• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ, NGƯỜI NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TẠI NHÀ TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG DỊCH COVID-19 LỨA TUỔI: MẪU GIÁO BÉ

Thời gian gửi CM, NND phối hợp thực hiện: Thứ 2 ngày 08 tháng 03 năm 2021 (Từ 08 đến 12/03/2021)

Tên hoạt động Nội dung/ Gợi ý tổ chức hoạt động/ tài liệu đính kèm Ghi chú Âm nhạc: Dạy

vận động bài hát

“ Bông hồng tặng cô”

1. Mục đích - yêu cầu 1.1. Kiến thức:

- Trẻ biết vận động minh họa theo giai điệu vui tươi, rộn ràng của bài hát “ Bông hồng tặng cô”

- Trẻ nhớ tên bài hát và cảm nhận được giai điệu bài hát 1.2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định

- Rèn cho trẻ kỹ năng các bộ phận trên cơ thể vận động minh họa theo lời bài hát- - Rèn khả năng nghe cảm thụ âm nhạc

1.3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu thương giúp đỡ mẹ, bà và những người thân yêu 2. Gợi ý CM, NDN tổ chức hoạt động cho trẻ:

2.1. Hoạt động 1: CM, NND cho trẻ xem video do cô giáo Hoàng Hải Yến – Giáo viên trường Mầm non Sao Mai tại đường link:

Dạy vận động: Bài "Bông hồng tặng cô".

32 views

(2)

•Mar 8, 2021 00SHARESAVE

Hoàng Vân Khánh 34 subscribers

2.2. Hoạt động 2: CM, NND trò chuyện hướng dẫn trẻ thực hiện về nội dung video

* Chuẩn bị cho trẻ sơ đồ hình bàn chân

- Cho trẻ vận động tự do bước chân bài hát “ Bông hồng tặng cô” tác giả Trần Quang Huy

- Hỏi trẻ để thực hiện được bài nhảy sôi động này cô giáo đã thực hiện những động tác nào ? ( Động tác bước về phía trước, bước sang bên phải, bước sang bên trái)

- Cho trẻ quan sát sơ đồ hình bàn chân, phụ huynh hỗ trợ trẻ cắt dán hình bàn chân lên sàn nhà

- Sơ đồ bàn chân quy định : Bàn chân màu vàng bước về phía trước, bàn chân màu đỏ bước sang bên phải, bàn chân màu xanh bước sang bên trái

* Thực hiện:

- Hướng dẫn trẻ thực hiện trên sơ đồ chân trái bước lên phía trước , chân trái bước sang bên trái, chân phải bước lên phía trước, chân phải bước sang phải ( thực hiện 2 lần )

+ Cho trẻ thực hiện lần tiếp theo mỗi bước chân thực hiện 2 lần trên sơ đồ ( đếm 1,2)

-Cho trẻ thực hiện số lần nhiều hơn theo cách lặp lại bước chân ( 4 vàng ,4 xanh, 4 vàng, 4 đỏ) mỗi bước chân thực hiện 4 lần

(3)

+ Cho trẻ thực hiện nhanh hơn theo nhịp đếm (1,2,3,4)

-Hỏi trẻ đã thuộc nhịp bước chân chưa và cho trẻ thực hiện mỗi bước chân 4 lần kết hợp với nhạc

+ Thực hiện xong hỏi trẻ có thấy chỗ nào lặp lại nhịp bước chân không ( Đó là 4 lần bước chân trái lên phía trước, 4 lần bước chân trái sang bên trái, 4 lần bước chân phải lên phía trước, 4 lần bước chân phải sang bên phải )

+ Cho trẻ thực hiện lại 1 lần nữa kết hợp nhạc

-Hướng dẫn trẻ ngoài ra để bài vận động thêm hay hơn có thể kết hợp với tay trên tay cầm 1 bống hoa

+ Cho trẻ thực hiện

=>Giáo dục: luôn yêu thương giúp đỡ me,bà và dành tặng những điệu nảy đẹp nhất dành tặng bà , mẹ, chị nhân ngày 8/3

2.3. Hoạt động 3: CM, NND gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiệ kết hợp thêm với nhiều cách khác với tay để bài nhảy hay hơn nữa

3. Lưu ý với CM, NND:

- CM, NND động viên, khen ngợi con kịp thời trong quá trình con tham gia hoạt động.

- CM, NND nhớ ghi lại các hình ảnh của con tham gia hoạt động và gửi zalo nhóm cho cô giáo. Chúc các bậc CM, NND và các con vui chơi an toàn, vui vẻ

(4)

KẾ HOẠCH PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ, NGƯỜI NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TẠI NHÀ TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG DỊCH COVID-19 ĐỘ TUỔI 3 – 4 TUỔI

Thời gian gửi CM, NND phối hợp thực hiện: Thứ 3, ngày 09 tháng 03 năm 2021 (Tuần từ 08/03 đến 12/03/2021)

Tên hoạt động Nội dung/ Gợi ý tổ chức hoạt động/ tài liệu đính kèm Ghi chú Tuyên truyền

văn bản, chủ trương

Tuyên truyền văn bản chỉ đạo của Sở, Phòng về việc cho học sinh nghỉ học phòng, chống dịch bệnh Codid-19.

Hoạt động:

Làm bè nổi trên nước

1. Mục đích - yêu cầu 1.1. Kiến thức:

- Trẻ biết các nguyên liệu để làm chiếc bè, và biết được chiếc bè là vật chìm hay nổi (khoa học)

-Trẻ biết cấu tạo của chiếc bè gồm những phần nào, và biết lắp ráp các dồ lại với nhau. (kỹ thuật)

- Biết phân biệt độ dài ngắn bằng nhau (toán học)

- Trẻ biết tái sử dụng các dồ để tạo ra đồ dung đồ chơi hữu ích. (công nghệ) 1.2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng sử dụng đôi bàn tay khéo léo.

Hoạt động tổ chức theo PPGD STEM

(5)

- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tư duy.

1.3. Thái độ:

Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.

2. Gợi ý CM, NDN tổ chức hoạt động cho trẻ:

2.1. Hoạt động 1: Xem video

CM, NND cho trẻ xem video do cô giáo Nguyễn Thị Xuân – Giáo viên trường Mầm non Sao Mai hướng dẫn (video gửi qua zalo).

2.2. Hoạt động 2: Chuẩn bị

CM, NND cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của GV.

- Ống hút,2 hộp sữa, kéo, băng dính 2 mặt, băng dính trong 1 mặt.

2.3. Hoạt động 3: Thực hiện

CM/ NND hướng dẫn trẻ thực hiện hoạt động “Làm bè nổi trên nước”

- CM, NND cùng trẻ chọn những chiếc ông hút có chiều dài bằng nhau, xếp bằng 2 đầu.

- Hướng dẫn trẻ lấy băng dính 2 mặt dính cố định những chiếc ống hút lại để làm bè sao cho cố định, sau đó lấy băng dính trong 1 mặt quấn xung quanh chiếc bè nhiều vòng, để cho chiếc bè chắc chắn.

- Gắn 2 hộp sữa lên để làm phao cho chiếc bè

- CM, NND cùng trẻ đi thả chiếc bè xuống chậu nước xem chiếc bè chìm hay nổi.

- Tháo nắp chai sữa tha xem hiện tượng gì.

- Sau khi khám phá trải nghiệm xong cho trẻ cất gọn đồ dung đúng nơi quy định.

(6)

2.4. Hoạt động 4: Nâng cao

CM, NND có thể cho trẻ trang trí them chiếc bè như làm cờ, hay lấy đồ dung khác làm phao… để cho trẻ phát huy khả năng tư duy phán đoán của trẻ.

3. Lưu ý với CM, NND:

- CM, NND động viên, khen ngợi con kịp thời trong quá trình con tham gia hoạt động.

- CM, NND nhớ ghi lại các hình ảnh của con tham gia hoạt động và gửi vào nhóm zalo của lớp cho các cô và các bạn trong lớp cùng xem.

CM, NND tham khảo thêm:

CM, NND tham khảo thêm một số nội dung trên trang “viconyeu.net” để chăm sóc, giáo dục các Bé hiệu quả.

(7)

KẾ HOẠCH PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ, NGƯỜI NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TẠI NHÀ TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG DỊCH COVID-19 ĐỘ TUỔI 3 – 4 TUỔI

Thời gian gửi CM, NND phối hợp thực hiện: Thứ 4, ngày 10 tháng 03 năm 2021 (Tuần từ 8/03 đến 12/03/2021)

Tên hoạt động Nội dung/ Gợi ý tổ chức hoạt động/ tài liệu đính kèm Ghi chú Tuyên truyền

văn bản, chủ trương

Tuyên truyền văn bản chỉ đạo của Sở, Phòng về việc cho học sinh nghỉ học phòng, chống dịch bệnh Codid-19.

Văn học:

Kể chuyện

“Qua đường”

1. Mục đích - yêu cầu 1.1. Kiến thức

- Trẻ nhớ tên câu truyện, hiểu nội dung câu truyện 1.2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ nghe và trả lời câu hỏi.

1.3. Giáo dục

- Hứng thú tham gia vào hoạt động.

- GD trẻ tuân thủ các quy định giao thông.

2. Gợi ý CM, NDN tổ chức hoạt động cho trẻ:

2.1. Hoạt động 1: Xem video

(8)

CM, NND cho trẻ xem video do cô giáo Nguyễn Thị Hương – Giáo viên trường Mầm non Sao Mai hướng dẫn (video gửi qua zalo).

2.2. Hoạt động 2: Thực hiện

CM/ NND hướng dẫn trẻ thực hiện hoạt động:

- CM, NND hướng dẫn trẻ cùng tham gia hoạt động.

- Hướng dẫn trẻ quan sát lắng nghe khi cô trò chuyện gợi mở.

- Cô kể chuyện qua tranh.

- Trò chuyện cùng trẻ về tên và nội dung câu chuyện.

- Hướng dẫn phụ huynh hỏi trẻ những câu hỏi để trẻ hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện.

3. Lưu ý với CM, NND:

- CM, NND động viên, khen ngợi con kịp thời trong quá trình con tham gia hoạt động.

- CM, NND nhớ ghi lại các hình ảnh của con tham gia hoạt động và gửi vào nhóm zalo của lớp cho các cô và các bạn trong lớp cùng xem.

CM, NND tham khảo thêm:

CM, NND tham khảo tài liệu GD kỹ năng sống cho trẻ; Hd làm thí nghiệm…

CM, NND hướng dẫn các con kỹ năng đảm bảo an toàn khi ở nhà video hướng dẫn của cô Đỗ Thị Quyên – Giáo viên trường Mầm non Sao Mai tại đường link:

https://www.facebook.com/112428057091613/pos...

(9)

KẾ HOẠCH PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ, NGƯỜI NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TẠI NHÀ TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG DỊCH COVID-19 ĐỘ TUỔI 3 – 4 TUỔI

Thời gian gửi CM, NND phối hợp thực hiện: Thứ 5, ngày 11 tháng 03 năm 2021 (Tuần từ 08/03 đến 12/03/2021)

Tên hoạt động Nội dung/ Gợi ý tổ chức hoạt động/ tài liệu đính kèm Ghi chú Tuyên truyền

văn bản, chủ trương

Tuyên truyền văn bản chỉ đạo của Sở, Phòng về việc cho học sinh nghỉ học phòng, chống dịch bệnh Codid-19.

Thể dục:

VĐCB: Tung bóng lên cao bắt bóng bằng hai tay

TCVĐ: Cầu thủ tí hon.

1. Mục đích - yêu cầu 1.1. Kiến thức

- Trẻ thực hiện được bài vận động: Tung bóng lên cao bắt bóng bằng hai tay - Biết chơi trò chơi và chơi đúng luật

1.2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng tung bóng cho trẻ

- Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn cho trẻ.

1.3. Giáo dục

- Trẻ hứng thú với giờ học, chú ý nghe hiệu lệnh của cô, yêu thích các hoạt động thế dục. Từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.

(10)

2. Gợi ý CM, NDN tổ chức hoạt động cho trẻ:

2.1. Hoạt động 1: Xem video

CM, NND cho trẻ xem video do cô giáo Nguyễn Thị Doan – Giáo viên trường Mầm non Sao Mai hướng dẫn (video gửi qua zalo).

2.2. Hoạt động 2: Chuẩn bị

CM, NND cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của GV.

- 1 quả bóng vừa tay, đường zic zac có các chứng ngại vật ( lon sữa hoặc lon nước ngọt)

2.3. Hoạt động 3: Thực hiện

CM, NND hướng dẫn trẻ vào bài học:

* Khởi động: Tập theo nhạc

- Xoay các khớp: cổ, tay, vai, bụng, đầu gối, chân

* Trọng động:

+ Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang và lên cao

- Động tác chân: Hai tay chống hông chân đưa ra trước khụy gối

- Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người tay chạm mũi bàn chân.

- Động tác bật, nhảy: Bật tách khép chân.

+ Vận động cơ bản: Cô giới thiệu bài vận động “Tung bóng lên cao bắt bóng

(11)

bằng hai tay”

- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích.

- Cô làm mẫu lần 2: Vừa tập vừa phân tích động tác.

Tư thế chuẩn bị.Chân dang rộng bằng vai hai tay cầm bóng đưa ra phía trước khi có hiệu lệnh các con dung hai tay tung bóng lên cao mắt nhìn theo bóng,chú ý không làm rơi bóng và khoongb ôm bóng vào người, không tung bóng ra quá xa và quá cao.

+ Trò chơi vận động: Cầu thủ tí hon - Cô giới thiệu cách chơi trò chơi

* Hồi tĩnh: tập theo nhạc

- Tập các động tác điều hòa, thả lỏng cơ thể.

3. Lưu ý với CM, NND:

- CM, NND động viên, khen ngợi con kịp thời trong quá trình con tham gia hoạt động.

- CM, NND nhớ ghi lại các hình ảnh của con tham gia hoạt động và gửi vào nhóm zalo của lớp cho các cô và các bạn trong lớp cùng xem.

CM, NND tham khảo thêm:

CM, NND tham khảo thêm một số nội dung trên trang “viconyeu.net” để chăm sóc, giáo dục các Bé hiệu quả.

(12)

KẾ HOẠCH PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ, NGƯỜI NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TẠI NHÀ TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG DỊCH COVID-19 ĐỘ TUỔI 3 - 4 TUỔI

Thời gian gửi CM, NND phối hợp thực hiện: Thứ 6, ngày 12 tháng 03 năm 2021 (Tuần từ 08/03 đến 12/03/2021)

Tên hoạt động Nội dung/ Gợi ý tổ chức hoạt động/ tài liệu đính kèm Ghi chú Tuyên truyền

văn bản, chủ trương

Tuyên truyền văn bản chỉ đạo của Sở, Phòng về việc cho học sinh nghỉ học phòng, chống dịch bệnh Codid-19.

Chia sẻ cách đảm bảo an toàn cho trẻ tại nhà.

1. Mục đích - yêu cầu 1.1. Kiến thức

- Nhằm tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm với gia đình trong việc đảm bảo an toàn cho trẻ nghỉ phòng dịch tại nhà.

1.2. Kỹ năng

- Rèn trẻ kỹ năng tự bảo vệ mình . - Phát triển kỹ vận động cho trẻ.

1.3. Giáo dục

- Hứng thú tham gia vào hoạt động.

2. Gợi ý CM, NDN tổ chức hoạt động:

2.1. Hoạt động 1: Xem video

CM, NND cho trẻ xem video do cô giáo Đỗ Thị Quyên – Giáo viên trường Mầm

(13)

non Sao Mai tại đường link: https://www.youtube.com/watch?v=MQqWI- XY2sY&list=UU1xdANG3

2.2. Hoạt động 2: Thực hiện

* Vận động bài “ Vũ điệu rửa tay”

* Chia sẻ tới các bậc phụ huynh và các bé những việc không nên làm khi không có người lớn ở bên:

- Không leo trèo cầu thang ban công vì có thể bị trượt chân và ngã.

- Tránh xa ổ điện và các thiết bị điện trong nhà vì nếu không cẩn thận có thể bị giật điện.

- Không nghịch các đồ dùng trong bếp tránh xa phích nước nóng để không bị bỏng.

- Không tự ý cầm đồ dùng sắc nhọn như dao, kéo để tránh bị đứt tay

- Không cho hột hạt nguy hiểm, đồ chơi vào mũi, miệng vì có thể bị ngạt đường thở.

- Để đảm bảo an toàn cho đôi mắt không xem tivi quá nhiều

* Chia sẻ tới các bậc phụ huynh và các bé những việc nên làm để đảm bảo an toàn khi ở nhà:

- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ thường xuyên rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy

- Đánh răng vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy

- Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng chống lại dịch bệnh.

- Chăm chỉ tập thể dục để nâng cao sức khỏe.

- Giúp bố mẹ vệ sinh làm những công việc nhà như lau chìu bàn ghế…

- Tự giác ôn luyện bài tập củng cố kiến thức

(14)

- Chơi đồ chơi an toàn lành mạnh để phát triển trí tuệ - Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà.

=> Giáo dục: giáo dục trẻ biết cách tự bảo vệ mình khi ở nhà, nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong thời gian nghỉ dịch.

3. Lưu ý với CM, NND:

- CM, NND động viên, khen ngợi con kịp thời trong quá trình con tham gia hoạt động.

- CM, NND nhớ ghi lại các hình ảnh của con tham gia hoạt động và gửi vào nhóm zalo của lớp cho các cô và các bạn trong lớp cùng xem.

Hoàng Vân Khánh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chân phía trước phải đạp duỗi thẳng hết các khớp rồi mới rời khỏi bàn đạp, đưa nhanh về trước để thực hiện và hoàn thành bước chạy thứ hai.. Trong chạy lao,

- Kỹ thuật di chuyển đa bước phải - trái - trước - sau, chếch trước phải - Trái, chếch sau phải-trái... - Kỹ thuật phát cầu thấp chân

Khi dừng để đánh cầu thì tay cầm vợt và chân cùng phía với tay cầm vợt ở phía trên, người hơi xoay nhẹ về bên trái trọng tâm dồn về chân trước, thực hiện lăng vợt từ

- TTCB:. Hai chân đứng trước sau rộng bằng vai, chân cùng ) bên tay ném đặt phía trước. Hai tay cầm bóng trước ngực, mắt quan sát rổ. - Thực hiện: Đưa bóng từ phía

- Cách chơi: Cô nói và thực hiện các động tác đưa tay sang trái , nghiêng người sang trái, dậm chân trái trẻ sẽ phải làm theo dần cô tăng mức độ khó chỉ nói để trẻ

- Ước lượng thương cẩn thận ở mỗi

Khi dừng để đánh cầu thì tay cầm vợt và chân cùng phía với tay cầm vợt ở phía trên, người hơi xoay nhẹ về bên trái trọng tâm dồn về chân trước, thực hiện lăng vợt từ

Bài toán: Một người đang đứng yên ở điểm O, người đó bước đi về điểm A bên trái 15 bước, rồi đi ngược lại về điểm B bên phải 25 bước (biết rằng các bước chân của