• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY:

Tiết 14: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN.

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiết1).

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:

- Xác định được chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.

- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.

- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.

công việc được giao.

2. Về năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán năng lực, giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, tìm tòi, sử dụng CNTT.

3. Về phẩm chất:

- Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành quả của cá nhân, tập thể; không đỗ lỗi cho người khác.

- Trung thực: Học sinh biết tôn trọng kết quả của bản thân, tôn trọng lẽ phải; thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc, lên án sự gian lận.

- Có thái độ tự tìm tòi, khám phá những vấn đề ứng dụng toán học.

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật, có tinh thần trách nhiệm trong II.Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sbt.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động1: Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Để đo chiều cao của một tháp, một cây cao hoặc xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông thì ta làm như thế nào?

(2)

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới, (32’)

Hoạt động 1: Giới thiệu nhiệm vụ và cách tiến hành xác định chiều cao a) Mục đích: Hs Giới thiệu nhiệm vụ và cách tiến hành xác định chiều cao

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV+ HS Sản phẩm dự kiến

GV giao nhiệm vụ:

Quan sát hình vẽ,

- GV: Giới thiệu độ dài AD là chiều cao của tháp khó đo được.

- Độ dài OC là chiều cao của giác kế.

- CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.

? Qua hình vẽ bên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được?

? Để tính dộ dài AD ta cần tiến hành như thế nào?

? Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông để tính AB?

HS thực hiện nhiệm vụ:

HĐ nhóm:

HS báo cáo kết quả:

Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả

Ta có thể trực tiếp đo được OC = BD, DC.

Tính AB bằng cách dùng giác kế đo góc

, OB = CD.

- Vì tháp  mặt đất nên ta có AOB vuông tại B.

HS các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung, tranh luận, giải trình.

Kết luận, nhận định:

GV chốt lại kết quả

1. Xác định chiều cao (Tiến hành trong lớp )

a) Nhiệm vụ:

Xác định chiều cao của cột tháp mà không cần lên đỉnh tháp.

b) Chuẩn bị:

Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi.

c) Cách thực hiện:

- Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng CD = a.

- Quay thanh giác kế sao cho ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. Đọc số đo trên giác kế (là số đo

AOB giả sử là ).

- Dùng máy tính, tính AD = b + a . tg

Hoạt động 2: II- Xác định khoảng cách

a) Mục đích: Hs Giới thiệu nhiệm vụ và cách tiến hành xác định khoảng cách.

(3)

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV+ HS Sản phẩm dự kiến

GV giao nhiệm vụ:

Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên một bờ sông.

HS thực hiện nhiệm vụ:

HĐ nhóm: ? Qua hình vẽ bên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được?

- Để tính độ dài AB ta cần tiến hành như thế nào?

? Tại sao ta có thể coi AB là chiều rộng của con sông?

HS báo cáo kết quả:

Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả

- Ta có thể trực tiếp đo được AC, góc . - Coi hai bờ sông song song với nhau và coi như AB  hai bờ sông

- Tính AB bằng cách dùng giác kế đo góc

,

- Ta có AOB vuông tại B.

AB = a. tg

HS các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung, tranh luận, giải trình.

Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, chốt lại kết quả.

- GV:HD hs cụ thể cách tiến hành.

- HS: Nắm cách tiến hành đo.

II- Xác định khoảng cách (Tiến hành trong lớp)

a) Nhiệm vụ:

Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên một bờ sông.

b) Chuẩn bị:

Giác kế, thước cuộn, mtđt.

c) Cách thực hiện:

- Coi hai bờ sông song song với nhau.

- Chọn một điểm B bên kia bờ sông làm mốc (thường chọn là 1 cây làm mốc).

- Lấy điểm A bên này bờ sông sao cho AB  các bờ sông.

- Dùng ê-ke đo đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax  AB.

- Lấy C thuộc Ax, đo đoạn AC (giả sử là a).

- Dùng giác kế đo ACB = . - Ta có AB = a.tg.

3. Hoạt động 3. Luyện tập

4. Hoạt động 4: Vận dụng – Hường dẫn hs chuẩn bị dụng cụ thực hành (8 phút) - GV chốt lại cách làm

- Ôn lại các kiến thức đã học.

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, thước cuộn, máy tính bỏ túi), chuẩn bị cho tiết sau thực hành .

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV... c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:.. Hoạt động của GV

a) Mục tiêu: biết được vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV...

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.. a) Mục tiêu: HS biết được các dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn.. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến

a/ Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về tín ngưỡng, tôn giáo để làm bài b/ Nội dung: Gv cho hs hoạt động cá nhân là bài tập trong SGK c/ Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng

a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ... Trường:THCS Đức Chính

b) Nội dung: HS vận dụng sgk và kiến thức của bản thân để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.. d) Tổ chức

a) Mục đích: Giúp học sinh tìm hiểu bài văn giới thiệu một danh lam thắng cảnh b) Nội dung: HS vận dụng sgk và kiến thức của bản thân để thực hiện nhiệm vụ c) Sản

a, Mục tiêu: Giúp HS hiểu về cách vẽ tranh tĩnh vật lọ và quả b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ của GV c, Sản phẩm: HS nắm rõ được cách vẽ tranh.