang - HS + GV nhận xét đánh giá

2. Bài mới

aGiới thiệu bài(1')

b. Hoạt động 1: (10')Bày tỏ ý kiến - Gv lần lợt đọc từng phơng án ở BT3 để học sinh giơ các tấm thẻ.

+ Thẻ đỏ: tán thành

+ thẻ xanh: không tán thành + Thẻ vàng: lỡng lự

- GV kết luận: tán thành ý kiến b, c +Không tán thành ý kiến a

- Vì sao em chọn ý kiến đó

c. Hoạt động 2: (10')Xử lý tình huống.

- GV treo bảng phụ chép bài tập 4.

- Yêu cầu thảo luận nhóm.Chia nhóm giao việc

+ GV kết luận:

d. Hoạt động 3(7') Chơi trò chơi nên và không nên

- Hớng dẫn chơi

- Gọi 4 HS lên thi viết nhanh

- Khi gặp đám tang em phải có thái độ nh thế nào ?

- GV cùng lớp nhận xét.

+ GV kết luận: Khi gặp đám tang không nên cời đùa, bóp còi xe, luồn lách vợt lên trớc mà phải ngả mũ, nón và nhờng đ- ờng.

- Hs đọc yêu cầu bài tập 3

- HS suy nghĩ bày tỏ thái độ - Tán thành ý kiến b, c - Không tán thành ý kiến a - Hs nêu

-Hs thảo luận cách xử lý BT4

- Đại diện nhóm báo cáo, lớp trao đổi bổ sung

- 2 HS ghi những việc nên làm và 2 HS ghi những việc không nên làm - Dới lớp cổ vũ

- NX đánh giá bổ sung

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Vì sao phải tôn trọng đám tang?

- Nhận xét đánh giá chung giờ học.

- Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện việc tôn trọng đám tang.

(8)

Ngày soạn :2/3/2018

Ngày giảng Thứ t ngày 7 tháng 3 năm 2018 Toỏn

Làm quen với các chữ số la mã

I.mục tiêu

-Kiến thức : Giúp HS bớc đầu làm quen với các chữ số La Mã.

-Kĩ năng : Nhận biết một vài số viết bằng chữ số la mã nh các số từ số 1 đến số 12; xem đ- ợc đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về thế kỷ: XX, XXI

-Thỏi độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, thích học toán.

II.chuẩn bị:

Mặt đồng hồ loại to số ghi bằng chữ số La Mã.

III.Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4') -Gọi 2 HS lên bảng:

1907 : 7 = 1102 : 4 = - Nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thờng gặp.(7')

- GV cho HS quan sát mặt đồng hồ.

- Đồng hồ đang chỉ mấy giờ.

- GV giới thiệu đây là các số ghi bằng chữ số La Mã.

- GV giới thiệu các chữ số thờng dùng: I, V, X.

- GV ghi bảng: I và nói đây là số 1 đọc là một.

- Tơng tự V (năm); X (mời).

- GV giới thiệu cách đọc các số La Mã từ 1 - 12.

- GV giới thiệu cách viết đọc: I, II, II, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI XII.

c. Thực hành:

Bài tập 1:(5') Nối (theo mẫu) - GV đa bảng phụ và hớng dẫn mẫu II 6 8 IV VI 21 4 VIII I X 2 11 XI X 10 20 XX Bài tập 2:(5') Viết theo thứ tự

- 2 HS làm bảng lớp

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng a. XXI, XX, XII, I X, VII, V, III III, V, VII, I X, XII, XX, XXI b. Hớng dẫn tơng tự

- 2 HS làm bảng lớp - Lớp làm vở nháp

- Nhận xét đánh giá bạn

- HS quan sát đồng hồ.

- 2 HS trả lời.

- HS theo dõi và ghi nhớ.

- 1 số HS đọc lại và nhớ.

- HS đọc lại các số đó.

- HS nghe, viết và đọc lại các số đó.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS đọc theo hàng ngang, cột dọc và theo thứ tự bất kỳ.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS nối vào vở bài tập - 1 HS điền bảng phụ - HS khác nhận xét

- HS làm vở bài tập - 2 HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét

- HS nhìn mặt đồng hồ đọc số giờ

đúng.

(9)

Bài tập 3:(5')

- Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Gọi HS nêu miệng

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 4(5') Thực hành

- Hớng dẫn Học sinh tự xếp - Nhận xét đánh giá

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài.

- HS kiểm tra chéo.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài theo yêu cầu.

- Nhận xét đánh giá

3. Củng cố, dặn dò (3'):

- Gọi 2 HS đọc, viết các số la mã từ 1 đến 21 - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý cách đọc các chữ số La Mã từ I - XII và XXI, XXII Tập đọc

tiếng đàn

I. mục tiêu

-Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.

-Kĩ năng: Hiểu được nội dung bài : Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiờn như tuổi thơ của em. Nú hũa hợp với khung cảnh thiờn nhiờn và cuốc sống xung quanh.

-Thỏi độ:Giỏo dục HS cú quyền được học tập văn hoỏ và học cỏc mụn năng khiếu tự chọn.

II.chuẩn bị:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh đàn vi-ụ-lụng

III.Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi 3 em lờn bảng đọc bài “Đối đỏp với vua“. Yờu cầu nờu nội dung bài.

- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ 2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Luyện đọc:(12')

* Đọc diễn cảm toàn bài.

- Yờu cầu học sinh đọc từng cõu, giỏo viờn theo dừi uốn nắn khi học sinh phỏt õm sai.

- Hướng dẫn HS luyện đọc cỏc từ khú

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yờu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ mới - SGK.

- Yờu cầu HS đọc từng đoạn trong nhúm.

- Hướng dẫn đọc thi

- Yờu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

c. Hướng dẫn tỡm hiểu bài(8')

-Thủy làm gỡ để chuẩn bị vào phũng thi ?

- 3HS lờn bảng đọc bài và trả lời cõu hỏi - Cả lớp theo dừi nhận xột.

- Lớp theo dừi giới thiệu bài.

- Lớp lắng nghe giỏo viờn đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng cõu.

- Luyện đọc từ khú. vi-ụ-lụng, ắc-sờ - 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn trong cõu chuyện.

- Giải nghĩa cỏc từ sau bài đọc: Ắc-sờ, lờn dõy.

- Học sinh đọc từng đoạn trong nhúm.

- Đại diện nhúm thi đọc - Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời:

(10)

+ Những từ ngữ nào miờu tả õm thanh tiếng đàn

- Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử chỉ của Thủy và trả lời cõu hỏi:

+ Cử chỉ, nột mặt của Thủy khi kộo đàn thể hiện điều gỡ ?

- Yờu cầu học sinh đọc đoạn 2.

- Yờu cầu cả lớp thảo luậncõu hỏi:

+ Tỡm những chi tiết miờu tả khung cảnh thanh bỡnh ngoài căn phũng như hũa với tiếng đàn ?

- Tổng kết nội dung bài.

* GDQTE: Cú quyền được học tập văn hoỏ và cỏc mụn năng khiếu tự chọn

d. Luyện đọc lại (7)

- GV đọc lại bài văn. Hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả õm thanh tiếng đàn.

- Yờu cầu 3 – 4 học sinh thi đọc đoạn văn.

- Mời một học sinh đọc lại cả bài.

- Nhận xột đỏnh giỏ bỡnh chọn em đọc hay.

+ Thủy nhận đàn, lờn dõy và kộo thử vài nốt nhạc.

+ Trong trẻo vỳt bay lờn giữa yờn lặng của gian phũng.

- Cả lớp đọc thầm.

- Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trỏn tỏi đi. Thủy rung động với bản nhạc - gũ mỏ ửng hồng, đụi mắt sẫm màu hơn.

- Học sinh đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời

-Vài cỏnh hoa Ngọc Lan ờm ỏi rụng xuống mặt đất mỏt rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền thuyền giấy trờn những vũng nước mưa,… ven hồ.

- Học sinh cả lớp lắng nghe đọc mẫu.

- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giỏo viờn.- Lần lượt từng em thi đọc đoạn tả tiếng đàn.

- Một bạn thi đọc lại cả bài.

- Lớp lắng nghe để bỡnh chọn bạn đọc hay nhất.

3. Củng cố - dặn dũ(3') -Bài văn tả gỡ?

- Nhận xột chung giờ học

- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài “ Hội vật ”

Ngày soạn :2/ 3/2018

Ngày giảng Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018 Toỏn

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU

Kiến thức: Giúp cho HS củng cố về cách đọc, viết và nhận biết giá trị của các số la mã từ 1

đếnXII để xem đồng hồ, đọc các số La Mã.

-Kĩ năng: Gọi tên các số giờ ghi trên đồng hồ ghi bằng số La Mã.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II.chuẩn bị: Mặt đồng hồ ghi bằng số La Mã, các que diêm.

III. Các hoạt động dạy -học:

(11)

1.Kiểm tra bài cũ: (4')

Đọc các số sau: I, II, III, V, VII.

Viết các số bằng số La Mã: X, IX, XII, XX.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1') b. Luyện tập

* Bài tập 1.(7') Viết theo mẫu:

- GV yêu cầu HS làm vở bài tập - HS viết bảng phụ

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng

Các phần khác còn lại làm tơng tự

- GV chữa: 4 giờ, 8 giờ 15 phút, 9 giờ kém 15 phút.

* Bài tập 2 (7') Vẽ thêm kim phút:

- GV yêu cầu HS vẽ vào vở bài tập - Bài đã cho biết những số giờ nào ? - Bài đã cho biết những kim nào ? - GV yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra -- Gọi HS lần lợt đọc các số La Mã.

* Bài tập 3.(7')Điền số:

- GV đa bảng phụ - Giải thích cách viết ?

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng

- Chú ý: IIII không đọc là bốn; VIIII không

đọc là chín. vì mỗi chữ số La Mã không đợc viết lặp liền nhau quá 3 lần.

* Bài tập 4.(6')

- Yêu cầu HS bỏ que diêm đã chuẩn bị.

- GV cho HS viết (xếp) các số 8, 21 với 5 que diêm.

- GV quan sát, kiểm tra.

- Thu nhận xét 1 số bài

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - 2 HS lên bảng viết

- HS khác nhận xét II: hai XII: mời hai V: năm XX: hai mơi VI: sáu I X: chín

- HS nêu: 19 giờ 20 phút, 4 giờ rỡi, 10 giờ kém 25 phút.

- HS nêu và vẽ vào vở bài tập - HS kiểm tra chéo và nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài tập

- HS làm theo nhóm đôi.

- Nhận xét đánh giá bạn

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS thảo luận, đại diện lên xếp.

- Nhận xét đánh giá

- Chú ý câu c: Có 3 que diêm xếp đợc 5 số: 3, 4, 6, 9, 11 (III, IV, VI, IX, XI)

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Viết các số la mã em vừa học ? - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý đọc, viết các chữ số La Mã. Xem lại tập ở SGK.

Luyện từ và câu

(12)

tõ ng÷ vÒ nghÖ thuËt.dÊu phÈy

I.môc tiªu

-Kiến thức:Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật.Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.

-Kĩ năng: Tìm đúng từ thuộc chủ đề nghệ thuật,và điền đúng dấu phẩy

- Thái độ:Giáo dục HS quyền vui chơi, được tham gia vào các hoạt động biểu diễn nghệ thuật.

II.CHUẨN BỊ: - Bút dạ + 2 tờ phiếu to kẻ bảng nội dung ở bài tập 1.

- Ba tờ giấy khổ to viết đoạn văn bài tập 2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23.

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1')

b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1(16')

- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.

- Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy khổ to.

- Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm để chơi tiếp sức.

- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ.

Bài 2:(11')

- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài.

- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.

+ Nội dung đoạn văn vừa hoàn chỉnh nói lên điều gì ?

- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu phẩy đầy đủ.

* Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em quyền vui chơi, được tham gia vào các hoạt động biểu diễn nghệ thuật

- Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23.

- Một em nhắc lại nhân hóa là gì ? - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.

- Lắng nghe.

- Một HS đọc yêu cầu,lớp đọc thầm.

- Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức.

- Cả lớp nhận xét

+ Các từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà văn,…

+ Chỉ hoạt động nghệ thuật : đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, … + Các môn : điện ảnh, kịch nói, múa … - Một hs đọc bài tập 2,lớp đọc thầm.

- Cả lớp tự làm bài.

- Ba em lên bảng thi làm bài.

- Sau khi điền đúng các dấu phẩy vào đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và nhận xét.

+ Nội dung đoạn văn : Nói về công việc của những người làm nghệ thuật.

- HS đọc đoạn văn - Nghe

3. Củng cố - dặn dò('3)

- Nêu lại các từ chỉ về hoạt động nghệ thuật

(13)

- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.

- Về nhà học bài xem trước bài mới. Tập ỏp dụng biện phỏp nhõn húa Tập viết

ễN CHỮ HOA R

I. mục tiêu

- Kiến thức:Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa R(1 dũng),Ph, H(1 dũng); viết đỳng tờn riờng Phan Rang (1 dũng) và cõu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy...(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

-Kĩ năng:Rốn kĩ năng viết đỳng ,viết đẹp cho HS

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức rốn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Mẫu chữ viết hoa R, H, Tờn riờng.

III. Các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Viết bảng chữ Q. Quang Trung

- Đọc thuộc lũng cõu ứng dụng của bài 23?

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1')

b.Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa.(5') -GV treo bảng phụ cú chữ mẫu

-Tờn riờng và cầu ứng dụng cú những chữ hoa nào ?

-GV viết mẫu cho HS quan sỏt, nờu lại quy trỡnh viết chữ hoa.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4') - Giới thiệu :Phan Rang là...

- Trong từ ứng dụng cỏc chữ cú chiều cao như thế nào ?

-Khoảng cỏch cỏc con chữ thế nào ? -Viết mẫu :Phan Rang

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

-2 HS viết bảng, lớp viết nhỏp, nhận xột, bổ sung.

-HS đọc tờn riờng và cõu ứng dụng -Cú chữ : R, H.

- Học sinh viết bảng con.

- Hs đọc tờn riờng

- Chữ Ph, R,g, cao 2,5 li, r cao 1,25 li, cỏc chữ cũn lai cao 1 li

- Bằng 1 con chữ o

(14)

* Hướng dẫn viết cõu ứng dụng.(4') - Gọi học sinh đọc cõu ứng dụng.

- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung cõu ca dao: Tả cảnh đẹp của một miền quờ...

-Trong cõu ứng dụng cỏc con chữ cú chiều cao như thế nào?

-Khoảng cỏch giữa cỏc con chữ ? - GV nhận xột, nhắc lại cỏch viết.

- HD viết: Rủ,

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

c. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nờu yờu cầu.

1 dũng chữ R, 1 dũng chữ H.

1 dũng chữ: Phan Rang Cõu ứng dụng:1 lần.

- GV quan sỏt giỳp HS

GV thu 5-7 bài, nhận xột từng bài.

-HS viết bảng con - 2 HS đọc cõu ứng dụng.

- Chữ cao 2,5 R, g, l, ..

- Chữ cao 1 li: i, o...

- Bằng một con chữ o.

-Học sinh viết bảng con.

- HS thực hành viết vở tập viờt.

3 - Củng cố, dặn dũ.(2') - Nờu cỏch viết chữ hoa R?

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn về viết tiếp bài cũn lại - Chuẩn bị bài sau.

Tự nhiên và Xã hội Hoa

I. mục tiêu

-Kiến thức: Nêu đợc chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và lợi ích của hoa đối với đời sống con ngời.

-Kĩ năng: Kể tên một số bộ phận thờng có của một bông hoa.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loại hoa hồng.

II. CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng quan sỏt, so sỏnh để tỡm ra sự khỏc nhau về đặc điểm bờn ngoài của một loài hoa.

- Tổng hợp, phõn tớch thụng tin để biết vai trũ, ớch lợi đối với đời sống con người của cỏc loài hoa.

III. Đồ dùng dạy học.

Hình vẽ trong SGK; su tầm 1 số loài hoa mang đến lớp.

IV. Hoạt động dạy học:

1. kiểm tra bài cũ(4') - 2HS trả lời cõu hỏi:

+ Nờu chức năng của lỏ cõy đối với

(15)

- Nhận xột- đỏnh giỏ 2.Bài mới

a) Giới thiệu bài(1')

b. Hoạt động 1. (9')Quan sát và thảo luận:

- HD làm việc theo nhóm ( chia lớp thành 6 nhóm)

-GV cho quan sát theo gợi ý phần thực hành (90).

- Trong những bông hoa đó bông hoa nào có hơng thơm, bông hoa nào không có hơng thơm - Chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của một bông hoa

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.

Kết luận: - Các loài hoa thờng khác nhau về hình dạng, mầu sắc và mùi hơng. Mỗi bông hoa thờng có: cuống, đài, cánh, nhị

c. Hoạt động 2:(9') Làm việc với vật thật.

- Yêu cầu HS để hoa mang đến lớp lên bàn.

- Yêu cầu nhóm trởng điều khiển theo tiêu chí nhóm mình đặt ra; ví dụ nhóm theo mầu sắc, hình dạng.

- GV qs các spvà đánh giá các sản phẩm đó.

d. Hoạt động 3:(9') Thảo luận chung cả lớp.

- Hoa có chức năng gì ?

- Hoa thờng dùng để làm gì ? nêu ví dụ ? - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 91.

Những hoa nào đợc dùng để trang trí ? để ăn KL:- Hoa là cơ quan sinh sản của cây, khác nhau về hình dạng, mầu sắc và mùi hơng.

- Mỗi bông có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.

- Hoa thờng dùng để trang trí, làm nớc hoa và sử dụng vào rất nhiều việc quan trọng khác

đời sống của cõy.

+ Nờu ớch lợi của lỏ cõy.

- HS quan sát thảo luận nhóm

+ HS biết quan sát và so sánh để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hơng của các loài hoa

+ Kể tên các bộ phận thờng có của một bông

-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nghe và ghi nhớ.

- 2 HS nhắc lại.

- HS chia làm 6 nhóm.

- HS làm việc theo sự điều khiển của lớp trởng.

-- Các nhóm báo cáo - NX đánh giá nhóm bạn -Là cơ quan sinh sản của cây -Trang trí,ăn, làm nớc hoa - HS quan sát SGK.

- HS nêu và nhận xét.

- Hs nêu

- HS nghe và ghi nhớ.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Kể tên các bộ phận của hoa ? Hoa có tác dụng gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về học bài.Tìm hiểu thêm về các loại hoa Ngày soạn :2/ 3/2018

Ngày giảng Thứ sỏu ngày 9 tháng 3 năm 2018

(16)

Toỏn

Thực hành xem đồng hồ

I. mục tiêu

Giúp HS

-Kiến thức: Củng cố biểu tợng về thời gian.( chủ yếu là về thời điểm)

-Kĩ năng: Củng cố cách xem đồng hồ và rèn kỹ năng xem chính xác đến từng phút.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II. chuẩn bị Đồng hồ thật, mô hình đồng hồ

III. Các hoạt động dạy -học:

1.Kiểm tra bài cũ: (4')

- Hớng dẫn HS đọc các số của bài 2 SGK.

- Nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hớng dẫn cách xem đồng hồ.(8') ( Trờng hợp chính xác đến từng phút) - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.

- Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ trong phần bài học.

- Đồng hồ chỉ mấy giờ.

- Quan sát tiếp.

- Vị trí kim ngắn ở đâu ? - Vị trí kim dài ở đâu ?

- Cho HS tính vạch ghi số từ 12 đến vị trí kim hiện tại của kim dài, đợc 13 phút.

- Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút.

- Tơng tự giới thiệu tiếp.

* Chú ý: Thông thờng ta chỉ đọc giờ theo một trong 2 cách

+ Nếu kim giờ cha vợt qua số 6 thì ta đọc theo cách thứ nhất

+ Nếu kim giờ vợt qua số 6 thì ta đọc theo cách thứ 2

c. Thực hành

*Bài tập 1:(6')Hớng dẫn làm phần đầu xác

định vị trí kim ngắn, kim dài rồi hỏi

? đồng hồ chỉ mấy giờ

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng Lời giải: 1 giờ 24 phút, 7 giờ 8 phút 10 giờ 35 phút hoặc 11 giờ kém 25 phút - Hớng dẫn làm miệng phần còn lại.

* Bài tập 2: (7')Vẽ thêm kim phút - Yêu cầu HS tự làm bài.

- HS nghe.

- HS quan sát mặt đồng hồ.

- 6 giờ 10 phút.

- HS quan sát mặt đồng hồ thứ 2.

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.

- HS nghe cách tính.

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi, 1 HS nêu số giờ, phút: 2 giờ 9 phút.

- 1 HS đọc đầu bài.

- HS làm bài rồi trả lời và nêu kết quả

miệng

- Nhận xét bạn

- 1HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS theo dõi cách làm.

- HS tự làm bài.Đổi chéo đánh giá lẫn

(17)

- GV cùng HS chữa.

? Đọc lại giờ ở các đồng hồ

* Bài tập 3:(5')Tiến hành tơng tự bài tập 2 - Hớng dẫn làm 1 phần.

- Yêu cầu tự làm tiếp.

- GV cùng HS chữa bài.

- Thu nhận xét 1 số bài

nhau

- 1HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài

- Nhận xét đánh giá bạn

3. Củng cố, dặn dò: (4')

- Nêu cách đọc giờ theo đồng hồ đã cho Bài tập1 SGK ? - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý cách xem đồng hồ.

Chính tả (nghe - viết

)

Tiếng đàn

I. mục tiêu

-Kiến thức: HS nghe viết chính xác đoạn cuối bài: Tiếng đàn:trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

-Kĩ năng : Viết đỳng chớnh tả ,trỡnh bày sạch đẹp.Tìm đợc các từ có 2 tiếng bắt đầu bằng s/x -Thỏi độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.

II.chuẩn bị. Bảng phụ chép nội dung bài tập 2.

III.Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con các từ: Sào rau, xông lên, dòng sông, ...

- Nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hớng dẫn nghe, viết chính tả.(20') - GV đọc đoạn văn. Gọi HS đọc lại.

- Đoạn văn tả cảnh gì ? - Đoạn văn có mấy câu ?

- Tìm những chữ phải viết hoa ? - Hớng dẫn viết từ khó.

-GVchoHSviếtbảngvà đọc lại:mát rợi,thuyền, vũng nớc

- GV đọc hớng dẫn cho HS viết.

-Thu 5 bài nhận xột từng bài.

c.Hớng dẫn bài tập(7').

* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.

- Cho HS làm theo nhóm đôi.

- Gọi HS chữa bài trên bảng phụ.

- Gọi các nhóm khác bổ sung.

Chốt: sung sớng, sục sạo

- 2 Hs viết bảng. lớp viết nháp - Nhận xét đánh giá

- HS theo dõi SGK.

- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm

- Tả khung cảnh thanh bình ngoài phong nh hoà với tiếng đàn

- Có 6 câu.

- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.

- HS đọc thầm SGK, tìm các từ, tiếng khó viết.

- HS viết bảng, đọc lại.

- HS viết bài vào vở.

- HS soát lỗi đổi chéo - 1 HS đọc yêu cầu SGK.

- HS làm việc theo nhóm.

- 1 HS chữa.

(18)

Xôn xao, xào xạc

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu cách trình bày đoạn văn ? - GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS viết sai chú ý khi viết chính tả.Về viết lại những từ viết sai Tập làm văn

Nghe - kể: Ngời bán quạt may mắn

I. mục tiêu

-Kiến thức: HS nghe kể lại câu chuỵện: Ngời bán quạt may mắn.

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng nói rõ ràng, nghe kể lại câu chuyện đúng nội dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể

-Thỏi độ:Giáo dục HS có ý thức học tốt môn học.

II. chuẩn bị : Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý.

- Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi 2 HS đọc bài: Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đợc xem.

- GV nhận xột đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hớng dẫn kể chuyện:(27') - GV treo tranh minh hoạ - Bức tranh vẽ cảnh gì ?

- GV kể lần 1, giọng thong thả, thay đổi giọng điệu phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

- GV giải nghĩa: lem luốc, cảnh ngộ - GV kể chuyện lần 2:

- Hớng dẫn trả lời từng câu hỏi:

- GV treo bảng phụ có câu gợi ý.

Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? - Khi đó ông Vơng Hi Chi làm gì ?

- Ông viết chữ, đề thơ vào quạt để làm gì ?

- Vì sao mọi ngời đua nhau đến mua quạt ? - Bà lão nghĩ thế nào ?

- Em hiểu thế nào là cảnh ngộ ?.

- GV kể lần 3:

*. HS kể nội dung câu chuyện

- GV chia lớp thành 6 nhóm, Yêu cầu các nhóm kể lại nội dung câu chuyện- Gọi HS kể và nhận xét.

- GV nhận xét.

- Em có nhận xét gì về ông Vơng Hi Chi ?

- Bà lão bán quạt đang ngủ bên gốc cây.

Vơng Hi Chi viết chữ lên những chiếc quạt.

- HS nghe.

- HS trả lời câu hỏi.

- Gặp Vơng Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều cả nhà phải nhịn đói.

- Chờ bà ngủ ông viết chữ lên quạt của bà.

- Chữ ông đẹp ngời ta thích chữ ông.

- Vì họ nhận ra chữ của ông.

- Bà nghĩ có lẽ Tiên ông đã giúp bà.

- Là tình trạng không hay.

- HS nghe.

- 3 HS kể lại.

- HS kể theo nhóm, đại diện kể lại.

- 2 HS trả lời.

- GV và cả lớp bình chọn nhóm kể hay

(19)

- Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ?

Tiêu kết: ngời viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ có tên gọi là nhà th pháp.

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Qua câu chuyện trên em biết gì về ông Vơng Hi Chi ? - GVnhận xét tiết học.

- Dặn về kể lại cho ngời thân nghe - Chuẩn bị bài giờ sau

Tự nhiên và Xã hội Quả

I. mục tiêu

-Kiến thức :Nêu đợc chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con ngời.

-Kĩ năng : Kể tên các bộ phận thờng có của một quả.

-Thỏi độ : Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng quan sỏt, so sỏnh để tỡm ra sự khỏc nhau về đặc điểm bờn ngoài của một số loại quả.

- Tổng hợp phõn tớch thụng tin để biết chức năng và ớch lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người.

III. Đồ dùng dạy học. Chuẩn bị 1 số loại quả khác nhau.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ (5')- Hoa có chức năng gì?

- Hoa thường được dùng để làm gì?

- HS + GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới a. GTB(1')

b. Các hoạt động

* Hoạt động 1: (10') Quan sát và thảo luận - Yêu cầu HS để các loại quả đã chuẩn bị ra mặt bàn.

- Yêu cầu HS giới thiệu cho nhau nghe các loại quả.

- Gọi HS nêu trớc lớp.

- So sánh mầu sắc quả chín và cha chín.

- Nêu đợc hình dạng và mùi vị các loại quả.

+ GV kết luận: Khác nhau về hình dạng, kích thớc, mầu sắc và mùi vị.

* Hoạt động 2: (10')Thảo luận

- Cho HS quan sát hình trang 91,92 SGK.

- HS thảo luận theo nhóm - HS xếp quả lên mặt bàn.

- HS làm theo cặp.

- 3 HS nêu trớc lớp.

- Nhận xét bổ sung - 2 HS trả lời.

- Nghe

(20)

- Yêu cầu HS thảo luận cấu tạo quả.

- Gọi HS chỉ trên hình vẽ.

- Quả thờng dùng để làm gì? Cho ví dụ?

- Quan sát H92,93 hãy cho biết quả nào dùng để ăn tơi, quả nào chế biến làm thức

ăn ?

- Hạt có chức năng gì ?

+ GV kết luận: 3 phần: vỏ, thịt, hạt.

- Hạt để trồng cây mới, mọc thành cây khi gặp điều kiện thích hợp. Quả để ăn, làm thuốc, ép dầu ăn

* Hoạt động 3: (7')Trò chơi

- GV yêu cầu viết tên 1 số loại quả có hình dáng kích thớc tơng tự nhau

- Gv công bố đội thắng cuộc, tuyên dơng

- HS quan sát hình vẽ trong SGK.

- HS thảo luận nhóm (4 HS).

- 2 HS chỉ.

- HS lắng nghe.

- Nhóm đôi làm việc, đại diện nhóm trả

lời.

- Nhận xột đánh giá bổ sung - HS nghe và ghi nhớ.

- 2 đội mỗi đội 2 em thi, lớp làm trọng tài cùng GV

- Nhận xột bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu chức năng của hạt ?

- Nhận xột đánh giá chung giờ học - GV nhắc HS về chuẩn bị bài sau

Bỏc Hồ và những bài học về Đạo đức, lối sống

TẤM LềNG CỦA BÁC VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ

I. MỤC TIấU

- Cảm nhận được tỡnh cảm, sự trõn trọng, mến yờu của Bỏc dành cho cỏc anh hựng thương binh, liệt sĩ

- Hiểu được cụng lao to lớn của cỏc anh hựng thương binh, liệt sĩ đối với độc lập của đất nước, tự do của nhõn dõn

- Cú ý thức rốn luyện bản thõn, cú những hành động thiết thực để thể hiện lũng biết ơn đối với cỏc anh hựng thương binh, liệt sĩ

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A.Bài cũ: Hồ Chớ Minh với thiếu nhi Đức

+ Em học được gỡ qua cõu chuyện trờn? HS trả lời, nhận xột

B.Bài mới: - Giới thiệu bài : Tấm lũng của Bỏc với thương binh, liệt sĩ 1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại cõu chuyện “Tấm lũng của Bỏc với thương binh, liệt sĩ”(Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 22)

- HS lắng nghe

(21)

+ Em ghi lại những từ thể hiện sự trân trọng, biết ơn của Bác Hồ đối với thương binh, liệt sĩ.

+ Bác đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn, trân trọng đối với thương binh, liệt sĩ?

+ Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? Ý nghĩa của ngày đó?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình?

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc, đã nghe về một người thương binh, liệt sĩ mà em biết.

+Kể những việc mà em đã làm hoặc sẽ làm thể hiện sự biết ơn với các thương binh, liệt sĩ .

4.Hoạt động 4: GV cho HS thảo luận 6 nhóm và hướng dẫn

- Nhóm cùng nhau xây dựng ý tưởng và vẽ 1 bức tranh tuyên truyền mọi người cùng nhớ ơn thương binh, liệt sĩ hoặc lên kế hoạch đi thăm 1 gia đìnhthương binh, liệt sĩ

5. Củng cố, dặn dò:

+ Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình?

Nhận xét tiết học

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

-HS chia làm 6 nhóm, thảo luận

và thực hiện theo hướng dẫn

-Đại diện nhóm báo cáo, trình bày bức tranh và giải thích ý tưởng của nhóm mình. Lớp nhận xét

- HS trả lời

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 24

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. CHUẨN BỊ: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

(22)

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

-Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:...

………

………

Các hoạt động khác

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

………

………

………

………

………

(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sắp xếp lại các tranh sau theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn:.. Sắp xếp lại các tranh sau theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài

- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung của từng đoạn trong câu chuyện kết

Bài 1 : Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới đây.Dựa theo nội dung các tranh ấy, kể lại câu chuyện Gọi bạn... Thứ tự tranh đúng : Thứ tự tranh đúng :.. Hai chú Bê Vàng

Hoạt động 2: Kể chuyện

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS sắp xếp lại các bức hình đúng trình tự câu chuyện và kể lại câu chuyện theo từng bức tranh.. - Cho

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS sắp xếp lại các bức hình đúng trình tự câu chuyện và kể lại câu chuyện theo từng bức tranh.. - Cho

Hoạt động 1: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, nói về nội dung của từng tranh GV yêu cầu HS quan kĩ 4 bức tranh trong Chuyện bốn mùa.. GV hướng dẫn HS: Câu chuyện có

Ý kiến 2: Không cần đọc nhiều sách, không cần học thuộc nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về tư duy, về cách nói, cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ văn.. Anh (chị)