• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 32

Người soạn : Trần Thị Thảo Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 09/05/2021 Ngày giảng : 03/05/2021 Ngày duyệt : 17/05/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 32

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 32

Ngày soạn: Ngày 30 tháng 4 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2021  

Tập viết

Tiết 32: CHỮ HOA: Q (KIỂU 2) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung câu ứng dụng: Quân dân một lòng 2. Kỹ năng

- Viết Q kiểu 2 (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.

3. Thái độ

- HS rèn chữ viết II. Chuẩn bị

- GV: Chữ mẫu Q kiểu 2, bảng con - HS: VTV, bảng con.

III. Hoạt động daỵ học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p) - Kiểm tra vở viết.

- Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu 2   - Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

- Viết: Mắt sáng như sao.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Quan sát và nhận xét (7p) - Gắn mẫu chữ  Q kiểu 2   

- Chữ  Q kiểu 2 cao mấy li?

- Viết bởi mấy nét?

- GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả:

 

- HS viết bảng con.

- HS nêu câu ứng dụng.

- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.

       

 

- HS quan sát - 5 li.

- 1 nét

- HS quan sát

(3)

+ Gồm 1 nét  viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang.

- GV viết bảng lớp.

- GV hướng dẫn cách viết:

- Nét 1: ĐB giữa ĐK 4 với ĐK5, viết nét cong trên, DB ở ĐK6.

- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2.

- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút ,  viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành 1 vòng xoắn ở thân chữ, dừng bút ở đường kẽ 2.

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

b. HS viết bảng con.

- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

- GV nhận xét uốn nắn.

2. HĐ2: HD viết câu ứng dụng (7p) - Treo bảng phụ

- Giới thiệu câu: Quân dân một lòng.

- Quan sát và nhận xét:

- Nêu độ cao các chữ cái.

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.

- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: "Quân" lưu ý nối nét Qu và ân.

 

- HS viết bảng con - Viết: Quân        

- GV nhận xét và uốn nắn.

3. HĐ3: Viết vở (15p) - Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

- Nhận xét, chữa bài.

- GV nhận xét chung.

C. Củng cố dặn  dò (5p)

   

- HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.

                             

- HS tập viết trên bảng con  

   

- HS đọc câu  

- Q, l, g: 2,5 li - d: 2 li

- t: 1,5 li

- u, a, n, m, o: 1 li - Dấu  nặng (.) dưới ô - Dấu huyền trên o.

- Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con

     

- Vở Tập viết - HS viết vở  

(4)

Toán

Tiết 161+ 162: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nhận biết một phần năm.

- Không làm bài tập 5 2. Kỹ năng

- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có 3 chữ số.

- Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số.

3. Thái độ

- HS phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.

- Chuẩn bị: Chữ hoa V (kiểu 2).

     

- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.

 

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 345 + 134        701 + 286 - Nhận xét, chữa bài

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

Bài 1: Viết (theo mẫu) - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài nhau.

- Nhận xét Bài 2: Số?

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Viết lên bảng:

 

 

- HS thực hiện yêu cầu GV - Dưới lớp làm bảng con  

     

- HS nêu yêu cầu

- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

   

- HS nêu yêu cầu

+ Điền số thích hợp vào ô trống.

   

(5)

 

Ngày soạn: 30/4/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2021 Toán

Tiết 163+164: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số.

Củng cố biểu tượng hình tam giác.

2. Kỹ năng -

+ Số liền sau 699 là số nào?

+ Vậy ta điền 700 vào ô tròn.

+ Số liền sau 700 là số nào?

+ Vậy ta điền 701 vào ô vuông.

- Yêu cầu HS đọc dãy số trên.

+ 3 số này có đặc điểm gì?

+ Hãy tìm số để điền vào các ô trống còn lại sao cho chúng tạo thành các số tự nhiên liên tiếp.

- Chữa bài nhận xét HS.

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 3:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau.

- Yêu cầu HS cả lớp làm bài.

* Củng cố cách so sánh các số.

Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Chữa bài và nhận xét HS.

* Củng cố cách giải toán có lời văn.

C. Củng cố – Dặn  dò (5p)

- Nhận xét tiết học và yêu cầu HS ôn luyện về đọc viết số có 3 chữ số, cấu tạo số, so sánh số.

- Chuẩn bị: Luyện tập chung.

 

+ Là số 700  

+ Là số 701  

- Đọc số: 699, 700, 701.

- 3 số tự nhiên liên tiếp (3 số đứng liền nhau).

- 3 HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

   

- HS nêu yêu cầu - So sánh số.

- 1 HS trả lời.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

 

- HS đọc đề bài       Bài giải

Cả hai khối lớp đó có số học sinh  là:

    250 + 240 = 490 (học sinh)        Đáp số: 490 học sinh.

 

- HS lắng nghe

(6)

- Rèn kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số.

- Rèn kĩ năng tính nhẩm.

3. Thái độ

- HS có thái độ học tập đúng đắn II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK,VBT, bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 - Nhận xét, chữa  bài

B. Bài mới  (30p)

* Giới thiệu

* Dạy bài mới Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó sửa bài.

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 2:

- HS tự làm bài - GV nhận xét

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 3

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng về kết quả và cách đặt tính.

- Nhận xét HS.

* Rèn kỹ năng đặt rính rồi tính.

Bài 4:

- Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét đánh giá HS

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 5:

+ Bài tập yêu cầu xếp 4 hình tam giác nhỏ thành 1 hình tam giác to như hình

 

- HS thực hiện yêu cầu GV  

       

- HS nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài trong vở bài tập.

 

- HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng  

- HS nêu yêu cầu  

+ Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.

- 2 HS trả lời.

 

- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

   

- HS nêu yêu cầu

- HS đứng tại chỗ nêu kết quả - HS nêu yêu cầu

- HS suy nghĩ và tự xếp hình.

   

(7)

 

Tập đọc

Tiết 94, 95: CHUYỆN QUẢ BẦU I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên.

2. Kỹ năng

- Đọc lưu loát được cả bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện 3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

- QTE: GD tình cảm dân tộc

- QP&AN: Kể chuyện về sự đoàn kết giữa các dân tộc anh em làm nên sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ thù xâm lược.

II. Chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu - HS: SGK

III. Hoạt động dạy học vẽ.

- Theo dõi HS làm bài và tuyên dương những HS xếp hình tốt.

* Củng cố cách nhận biết hình tam giác.

C. Củng cố – Dặn  dò (5p)

- Tuỳ theo tình hình thực tế của lớp mình mà GV soạn thêm các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.

- Tổng kết tiết học.

- Chuẩn bị: Luyện tập chung.

             

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi HS đọc bài hôm trước và trả lời câu hỏi

- Nhận xét B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Luyện đọc (32p) a. Đọc mẫu

 

- HS thực hiện yêu cầu GV  

           

(8)

- GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý giọng đọc:

Đoạn 1: giọng chậm rãi.

Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng.

Đoạn 3: ngạc nhiên.

b. Luyện phát âm

- Yêu cầu HS đọc bài tiếp nối, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các HS.

- HS tiếp nối nhau đọc câu lần 2 c. Luyện đọc đoạn –tìm hiểu từ chú giải

- Luyện đọc từng đoạn trước lớp - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau

- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.

d. Thi đọc

e. Cả lớp đọc đồng thanh  Tiết 2

2. HĐ2: Tìm hiểu bài (15p) - GV đọc mẫu lần 2.

+ Con Dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được?

+ Con Dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì?

+ Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?

+ Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh.

+ Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao?

+ Hai vợ chồng người đi rừng thoát chết, chuyện gì sẽ xảy ra? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 3.

- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.

+ Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?

- Theo dõi và đọc thầm theo.

           

- Đọc bài.

- Từ: lạy van, ngập, biển nước, đi làm nương, khoét rỗng

- HS đọc bài cá nhân, đồng thanh.

- Đọc bài tiếp nối câu.

 

- Hai người …chìm trong biển nước.//

(giọng đọc dồn dập diễn tả sự mạnh mẽ của cơn mưa)

- Lạ thay,/…/ lần lượt ra theo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ sự ngạc nhiên)

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

           

+ Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật.

+ Sắp có mưa to, …phòng lụt.

 

+ Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, …mới chui ra.

+ Sấm chớp…, gió lớn, nước ngập mênh mông.

+ Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa.

     

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

(9)

Tập đọc

Tiết 96: TIẾNG CHỔI TRE I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa của bài chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp đường phố. Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn chị lao công và có ý thức giữ vệ sinh chung.

2. Kỹ năng

- Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, sau mỗi dòng, mỗi ý của thể thơ tự do.

- Biết cách đọc vắt dòng để thể hiện ý thơ.

- Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.

3. Thái độ

- HS biết thêm về người lao công.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, tranh SGK - HS: SGK.

III. Hoạt động dạy học

+ Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào?

+ Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết?

- GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước.

+ Câu chuyện nói lên điều gì?

 

+ Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện?

C. Củng cố dặn  dò (5p)

+ QTE: Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam?

- QP&AN: Kể chuyện về sự đoàn kết giữa các dân tộc anh em làm nên sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ thù xâm lược.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Dặn HS về nhà đọc lại bài.

- Chuẩn bị: Quyển sổ liên lạc.

+ Người vợ ….nhảy ra.

 

+ Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.

+ Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,…

   

+ Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu.

Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra.

+ Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./

Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổ tiên./…

+ Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.

 

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)  

(10)

- Gọi HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi

- Nhận xét B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Luyện đọc (12p) a. Đọc mẫu

GV đọc mẫu toàn bài.

b. Đọc câu,  luyện phát âm

- Yêu cầu mỗi HS đọc 2 dòng thơ.

     

c. Luyện đọc bài theo đoạn - Yêu cầu HS luyện ngắt giọng.

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.

d. Thi đọc

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.

- Nhận xét, tuyên dương.

e. Cả lớp đọc đồng thanh 2. HĐ2: Tìm hiểu bài (10p)

- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài thơ, 1 HS đọc phần chú giải.

+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?

+ Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chị lao công rất vất vả?

+ Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công.

+ Như sắt, như đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.

+ Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua bài thơ?

 

- HS thực hiện yêu cầu GV  

           

- Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo.

- lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, sạch lề…

- HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm đọc đồng thanh các từ bên…

- Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức tiếp nối.

Chú ý luyện ngắt giọng cho HS

- Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân  

     

- Đọc, theo dõi.

           

+ Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá.

+ Khi ve đã ngủ; cơn giông vừa tắt, lạnh ngắt.

 

+ Chị lao công/ như sắt/ như đồng.

       

(11)

 

Ngày soạn: 2/5/2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 5 tháng 5 năm 2021 Chính tả (Nghe viết)

Tiết 63: CHUYỆN QUẢ BẦU I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; v/d.

2. Kỹ năng

- Chép lại chính xác, đẹp đoạn cuối trong bài Chuyện quả bầu.

- Ôn luyện viết hoa các danh từ riêng.

3. Thái độ

- HS rèn luyện chữ viết II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ, bảng con.

- HS: SGK, VBT, VCT III. Hoạt động dạy học

+ Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?

3. HĐ3: Học thuộc lòng (7p)

- GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn.

- GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng.

- Gọi HS đọc thuộc lòng.

- Nhận xét HS.

C. Củng cố – Dặn  dò (5p)

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.

+ Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì?

- Nhận xét HS. Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc lòng.

- Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.

+ Chị lao công làm việc rất vất vả, công việc của chị rất có ích, chúng ta phải biết ơn chị.

+ Chúng ta phải luôn giữ gìn vệ sinh chung.

 

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lòng từng đoạn.

- HS học thuộc lòng.

 

- 5 HS đọc.

       

- HS trả lời  

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p) Cây và hoa bên lăng Bác.

- 2 HS lên bảng, đọc các từ khó cho HS viết.

- Tìm 3 từ có thanh hỏi/ thanh ngã

     

- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào

(12)

- Nhận xét HS.

B. Bài mới 

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn tập chép (22p) a. Ghi nhớ nội dung

- GV đưa nội dung đoạn chép.

- Yêu cầu HS đọc đoạn chép.

+ Đoạn chép kể về chuyện gì?

+ Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu?

b. Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có mấy câu?

+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?

Vì sao?

 

 - Những chữ đầu đoạn cần viết như thế nào?

c. Hướng dẫn viết từ khó

- GV đọc các từ khó cho HS viết.

- Chữa lỗi cho HS.

d. Chép bài e. Soát lỗi

g. Nhận xét bài viết

2. HĐ2: Làm bài tập chính tả (7p) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập a.

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

     

Bài 3: Trò chơi

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.

- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên bảng viết các từ theo hình thức tiếp sức.

Trong 5 phút, đội nào viết xong trước, đúng sẽ thắng.

- Tổng kết trò chơi.

nháp.

           

- 1-2 HS đọc

+ Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam.

+ Đều được sinh ra từ một quả bầu.

    - 3 câu.

- Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó.

- Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.

- Lùi vào một ô và phải viết hoa.

 

- Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na.

- HS viết bài vào vở - Quan sát, soát lỗi  

 

- Điền vào chỗ trống l hay n.

- Làm bài theo yêu cầu..

b) v hay d

+ Đi đâu mà vội mà vàng

+ Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây.

+ Thong thả như chúng em đây

+ Chẳng đá nào vấp, chẳng dây nào quàng       

- 2 HS đọc đề bài trong SGK.

- HS trong các nhóm lên làm lần lượt theo hình thức tiếp sức.

a) nồi, lội, lỗi.

b) vui, dài, vai.

 

(13)

Kể chuyện

Tiết 32: CHUYỆN QUẢ BẦU I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV tái hiện lại được nội dung của từng đoạn và toàn bộ câu chuyện

2. Kỹ năng.

- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.

- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn.

3. Thái độ

- HS biết thêm về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK - HS: SGK.

III. Hoạt động dạy học C. Củng cố – Dặn  dò (5p) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm lại bài tập.

- Chuẩn bị: Tiếng chổi tre.

     

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p) Chiếc rễ đa tròn

- Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.

- Nhận xét HS.

B. Bài mới 

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

- Câu chuyện "Chuyện quả bầu" nói lên  điều gì?

1. HĐ1: Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý (14p)

Bước 1: Kể trong nhóm

- GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý.

- Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể.

Bước 2: Kể trước lớp

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.

- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS  

- 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn.

- 1 HS kể toàn truyện.

     

- Các dân tộc Việt Nam đều là anh em một nhà, có chung tổ tiên.

     

- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

     

- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể một đoạn truyện.

 

(14)

  kể.

- Chú ý: Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý.

- Đoạn 1

+ Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì?

+ Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi rừng biết điều gì?

- Đoạn 2

- Bức tranh vẽ cảnh gì?

 

- Cảnh vật xung quanh như thế nào?

- Tại sao cảnh vật lại như vậy?

- Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt.

- Đoạn 3

- Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng?

- Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí?

- Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm gì?

- Những người nào được sinh ra từ quả bầu?

 

2. HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện (15p)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

- 2 HS đọc phần mở đầu.

+ Phần mở đầu nêu lên điều gì?

- Đây là cách mở đầu giúp các con hiểu câu chuyện hơn.

- 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu.

- Yêu cầu 2 HS nhận xét.

- GV nhận xét.

C. Củng cố dặn  dò (5p) - Nhận xét tiết  học.

- Dặn HS về nhà kể lại truyện.

- Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.

         

- Con dúi.

 

- Sắp có lụt…  chui ra.

 

- Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên bờ sông.

- Vắng tanh, cây cỏ vàng úa.

- Vì lụt lội,

- Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông, sấm chớp đùng đùng.

 

- Người vợ sinh ra một quả bầu.

 

- Có tiếng lao xao trong quả bầu.

- Người vợ …dùi vào quả bầu.

 

- Người Khơ-nú, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,

- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu dưới đây.

- Đọc SGK.

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.

   

- 2 HS khá kể lại.

     

- HS lắng nghe

(15)

Toán

Tiết 161: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000  

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Củng cố về đọc viết đếm so sánh số có 3 chữ số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán.

3. Thái độ: Ham thích học toán.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 3 HS  đọc các bảng nhân, chia - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 1. Bài mới (30p)

2.1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết các số (Cá nhân) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS nhận xét – GV nhận xét - 1 HS nhìn lên bảng đọc lại các số Bài 2. Viết các số (Thảo luận cặp đôi) - HS làm bài vào vở

- 2 HS làm trên bảng - Chữa bài:

+ Nhận xét bài trên bảng

+ Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét

Bài 3. Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm (Cá nhân)

- GV tổ chức trò chơi: 2 HS thi trên bảng - Dưới lớp nhận xét

- GV nhận xét

- Nhiều HS đếm các số tròn trăm GV: Lưu ý các số tròn trăm

 

- HS thực hiện  

     

- Ôn tập các số trong phạm vi 1000  

- Viết các số

- Ba trăm hai mươi lăm: 325 - HS làm vở 

 

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng  

     

- 1 HS nêu yêu cầu

- Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm

100; 200; 300; 400; 500; 600; 700;

800; 900; 1000  

   

(16)

 

Tự nhiên - Xã hội

Tiết 32:  MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS biết được có 4 phương hướng chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc; Mặt Trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.

2. Kỹ năng

- HS biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.

3. Thái độ II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, máy tính, máy chiếu - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

Bài 4. (Cá nhân - Đổi chéo vở KT) - 1 HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng - Chữa bài :

+ Nhận xét bài trên bảng

+ Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét + Nêu cách so sánh số có ba chữ số ? GV: Lưu ý cách so sánh số có ba chữ số Bài 5. Số? (Cá nhân)

- HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm

+ HS nhận xét – GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (5p)

- HS nêu các nội dung luyện tập - GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- HS nêu yêu cầu

>; < ; = 301 > 298 657 < 765

842 = 800 + 40 + 2 ....

         

- 1 HS đọc yêu cầu

a. Số lớn nhất có 2 chữ số: 99 b. Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 c. Số liền sau của số lớn nhất có 3 chữ số: 1000

d. Số liền trước của 1000: 999  

 

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p) Mặt Trời.

+ Em hãy tả về Mặt Trời theo hiểu biết của em?

+ Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?

 

- HS trả lời. Bạn nhận xét.

   

(17)

+ Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?

- GV nhận xét B. Bài mới 

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Quan sát tranh, TLCH (6p) - Slied 1: Đưa tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết:

+ Hình 1 là gì?

+ Hình 2 là gì?

+ Mặt Trời mọc khi nào?

+ Mặt Trời lặn khi nào?

- Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không?

- Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi là phương gì?

- Ngoài 2 phương Đông – Tây, các em còn nghe nói tới phương nào?

- 2 phương Đông, Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.

2. HĐ2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời (7p) - Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76 SGK.

- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?

+ Phương Đông ở đâu?

+ Phương Tây ở đâu?

+ Phương Bắc ở đâu?

+ Phương Nam ở đâu?

- Thực hành tập xác định phương hướng:

Đứng xác định phương và giải thích cách xác định.

- HS lên trình bày kết quả .

3. HĐ3: Trò chơi: Hoa tiêu giỏi nhất (8p)

                 

+ Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc.

+ Cảnh Mặt Trời lặn (hoàng hôn) + Lúc sáng sớm.

+ Lúc trời tối.

- Không thay đổi.

- Trả lời theo hiểu biết.

- (Phương Đông và phương Tây)  

- HS trả lời theo hiểu biết: Nam, Bắc.

               

- HS quay mặt vào nhau làm việc với tranh được GV phát, trả lời các câu hỏi và lần lượt từng bạn trong nhóm thực hành và xác định giải thích.

+ Đứng giang tay  

+ Ở phía bên tay phải.

+ Ở phía bên tay trái.

+ Ở phía trước mặt.

+ Ở phía sau lưng.

 

- Từng nhóm cử đại diện lên trình bày.

(18)

- Hoa tiêu – là người chỉ phương hướng trên biển. Giả sử chúng ta đang ở trên biển, cần xác định phương hướng để tàu đi. Để xem ai là người lái tàu giỏi nhất, chúng ta sẽ chơi trò “Hoa tiêu giỏi nhất”.

- Phổ biến luật chơi:

- Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính giữa, người hoa tiêu đã biết phương Tây bây giờ cần tìm phương Bắc để đi.

- GV cùng HS chơi.

- GV phát các bức vẽ.

- GV yêu cầu các nhóm HS chơi.

- Nhóm nào tìm phương hướng nhanh nhất thì lên trình bày trước lớp.

4. HĐ4: Trò chơi: Tìm trong rừng sâu (7p)

- Phổ biến luật chơi:

- 1 HS làm Mặt Trời.

- 1 HS làm người tìm đường.

- 4 HS bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.

- GV là người thổi còi lệnh và giơ biển:

Con gà trống biểu tượng: Mặt Trời mọc buổi sáng. Con đom đóm: Mặt Trời lặn buổi chiều.

- Khi GV giơ biển hiệu nào và đưa Mặt Trời đến vị trí nào, 4 phương phải tìm đến đúng vị trí. Sau đó HS tìm đường sẽ phải tìm về phương mà - GV gọi tên.

- Gọi 6 HS chơi thử.

- Tổ chức cho HS chơi (3–4 lần). Sau mỗi lần chơi cho HS nhận xét, bổ sung.

- Sau trò chơi GV có tổng kết, yêu cầu HS trả lời:

+ Nêu 4 phương chính.

+ Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.

C. Củng cố – Dặn  dò (5p)

- Yêu cầu mỗi HS về nhà vẽ tranh ngôi nhà của mình đang ở và cho biết nhà mình quay mặt về phương nào? Vì sao em biết?

- Chuẩn bị: Mặt Trăng và các vì sao.

       

- HS lắng nghe GV nphổ biến trò chơi - HS tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn GV

- Nhận xét  

                       

- HS lắng nghe GV nphổ biến trò chơi - HS tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn GV

- Nhận xét  

- HS lắng nghe  

                   

(19)

 

Ngày soạn: 3/5/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2021 Tập đọc

Tiết 97, 98: BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài học. Nắm được sự kiện và các nhân vật lịch sử được nói đến trong bài.

2. Kĩ năng sống:

- Xác định giá trị: Nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được phải có trí lớn, giàu lòng yêu nước.

- Xác định giá trị bản thân; nghe bạn nói, trao đổi, đánh giá các sự kiện, nhân vật trong câu chuyện.

- Đặt mục tiêu, biết đề ra và lập kế hoạch

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.

- QP&AN: Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi.

3. Thái độ: HS biết về người anh hùng Trần Quốc Toản.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

- HS nêu  

   

- HS lắng nghe

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 2 HS lên bảng đọc thuộc bài cũ - HS nhận xét - GV nhận xét 2. Bài mới (30p)

2.1. Giới thiệu bài - HS quan sát tranh SGK - GV giới thiệu vào bài.

2.2. Luyện đọc:

 

- Tiếng chổi tre  

     

- Bóp nát quả cam  

(20)

a. Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.

- Khái quát chung cách đọc.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu:

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- GV chia đoạn.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài - HS đọc chú giải SGK.

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Từng HS trong nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý.

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn - Lớp nhận xét - GV nhận xét - đánh giá

* Tiết 2

2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15p) - 1 HS đọc đọan 1

H: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?

H: Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?

- 1 HS đọc đoạn 2

- Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?

- Trần Quốc Toản nóng lòng đi gặp vua như thế nào?

- Vì sao sau khi tâu vua xin đánh , Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy?

- Vì sao vua không trị tội mà còn ban cam quý?

- 1 HS đọc đoạn 4

- Vì sao Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?

- Lời dẫn chuyện : đọc nhanh và hồi hộp - Lời Trần Quốc Toản: khi thì giận dữ, khi thì dõng dạc

- Lời vua: Khoan thai, ôn tồn  

   

- Từ khó: ngang ngược, lăm le, liều chết  

     

- "Đợi từ sáng đến trưa vẫn không được gặp cậu bèn liều chết xô mấy người lính ngã dúi xăm xăm xuống bến".

 

- HS đọc nhóm (5p)  

- 3 nhóm thi đọc  

           

- Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta

- Trần Quốc Toản vô cùng căm giận  

   

- Xin gặp vua để xin với vua đi đánh giặc  

- Đợi vua từ sáng đến trưa bèn liều chết xô lính gác xăm xăm xuống thuyền

- Vì cậu biết xô lính gác vào nơi vua họp là trái phép nước , phải bị trị tội

 

(21)

Luyện từ và câu

Tiết 32: TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Mở rộng và hệ thống hóa các từ trái nghĩa.

- Hiểu ý nghĩa của các từ.

2. Kỹ năng

- Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.

3. Thái độ

- HS hứng thú với tiết học II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ - HS: VBT

III. Hoạt động dạy học 2.4. Luyện đọc lại: (17p)

- 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em tự phân vai thi đọc lại truyện

- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- KNS: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?

- QP&AN: Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi.

- GV giới thiệu tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng

- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà

- Vì vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước

 

- Quốc Toản đáng ấm ức vì bị vua xem như trẻ con lại căm thù giặc sôi sục nên nghiến răng, hai tay xiết chặt nên quả cam bị bóp nát - Dẫn chuyện.

- Trần Quốc Toản - Vua  

 

- HS trả lời  

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu ca ngợi Bác Hồ.

- Chữa, nhận xét HS.

B. Bài mới 

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới Bài 1 (16p)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi 1 HS đọc phần a.

- Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm  

- HS thực hiện yêu cầu của GV  

         

- HS nêu yêu cầu - Đọc, theo dõi.

(22)

 

Tập làm văn

Tiết 32: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự, nhã nhặn.

2. Kỹ năng

- Biết kể lại chính xác nội dung một trang trong sổ liên lạc của mình.

- KNS: HS biết cách giao tiếp ứng xử văn hoá

- QTE: Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.

3. Thái độ II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT

bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Các câu b, c yêu cầu làm tương tư.

 

Bài 2 (13p)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.

- Nhận xét, chữa bài.

 

C. Củng cố, dặn  dò (5p) - Trò chơi: Ô chữ.

- GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp xuống: đen; no, khen, béo, thông minh, nặng, dày.

- Gọi HS xung phong lên lật chữ. HS lật chữ nào phải đọc to cho cả lớp nghe và phải tìm được từ trái nghĩa với từ đó.

Nếu không tìm được phải hát một bài.

- Nhận xét trò chơi.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học lại bài.

- Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp

- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

Đẹp – xấu; ngắn – dài Nóng – lạnh; thấp – cao.

Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm - HS chữa bài vào vở.

- Đọc đề bài trong SGK.

- 2 nhóm HS lên thi làm bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.

- HS tham gia chơi trò chơi - Nhận xét

       

- HS lắng nghe

(23)

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p) Nghe – Trả lời câu hỏi:

- Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ.

- Nhận xét từng HS.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới Bài 1 (15p)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh?

- Bạn kia trả lời thế nào?

- Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào?

- Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.

- Đây là một lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự.

Thế thì tớ mượn sau vậy.

- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím.

- Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.

Bài 3 (14p)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS ghi lại câu được nhận xét trong sổ liên lạc

+ Lời ghi nhận xét của thầy cô.

+ Ngày tháng ghi.

+ QTE: Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.

- Nhận xét HS.

C. Củng cố – Dặn  dò (5p) - Nhận xét tiết học.

- KNS: Nhắc nhở HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp.

- Chuẩn bị: Đáp lời an ủi.

- Hát.

- 2 đến 3 HS đọc bài làm của mình.

         

- Đọc yêu cầu của bài.

- Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với!

 

- Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.

- Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy.

           

- Suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:

- 3 cặp HS thực hành.

     

- Đọc yêu cầu - HS tự làm việc.

- 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình.

         

- HS lắng nghe

(24)

  Toán

Tiết 167: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Ôn tập  củng cố về phép cộng và phép trừ - Giải bài toán bằng phép cộng và phép trừ 2. Kĩ năng:

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ có đến 3 chữ số.

3. Thái độ:

- HS phát triển tư duy.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p) - 3 HS  lên bảng.

- Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới (30p)

2.1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm

- HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi lên bảng

- Chữa bài :

+ Đọc và nhận xét.

+ GV nhận xét, chốt kết quả đúng GV: Lưu ý cách cộng trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn chục

 Bài 2. Đặt tính rồi tính    - Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét bài bạn.

- Yêu cầu HS nêu cách tính ở một phép tính cụ thể.

 

- 3 HS làm bài trên bảng - Lớp làm bảng con  

   

- Ôn tập về phép cộng và phép trừ  

- 1 HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài  

         

- 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 4 HS làm trên bảng  45

+35 ---

(25)

Tập viết

Tiết 33: CHỮ HOA: V (KIỂU 2) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung câu ứng dụng: "Việt Nam thân yêu".

2. Kĩ năng:

- Biết viết chữ cái hoa V cỡ vừa và nhỏ

- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “ Việt Nam thân yêu ” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, GV: Lưu ý cách tính

Bài 3.

- GV tóm tắt:

- Bài cho biết gì? Bài hỏi gì?

- 1 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở

- 1 HS làm trên bảng - Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng + Nêu câu lời giải khác

+ GV nhận xét, chữa bài

GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải cho phù hợp

Bài 4.  

- GV tóm tắt:

- Bài cho biết gì? Bài hỏi gì?

- 1 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở- 1 HS làm trên bảng

- Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm – GV kiểm tra xác suất

- Bài toán thuộc dạng gì?

GV: Lưu ý dạng toán về ít hơn Bài 5: Số?

- GV nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò (5p)

- HS nêu các nội dung luyện tập - GV nhận xét giờ học

 80 ...

   

- 1 HS đọc đề bài       Tóm tắt

Học sinh nam : 475 học sinh Học sinh nữ    : 510 học sinh Tất cả       : ... học sinh?

Bài giải

     Trại hè đó có tất cả số học sinh là:

   475 + 510 = 985 (học sinh)

       Đáp số: 985 học sinh  

     

- 1 HS đọc đề bài - HS trả lời Bài giải

Ô tô bé chuyển được số gạo là:

980 – 250 = 730 (kg)

      Đáp số: 730 kg gạo  

       

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, 1 HS đứng tại chỗ nêu kết quả.

(26)

đều nét và nối chữ đúng quy định.

3. Thái độ: HS rèn chữ viết.

II. Đồ dùng

- Mẫu chữ V hoa, bảng con.

- Vở tập viết, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5p) - 1 HS viết bảng lớp.

- Lớp viết bảng con - GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu của bài học và ghi bảng

2. Hướng dẫn viết chữ hoa:

a. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

 - HS quan sát mẫu chữ đặt trong khung.

- Chữ V hoa cỡ nhỡ cao mấy ô? rộng mấy đơn vị chữ?

- Chữ V hoa gồm mấy nét, là những nét nào?

- GV hướng dẫn cách viết.

- GV viết mẫu chữ V hoa cỡ nhỡ trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.

       

b. Luyện viết bảng con.

- HS luyện viết chữ V hoa 2 lượt - GV theo dõi , uốn nắn

3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1  HS đọc cụm từ ứng dụng.

- Em hiểu thế nào là “Việt Nam thân  

- Q - Quân  

     

- Chữ hoa: V (kiểu 2)  

         

- Cao 5 ô. Rộng 4 li  

- Chữ V hoa gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét: 1 nét móc hai đầu, 1 nét cong phải, 1 nét cong dưới nhỏ

- Nét 1: Viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y      

- Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 , viết tiếp nét cong phải , DB ở ĐK 3        

- Nét 3: Từ điểm DB của N2, đổi chiều bút viết một đường cong dưới nhỏ cắt nét 2 tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ , DB ở ĐK 6

- HS viết bảng con  

       

- Việt Nam là tổ quốc thân yêu của chúng

(27)

  Toán

Tiết 164: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (tiếp theo) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Cộng trừ nhẩm và viết (có nhớ trong phạm vi 100).

- Giải bài toán về cộng trừ.

2. Kĩ năng:

yêu “?

b. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

- Cụm từ có mấy tiếng? Tiếng nào được viết hoa?

- Nêu độ cao của các chữ cái?

   

- Vị trí các dấu thanh?

- Khoảng cách giữa các  chữ cái được viết bằng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ Việt trên dòng kẻ li

c. Hướng dẫn viết bảng con:

- HS viết bảng con chữ Việt 2 lượt - GV nhận xét uốn nắn thêm về cách viết.

4. Viết vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết.

- HS viết bài theo yêu cầu.

- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.

5. Nhận xét bài:

- GV thu và nhận xét 5 em.

- Nhận xét rút kinh nghiệm bài viết chung của HS

6. Củng cố, dặn dò: (5p) - GV nhận xét chung giờ học.

- Khen ngợi những em viết chữ đẹp - Dặn HS về nhà luyện viết.

ta        

 

- Cụm từ có 4 tiếng.

- Tiếng Việt được viết hoa.

- V, l, h: 2,5 li       t: 1,5 li

- Các chữ còn lại:1 li

- Dấu thanh nặng đặt dưới i

- Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o  

           

- 1 dòng chữ V hoa cỡ vừa.

- 2 dòng chữ V hoa cỡ nhỏ.

- 1 dòng chữ Việt cỡ vừa.

- 1 dòng Việt cỡ nhỏ.

- 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ  

         

- HS lắng nghe

(28)

- Biết làm tính, biết giải bài toán về ít hơn một cách thành thạo.

3. Thái độ: Ham thích học toán.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5p) - 3 HS  đọc các bảng cộng, trừ - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm

- HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi lên bảng - Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng + GV nhận xét, chốt kết quả đúng

- Nêu nhận xét về các phép tính trong một cột? (lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia)

GV: Lưu ý cách cộng trừ nhẩm các số tròn trăm

Bài 2. Đặt tính rồi tính

-  HS làm bài vào vở – 4 HS làm trên bảng - Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng

+ Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét bài bạn GV: Lưu ý cách đặt tính và tính

Bài 3. Tìm X

- HS làm bài vào vở - 3 HS làm trên bảng - Chữa bài:

+ Nhận xét bài trên bảng

+ Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét

- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng Bài 4: HS đọc đề bài

 

- Ôn tập về phép cộng và phép trừ  

         

- 1 HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, nêu kết quả 7 + 8 = 15

8 + 7 = 15 15 - 7 = 8 15 - 8 = 7 ...

       

- 1 HS nêu yêu cầu

- HS làm vở, 4 HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài

     

- 1 HS đọc đề bài

x - 45 = 32          x  + 24 = 86       x = 32 + 45       x = 86 – 24       x = 77       x = 62...

     

- HS đọc đề bài

(29)

Kể chuyện

Tiêt 33: BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung câu chuyện, phối hợp lời kể điệu bộ, nét mặt.

2. Kĩ năng:

- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự diến biến câu chuyện

- Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp lời bạn.

- Xác định giá trị bản thân; nghe bạn nói, trao đổi, đánh giá các sự kiện, nhân vật trong câu chuyện.

- Đặt mục tiêu, biết đề ra và lập kế hoạch

3. Thái độ: HS hiểu thêm về anh hùng Trần Quốc Toản.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ nội dung câu truyện trong  SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

- GV tóm tắt:

- Bài cho biết gì? Bài hỏi gì?

- 1 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở- 1 HS làm trên bảng - Chữa bài :

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng + Nêu câu lời giải khác

+ GV nhận xét

GV: Lưu ý dạng toán về nhiều hơn   

Bài 4. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.

- GV hướng dẫn cách chơi - Nhận xét, chốt lại bài 3. Củng cố dặn dò (5p)

- HS nêu các nội dung luyện tập - GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- 1 HS lên bảng, lớp làm vở Bài giải

Buổi chiều cửa hàng đó bán đựơc số dầu là:

325 + 144 = 469 (l)

       Đáp số: 469 l dầu        

   

- 1 HS đọc đề bài - HS tham gia trò chơi  

   

- HS lắng nghe  

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn bài cũ - Lớp nhận xét, GV nhận xét

B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài:

 

- Chuyện quả bầu  

 

- Bóp nát quả cam

(30)

 

SINH HOẠT TUẦN 32  

I. Mục tiêu

- Nhận xét hoạt động tuần 32 đề ra phương hướng tuần 33 II. Chuẩn bị

- Một số câu chuyện, bài hát  về mùa hè  II. Nội dung: (20p)

1. Các tổ trưởng và lớp trưởng nhận xét

2. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

a. Ưu điểm:

...

...

...

b. Nhược điểm:

...

...

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

2. Hướng dẫn HS kể chuyện:

Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu.

HS quan sát tranh.

-

HS nêu ni dung tng tranh.

-

HS tho lun theo nhóm ôi, sp xp li ni dung tranh.

-

HS trình bày cách sp xp úng.

-

HS nhn xét - GV cht ý úng.

-

Bài 2: Dựa vào các tranh kể lại từng đoạn câu chuyện

HS tp k theo nhóm.

-

i din các nhóm thi k.

-

HS nhn xét, bình chn nhóm k hay.

-

GV nhn xét- ánh giá -

Bài 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện:

HS nhn xét, bình chn bn k hay nht.

-

GV nhn xét- ánh giá -

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- KNS: Qua câu chuyện em học được điều gì?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

   

- Sắp xếp lại 4 tranh  vẽ theo đúng thứ tự truyện.           

Tranh 1: Quốc Toản xô  lính đi xuống bến Tranh 2: Quốc Toản căm giận giặc 

Tranh 3: Quốc Toản bóp nát quả cam Tranh 4. Quốc Toản xin chịu tội

Tranh 2 – Tranh 1 – Tranh 4 – Tranh 3 - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS kể theo nhóm  

       

- 3 HS đại diện cho 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.

     

- HS trả lời

(31)

...

3. Bầu HS chăm ngoan

...

...

4. Phương hướng tuần 34

* Học tập

- Dup trì tốt học và làm bài trước khi đến lớp.

- Chuẩn bị kiến thức chắc chắn cho kì thi cuối học kì 2.

* Nề nếp

- Tiếp tục thực hiện nề nếp.

- Duy trì nền nếp đi học đúng giờ, truy bài đầu giờ.

- Thực hiện tốt nề nếp xếp hàng ra vào lớp và thể dục giữa giờ.

* Các hoạt động khác

- Thực hiện vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống.

- GV tổ chức văn nghệ: Hát các bài hát về mùa hè.

 

      Ngày 30 tháng 4 năm 2021         Tổ trưởng kí duyệt  

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.. Giọng kể hào hứng

Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh vẽ dưới đây kể lại từng đoạn câu chuyện :.. Kể lại toàn bộ

- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung câu chuyện, phối hợp lời kể điệu bộ,

Kiến thức: Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ trả lời đ­ược các câu hỏi về nội dung, kể lại đ­ược toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên phối hợp với nét mặt, cử

Kiến thức: Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ trả lời đ­ược các câu hỏi về nội dung, kể lại đ­ược toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên phối hợp với nét mặt, cử

Hoạt động 2: Kể chuyện

- Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.. Giọng kể hào hứng