• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Hóa 9 Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ | Giải VBT Hóa học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Hóa 9 Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ | Giải VBT Hóa học 9"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ Học theo Sách giáo khoa

1. Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh, phenolphthalein không màu thành màu hồng.

2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit sản phẩm là muối và nước.

Phương trình hóa học:

2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

3. Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit sản phẩm là muối và nước.

Phương trình hóa học:

KOH + HCl → KCl + H2O

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy sản phẩm là oxit và nước.

Phương trình hóa học:

Cu(OH)2 to

 CuO + H2O 2Fe(OH)3

to

 Fe2O3 + 3H2O Bài tập

Bài 1 trang 23 VBT Hóa học 9: Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không?

Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa.

Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa.

Lời giải:

- Tất cả các chất kiềm đều là bazơ.

Công thức hóa học của ba chất kiềm là: NaOH, KOH, Ba(OH)2. - Không phải tất cả bazơ đều là chất kiềm.

Công thức hóa học của một số bazơ không phải là kiềm: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..

Bài 2 trang 23 VBT Hóa học 9: Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:

a) Tác dụng được với với dung dịch HCl?

b) Bị nhiệt phân hủy?

c) Tác dụng được với CO2? d) Đổi màu quỳ tím thành xanh?

Viết các phương trình hóa học.

(2)

Lời giải:

a) Bazơ tác dụng được với dung dịch HCl là: Cu(OH)2,NaOH ,Ba(OH)2

Phương trình hóa học:

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O b) Bazơ bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2

Phương trình hóa học:

Cu(OH)2 to

 CuO + H2O

c) Bazơ tác dụng với CO2: NaOH và Ba(OH)2

Phương trình hóa học:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

d) Bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.

Bài 3 trang 24 VBT Hóa học 9: Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ.

Lời giải:

Phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ:

Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2

Bài 4 trang 24 VBT Hóa học 9: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học? Viết các phương trình hóa học.

Lời giải:

Nhận biết 4 dung dịch không màu là: NaCl, Na2SO4 ,NaOH và Ba(OH)2.

- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu xanh là: NaOH và Ba(OH)2. (nhóm 1).

- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2).

Lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.

Phương trình hóa học:

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH.

(3)

Bài 5 trang 24 VBT Hóa học 9: Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ.

a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên.

Lời giải:

a) Phương trình hóa học: Na2O + H2O → 2NaOH Nồng độ của dung dịch bazơ:

Na O2

n 15,5 0, 25mol 23.2 16

 

Theo phương trình hóa học:

NaOH Na O2

n 2n 0,5mol

M ( NaOH)

C 0,5 1M

 0,5 

b) Thể tích dd H2SO4 20% (D = 1,14) cần dùng là:

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

2 4

2 4

H SO NaOH

H SO

n 1n 0, 25mol

2

m 0, 25.98 24,5gam

 

  

2 4

dd H SO

dd

m 24,5.100 122,5gam 20

122,5

V 107,5ml

1,14

  

  

Bài tập bổ sung

Bài 1 trang 24 VBT Hóa học 9: Cho sơ đồ phản ứng:

NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

Muốn trung hòa 100ml dung dịch H2SO4 1M cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M?

A. 50ml; B. 200ml; C. 300ml; D. 400ml Lời giải:

Đáp số đúng: B

2 4

nH SO = 0,1 mol

Phương trình hóa học: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

(4)

Ta có nNaOH = 2

2 4

nH SO = 0,2 mol

=> VNaOH = 0, 2

1 = 0,2 lít = 200ml

Bài 2 trang 25 VBT Hóa học 9: Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2 ; B. SO2 ; C. CaO ; D. P2O5. Lời giải:

Chất đó là: C. CaO

Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2

Bài 3 trang 25 VBT Hóa học 9: Số mol KOH cần để trung hòa 1,5 mol H2SO4 là:

A. 0,75mol ; B. 1,5 mol; C. 3,0 mol ; D. 6,0 mol Lời giải:

Đáp số đúng: C

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O nKOH = 2

2 4

nH SO = 1,5.2 = 3 mol

Bài 4 trang 25 VBT Hóa học 9: Thể tích dd HCl 0,25M cần để trung hòa 20ml dd Ba(OH)2 0,10 M là:

A. 8ml ; B. 16ml ; C. 20ml ; D. 40ml.

Lời giải:

Đáp số đúng: B

Ba (OH )2

n = 0,002 mol

Phương trình hóa học: 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O Ta có nHCl = 2

Ba (OH)2

n = 0,004 mol

=> VHCl = 0,004

0, 25 = 0,016 lít = 16ml

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Lưu ý, khi cho SO 2 hoặc CO 2 vào dung dịch kiềm tùy theo tỉ lệ về số mol mà sản phẩm thu được có thể là muối trung hòa, muối axit hoặc hỗn hợp cả hai

+ Bước 2: Tính toán luôn theo phương trình phản ứng hóa học hoặc đặt ẩn nếu đề bài là hỗn hợp.. + Bước 3: Lập phương trình toán học và giải phương trình  Số mol

Ví dụ 1: Dung dịch KOH có thể phản ứng với tất cả các muối có trong dãy nào sau đây.. Hướng

Trong công nghiệp, NaOH được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa... Hình 3: Sơ đồ bình điện phân dung dịch NaCl có màng

b) Axit clohiđric c) Natri hiđroxit.. b) phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy? Viết phương trình hóa học.. Làm thế nào có thể loại bỏ được những tạp chất ra khỏi CO

Cách nhận biết chất rắn là NaOH, Ba(OH) 2 , NaCl: Hòa tan vào nước, sử dụng quỳ tím để nhận ra dung dịch NaCl (không làm quỳ tím đổi màu). Hãy chọn những chất thích

Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng không tan.. Kết luận: Muối tác dụng với muối tạo thành hai muối mới trong đó

Bài 2.2 trang 4 Sách bài tập Hóa học lớp 11: Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính?.