• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 30 / 10 / 2020

TIẾT 10 BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO

(TIẾT 1) I/ Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức

Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.

- Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập.

- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng bài học: Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập.

- Kĩ năng sống:

+ Kĩ năng tư duy phê phán + Kĩ năng phân tích, so sánh

+ Kĩ năng đạt mục tiêu; quản lí thời gian; đảm nhận trách nhiệm 3. Thái độ:

HÒA BÌNH, HỢP TÁC, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM - Tích cực, tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động. Luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập - lao động.

- Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.

* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ là tấm gương sáng ngời về sự tự giác và sáng tạo, đã tiếp thu kinh nghiệm của các nước trên thế giới một cách có chọn lọc để vận dụng phù hợp với thực tế tình hình của đất nước mình.

* Tích hợp kiến thức Lịch sử (liên hệ với thời đất nước còn chế độ bao cấp.)

* Tích hợp đạo đức: Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và trong lao động, phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và trong lao động.

4.Phát triển năng lực:

- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí.

- Năng lực tự học, năng lực tự nhận thức, năng lực tự chịu trách nhiệm, - Năng lực tự diều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, đạo đức.

II/ Tài liệu và phương tiện

(2)

- Thầy: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, một số mẩu chuyện, ca dao, tục ngữ, bảng phụ

- Trò: SGK, đọc trước bài, sưu tầm một số mẩu chuyện về lao động tự giác và sáng tạo.

III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học

* PP dạy học:

- Phương pháp nêu vấn đề.- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp thảo luận nhóm.

* KT dạy học:

- Kĩ thuật trình bày 1 phút.

- Xây dựng kế hoạch học tập lao động.

IV/ Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’)

Lớp Ngày giảng Tên Hs vắng

8A 21 / 11 / 2020

8B 16 / 11 / 2020

8C 21/ 11 / 2020

2. Kiểm tra bài cũ:(2')

- GV kiểm tra vở ghi, sách giá khoa, vở bài tập và sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(3phút.)

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động não

? Em hãy cho biết các câu, tục ngữ sau nói về lĩnh vực gì ? Giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ này.

Miệng nói tay làm Quen tay hay việc

Trăm hay không bẳng tay quen GV dẫn dắt học sinh vào bài học.

* Hoạt động 2:

Lắng nghe, đàm thoại tìm hiểu phần truyện đọc. (13’)

+ Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu hành vi, việc làm thể hiện việc làm lao động tự giác và sáng tạo và không tự giác, sáng tạo

+ Hình thức: dạy học tình huống

+ Phương pháp: nêu vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm, tự liên hệ

+ Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm

(3)

+ Cách tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- GV tổ chức học sinh đọc nội dung GV HDHS thảo luận nhóm (chia 3 nhóm) ? N1: Em có suy nghĩ gì về thái độ lao động của người thợ mộc trước và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng?

Thái độ trước đây.

- Tận tụy, tự giác, nghiêm túc thực hiện cắc quy trình kỹ thuật

- Thành quả lao động hoàn hảo, mọi người kính trọng

* Thái độ khi làm ngôi nhà cuối cùng.

- Không dành hết tâm trí cho công việc, tâm trạng mệt mỏi

- Không khéo léo, tinh xảo - Sử dụng vật liêụ cẩu thả

- Không đảm bảo quy trình kỹ thuật

? N2: Hậu quả việc làm của ông?

* Hậu quả

- Ông phải hổ thẹn

- Ngôi nhà không hoàn hảo

? N3: Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó?

- Thiếu tự giác

- Không thường xuyên rèn luyện.

- không chú ý đến kỹ thuật - HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV. Nhận xét ý kiến của 3 tổ.

GV: Giữ nguyên 3 tổ

- Tiếp tục cho HS thảo luận nội dung tình huống

+ N1: Ý kiến của các em trong lao động chỉ cần tự giác không cần sáng tạo

Nhóm 1: Lao động tự giác là cần thiết là đủ nhưng cần có thêm sự sáng tạo để kết quả lao động cao, có năng suất, chất lượng.

? N2: Nhiệm vụ của HS là học tập chứ không phải là lao động nên không cần rèn

I / Đặt vấn đề . 1. Truyện đọc.

(4)

luyện ý thức tự giâc lao động.

- Học tập cũng lă lao động - cần tự giâc.

- Rỉn luyện tự giâc trong học tập vì kết quả học tập cao lă điều kiện để trở thănh con ngoan, trò giỏi.

? N3: HS cần rỉn luyện ý thức tự giâc vẳc sâng tạo.

HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lín trình băy. Câc nhóm khâc nhận xĩt, bổ sung GV. Nhận xĩt ý kiến của 3 tổ.

GV: Chuyển ý - Tìm hiểu về nội dung vă hình thức lao động của con người.

TÔN TRỌNG, TRÂCH NHIỆM

2. Nhận xĩt:

* Hậu quả

- Ông phải hổ thẹn

- Ngôi nhă không hoăn hảo

* Nguyín nhđn - Thiếu tự giâc

- Không thường xuyín rỉn luyện.

- không chú ý đến kỹ thuật

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung băi học. (15’)

- Mục tiíu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khâi niệm, biểu hiện của lao động tự giâc, lao động sâng tạo

- Hình thức: dạy học phđn hóa

- Phương phâp: phât hiện vă giải quyết vấn đề, xử lý tình huống - Kĩ thuật: động nêo, đặt cđu hỏi

- Câch tiến hănh:

Nội dung băi học

GV cho học sinh thảo luận theo lớp cđu hỏi

? Tại sao nói lao động lă điều kiện vă phương tiện để con người vă xê hội phât triển?

Lao động giúp con người hoăn thiện phẩm chất vă đạo đực, tđm lý vă tình cảm, con người phât triển về năng lực.

- Lăm ra của cải vật chất cho xê hội đâp ứng cho nhu cầu con người.

? Nếu con người không lao động thì diều gì sẽ xảy ra?

II/ Nội dung băi học

(5)

HS: Trả lời ý kiến cá nhân

GV: Hướng dẫn HS trả lời: Nếu con người không lao động thì sau khi ăn hết phần của cải còn lại, con người sẽ không tồn tại.

GV: Kết luận: Lao động làm cho con người và xã hội phát triển không ngừng.

? Có mấy hình thức lao động? Đó là hình thức lao động nào?

Lao động sáng tạo và lao động tự giác ? Thế nào là lao động tự giác? Em hãy lấy ví dụ để minh hoạ?

VD: Tự giác học bài, làm bài - Đi học về đúng giờ quy định

- Thực hiện đúng nội quy nhà trường - Tự giác tham gia công việc gia đình, xã hội.

? Thế nào là lao động sáng tạo? Em hãy lấy ví dụ để minh hoạ?

HS: Trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

GV: Chốt ý ghi bảng nội dung bài học.

HS liên hệ tìm biểu hiện của lao động tự giác, lao động sáng tạo trong học tập, lao động, trong cuộc sống hằng ngày.

G. Sử dụng phiếu học tập in sẵn câu hỏi phát cho HS - HS làm vào phiếu học tập HS nhận xét, GV bổ sung đưa ra ý kiến đúng (ghi điểm cho HS)

? Tại sao ta cần phải lao động tự giác và sáng tạo?

- Thời đại khoa học kỹ thuật phát triển - Không tự giác sáng tạo không theo kịp và

1. Thế nào là lao động tự giác?

- Là tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực bên ngoài.

2.Thế nào là lao động sáng tạo

- Là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết có hiệu quả nhất.

(6)

tiếp cận với khoa học, tiến bộ của nhân loại - Học sinh không sáng tạo không xứng đáng là lực lượng lao động mới của đất nước.

? Em hãy tìm những biểu hiện của lao động tự giác, lao động sáng tạo trong học tập, lao động, trong cuộc sống hằng ngày?

HS: Suy nghĩ trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung đưa ra ý kiến đúng.

GV: Nhận xét ghi điểm cho HS.

GV: Tóm tắt ý chính.

* Luyện tập giải bài tập SGK, củng cố.

GV. Cho HS làm bài tập: 1, SGK/30 (HS TB, Khá, Giỏi)

? Qua phần học ở tiết 1 em rút ra đươc nội dung của lao động là gì?

HS. Trả lời, GV: Chốt ý, kết luận.

TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

Hướng dẫn làm bài tập ứng dụng( 6')

* Tích hợp kiến thức Lịch sử (liên hệ với thời đất nước còn chế độ bao cấp.)

* Bảng phụ:

Thảo luận nhóm bàn

? Em hãy so sánh với thời trước đây, lúc đất nước còn trong thời kì bao cấp để thấy được yêu cầu ngày càng cao của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa?

* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ là tấm gương sáng người về sự tự giác và sáng tạo, đã tiếp thu kinh nghiệm của các nước trên thế giới một cách

* Cần rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo vì sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi có những người lao động tự giác và sáng tạo.

(7)

có chọn lọc để vận dụng phù hợp với thực tế tình hình của đất nước mình.

YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM 4. Củng cố : 3p

? Thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo?

? Kể một số tấm gương về lao động tự giác và sáng tạo mà em biết?

5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: 2p

* Hướng dẫn học bài:

- Học phần 1,2 nội dung bài học

* Chuẩn bị bài cho tiết sau: Bài 11 Lao động tự giác và sáng tạo (tiết 2) + Tìm biểu hiện, ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo.

+ Tìm các câu chuyện, tấm gương tiêu biểu V. Rút kinh nghiệm.

...

...

...

Tổ trưởng duyệt

Ngày 16 tháng 11 năm 2020

Vũ Thị Nhung

Ngày soạn: 22 / 11 / 2020

Tiết: 11 Bài 11:

LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO

(8)

(Tiết 2)

I/ Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức

Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.

- Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập.

- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng bài học: Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập.

- Kĩ năng sống:

+ Kĩ năng tư duy phê phán + Kĩ năng phân tích, so sánh

+ Kĩ năng đạt mục tiêu; quản lí thời gian; đảm nhận trách nhiệm 3. Thái độ:

HÒA BÌNH, HỢP TÁC, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM - Tích cực, tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động. Luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập - lao động.

- Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.

* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ là tấm gương sáng ngời về sự tự giác và sáng tạo, đã tiếp thu kinh nghiệm của các nước trên thế giới một cách có chọn lọc để vận dụng phù hợp với thực tế tình hình của đất nước mình.

* Tích hợp kiến thức Lịch sử (liên hệ với thời đất nước còn chế độ bao cấp.)

* Tích hợp đạo đức: Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và trong lao động, phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và trong lao động.

4.Phát triển năng lực:

- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí.

- Năng lực tự học, năng lực tự nhận thức, năng lực tự chịu trách nhiệm, - Năng lực tự diều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, đạo đức.

II/ Tài liệu và phương tiện

- Thầy: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, một số mẩu chuyện, ca dao, tục ngữ, bảng phụ

- Trò: SGK, đọc trước bài, sưu tầm một số mẩu chuyện về lao động tự giác và sáng tạo.

III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học

* PP dạy học:

- Phương pháp nêu vấn đề.- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình

(9)

- Phương pháp thảo luận nhóm.

* KT dạy học:

- Kĩ thuật trình bày 1 phút.

- Xây dựng kế hoạch học tập lao động.

IV/ Tiến trình bài dạy 2. Ổn định tổ chức: (1’)

Lớp Ngày giảng Tên Hs vắng

8A 22 / 11 / 2020

8B 28 / 11 / 2020

8C 28 / 11 / 2020

2. Kiểm tra bài cũ : (4p)

* Câu hỏi:

Thế nào là lao động tự giác? Em hãy lấy ví dụ để minh hoạ?

* Yêu cầu:

- Là tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực bên ngoài.

? Thế nào là lao động sáng tạo? Em hãy lấy ví dụ để minh hoạ?

- Là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết có hiệu quả nhất.

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1phút.)

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.

- Phương pháp: nêu vấn đề

Giờ trước cô và các em đã tìm hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.

Biểu hiện, ý nghĩa của cách lao động ấy với mỗi người ra sao, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu tiếp.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. (18’)

- Mục tiêu: H hiểu được ý ngĩa cũng như trách nhiệm bản thân và có hướng rèn luyện để có ý thức tự giác lao động tự giác và sáng tạo. Có những việc làm biết lao động tự giác và sáng tạo

- Hình thức dạy học: phân hóa

- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề , trình bày 1 phút, động não - Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Tìm các biểu hiện, ý nghĩa của lao động tự giác, lao động sáng tạo; trách nhiệm của người học sinh.

Học sinh chơi trò tiếp sức. (2p)

Tìm hiểu biểu hiện và mối quan hệ của lao động

I. Đặt vấn đề

II/ Nội dung bài học 3. Biểu hiện:

(10)

tự giác, sáng tạo

? Em hãy nêu biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo?

? Lao động tự giác và lao động sáng tạo có mối quan hệ như thế nào?

Tự giác học bài, làm bài, đổi mới phương pháp học tập, luôn suy nghĩ tìm ra cách giải bài tâp, những cách lập luận, giải quyết vấn đề khác nhau,

Biết nhìn nhận, phân tích vấn đề từ nhiều góc độ, biết đưa ra các ý kiến, quan điểm riêng của bản thân.

GV: Chốt ý, kết luận nhấn mạnh tự giác là phẩm chất đạo đức sáng tạo là phẩm chất trí tuệ. Muốn có phẩm chất ấy phải có quá trình rèn luyện lâu dài và bền bỉ, có ý thức vượt khó, khiêm tốn học HÒA BÌNH, HỢP TÁC, YÊU THƯƠNG, TÔN hỏi.

TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

? Vậy lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa gì?

HS: Trả lời ý kiến cá nhân- Cả lớp nhận xét, bổ sung

GV. Chốt ý kết hợp ghi bài

HS liên hệ và rèn luyện kĩ năng (nhóm, cá nhân) GV HDHS thảo luận nhóm (chia 3 nhóm) (5 phút)

+ N1: Thái độ lao động của chúng ta như thế nào để rèn luyện tính tự giác, sáng tạo?

+ N2: Nêu biện pháp rèn luyện của bản thân + N3: Nêu biểu hiện thiếu tự giác và sáng tạo trong học tập và trong lao động?

HS thảo luận N - Đại diện N lên trình bày - Các

Tự giác học bài, làm bài, dổi mới phương pháp học tập, luôn suy nghĩ tìm ra cách giải bài tập, những cách lập luận, giải quyết vấn đề khác nhau,...

4. Ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo

- Giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao năng suất và chất lượng lao động, phát triển nhân cách, thúc đẩy sự phát triển xã hội.

(11)

N khác nhận xét, bổ sung G. Nhận xét ý kiến của 3 tổ.

G. Cho HS lấy ví dụ cụ thể về liên hệ bản thân

? Có tự giác học tập không? Kết quả như thế nào?

? Có cần nhắc nhở ở lớp, ở trường không? Vì sao?

? Gặp bài khó có nản chí không? Vì sao?

HS: Trả lời ý kiến cá nhân- Cả lớp nhận xét, bổ sung

G. Nhận xét, bổ sung: Cần rèn luyện ý thức tự giác và ốc sáng tạo trong mọi lĩnh vực

? Vậy mỗi HS chúng ta cần phải làm gì?

HS trả lời

- GV chốt ý, ghi bảng.

HÒA BÌNH, HỢP TÁC, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

5. Trách nhiệm của học sinh - Biết cách lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn biện pháp, cách thức thực hiện để đạt được kết quả cao trong học tập, lao động.

- tích cực tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động.

- Quý trọng những người sáng tạo trong học tập, lao động; phê phán những biểu hiện lười nhác.

Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập (15’)

Mục tiêu: Hs liên hệ thực tế nhận biết tự giác, sáng tạo trong cuộc sống HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông

Hình thức dạy học: phân hóa

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, xử lý tình huống, động não

Cách tiến hành

GV Chuyển ý, vận dụng vào nội dung đã học các em hãy làm các bài tập sau đây:

Luyện tập giải bài tập SGK, củng cố.

G. Sử dụng phiếu học tập in sẵn câu hỏi, phát cho HS - HS làm vào phiếu học tập

GV. Cho HS làm bài tập: Tìm những câu tục ngữ, ca dao

III/ Bài tập Bài tập 1

(12)

nói về lao động.

- G. Thu 3 bài, nhận xét đưa ra ý kiến đúng.

? HS tìm các câu tục ngữ ca dao nói về lao động trí óc và lao động chân tay. Hoặc phê phán quan điểm sai lầm về lao động trí óc và lao động chân tay?

Gọi cá nhân nêu - Cả lớp theo dõi, nhận xét.

GV. Nhận xét, đánh kết quả HS.

- Cày sâu cuốc bẫm - Chân lấm tay bùn

- Trăm hay không bằng tay quen - Mồm miệng đỡ chân tay

- Ai ơi chớ lấy học trò

Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm - Vai u thịt bắp, mồ hôi dầu.

Bảng phụ: 3p

Có qua điểm cho rằng: “chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức, còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có”.

Các nhóm thảo luận theo bàn. Nhận xét nhau, bổ sung. GV chốt.

- Khẳng định là sự sáng tạo cũng có thể được rèn luyện trong quá trình lao động tự giác. Không ai thúc giúc, bản thân tự tìm tòi, phát hiện, khám phá khi lao động, học tập sẽ ích thích tư duy sáng tạo.

Bài tập 4:

Nêu nhận định của mình trước một ý kiến.

4. Củng cố : (4’)

GV củng cố toàn bộ nội dung bài học

? Thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo ?

? Em hãy tìm những biểu hiện của lao động tự giác, lao động sáng tạo trong học tập, lao động, trong học tập, lao động?

? Lợi ích của lao động tự giác, sáng tạo?

5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: 2p

* Hướng dẫn học bài: - Làm các bài tập về nhà - Sưu tầm tục ngữ, ca dao - Sưu tầm những mẩu chuyện

* Chuẩn bị bài cho tiết sau:

Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.

(13)

Đọc trước phần đặt vấn đề trong SGK.

+ Trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK/

+ Đọc trước tư liệu tham khảo:

V. Rút kinh nghiệm :

... ...

... ...

...

...

Tổ trưởng duyệt

Ngày 23 tháng 11 năm 2020

Vũ Thị Nhung

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn và thận trọng những đề xướng cải cách của các nhà duy tân nửa cuối thế kỉ XIX, muốn tạo ra thực lực chống ngoại

- “Chiến tranh đặc biệt”: là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ

+ Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn như: Kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh và

B.Phân tích cho Hà thấy việc làm của Hoa thể hiện bạn quan tâm và sống chan hòa với mọi người, biết giúp đỡ người khác, việc làm đó cần phải được nêu gương trước tập

+ Tình huống c: Nên đi chỗ khác chơi để không làm ảnh hưởng đến người khác, Đó cũng là thể hiện lòng kính trọng với người lao động.... Về

(4) Kiểm định trung bình tổng thể (One sample T-Test): Để phân tích những đánh giá của người lao động về các nhân tố tác động đến sự hài lòng trong công

- Mọi người đều bận rộn làm việc: người cày ruộng, người gặt thóc, đập lúc, người đọc sách. Còn Pê-chi-a chỉ ngủ hoài và rong chơi mãi không làm việc và trôi qua mất một

- Bởi vì nghề nghiệp của bố mẹ Hà là nghề quét rác, vốn là một nghề lao động chân tay nghèo gắn liền với sự dọn dẹp rác thải và không được tốt như nghề của bố mẹ các bạn