• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Toán 3 tuần 28 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Toán 3 tuần 28 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Toán tuần 28 tiết 1

So Sánh Các Số Trong Phạm Vi 100 000

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.

2. Kĩ năng: Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4a.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 100 000 (12 phút)

* Mục tiêu:Giúp HS biết các cách so sánh các so sánh các số trong phạm vi 100 000.

* Cách tiến hành:

- Viết lên bảng: 100 000 ………99 999 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số này - Chốt lại cách so sánh

- Viết tiếp lên bảng: 76 200 ………76 199 - Cho HS nêu cách so sánh 2 số trên

- Chốt lại các cách so sánh: Muốn so sánh hai số trong phạm vi 100 000, ta so sánh các hàng lớn đến hàng nhỏ: từ hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị; so sánh từ chữ số ở bên trái sang chữ số ở bên phải. Nếu hàng nào có chữ số bằng nhau thì so sánh hàng kế tiếp.

b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)

- Phát biểụ

- Phát biểu

- Học sinh nhắc lại.

(2)

* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào làm bài tập

* Cách tiến hành:

Bài 1: > < =?

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại.

Bài 2: > < =?

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số có 5 chữ số - Chốt lại cách làm

- Cho 2 đội thi tiếp sức - Nhận xét, chốt lại.

Bài 3:Tìm số lớn nhất, số bé nhất - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS làm trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lại

Bài 4a: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức - Nhận xét, chốt lại:

a) 8 258; 16 999; 30 620; 31 855.

b) 76 253; 65 372; 56 372; 56 327.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cả lớp làm vào vở - Lần lượt 6 HS nêu miệng

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Phát biểu

- 2 đội thi làm bài tiếp sức - Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét bài

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 2 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức.

- Nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Toán tuần 28 tiết 2

Luyện Tập (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.

(3)

2. Kĩ năng: Biết so sánh các số. Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2b; Bài 3; Bài 4 (không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời); Bài 5.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

* Ghi chú: Bài tập 4: Không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời (theo chương trình giảm tải).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Viết và so sánh số (12 phút)

* Mục tiêu: Củng cố so sánh các số trong phạm vi 100 000, luyện tập đọc và nắm được thứ tực các số có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm

* Cách tiến hành:

Bài 1: Số?

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS nhận xét rút ra quy luật viết các số tiếp theo

- Cho HS làm vào sách giáo khoa.

- Gọi 1 HS làm trên bảng lớp - Gọi vài HS nhìn dãy số đọc - Nhận xét, chốt lại.

Bài 2b: > < =?

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Gọi 2 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, chốt lại.

b. Hoạt động 2: Tính nhẩm, thực hiện phép tính, số lớn nhất, bé nhất (15 phút)

* Mục tiêu: Luyện tính viết và tính nhẩm

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Phát biểu

- Cả lớp làm vào sách giáo khoa.

- 1 HS làm trên bảng lớp - Luyện đọc

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- 2 HS nêu.

- Cả lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét

(4)

* Cách tiến hành:

Bài 3: Tính nhẩm

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm vào nháp

- Gọi 8 HS nối tiếp nhau đọc kết quả.

- Nhận xét, chốt lại

Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất có năm chữ số - Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Gọi 2 HS trả lời miệng.

- Nhận xét, sửa sai cho HS Bài 5: Đặt tính rồi tính - Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở - Gọi 4 HS lên bảng sửa bài.

- Nhận xét, chốt lại

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài - 2 HS nêu

- Cả lớp làm bài vào nháp

- 8 HS nối tiếp nhau đọc kết quả theo cách hỏi đáp.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài - 2 HS trả lời miệng:

a) 99 999 b) 10 000 - Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 4 HS lên bảng sửa bài.

- Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Toán tuần 28 tiết 3

Luyện Tập (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc viết các số trong phạm vi 100 000. Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.

2. Kĩ năng: Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.

Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

(5)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Đọc, viết số, tìm thành phần chưa biết của phép tính (18 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS ôn lại cách đọc, viết số. Nắm thứ tự các số trong phạm vi 100 000; tìm thành phần chưa biết của phép tính.

* Cách tiến hành:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS tìm quy luật điền số tiếp theo - Cho 2 đội thi làm bài tiếp sức

- Cho HS luyện đọc dãy số vừa điền Bài 2: Tìm x

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS nêu cách tìm số hạng, thừa số, số bị trừ, số bị chia chưa biết

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, chốt lại.

b. Hoạt động 2: Giải toán (8 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại cách giải toán bằng hai phép tính dạng rút về đơn vị.

* Cách tiến hành:

Bài 3: Toán giải

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS nêu dạng toán và nêu cách làm - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm.

Tóm tắt:

3 ngày : đào 315 m

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Phát biểu.

- 2 đội lên bảng làm bài tiếp sức. Nhận xét chọn đội thắng cuộc

- Luyện đọc

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Phát biểu

- Cả lớp làm bài vào vở - 4 HS lên bảng làm.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Phát biểu

- Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm.

Bài giải

Số mét mương 1 ngày đội đó đào được là:

315: 3 = 105 (m)

(6)

8 ngày : đào … mét?

- Nhận xét, chốt lại

Bài 4: Xếp hình (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm)

- Mời HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS lấy hình ra xếp

- Gọi 1 HS xếp xong trước lên bảng xếp - Nận xét, chốt lại.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

Số mét mương 8 ngày đội đó đào được là:

105 x 8 = 840 (m) Đáp số: 840m.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài - Học sinh khá, giỏi xếp hình - 1 HS lên bảng xếp

- Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Toán tuần 28 tiết 4

Diện Tích Của Một Hình

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.

2. Kĩ năng: Biết hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Giới thiệu về diện tích của một hình (12 phút)

(7)

* Mục tiêu: Giúp HS biết về diện tích của một hình

* Cách tiến hành:

 Ví dụ 1: Đưa ra hình tròn. Đây là hình gì?

- Đưa tiếp HCN: Đây là hình gì?

- Đặt HCN lên trên hình tròn, ta thấy HCN nằm gọn trong hình tròn, ta nói diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn.

 Ví dụ 2: Đưa hình A. Hình A có mấy ô vuông?

Ta nói DT hình A bằng 5 ô vuông.

- Đưa hình B. Hình B có mấy ô vuông?

- Vậy DT hình B bằng mấy ô vuông?

 Ta nói: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.

- Tương tự GV đưa VD3 và KL: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N.

b. Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập cần làm theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài 1:

Treo bảng phụ - Đọc đề?

- GV hỏi - Nhận xét.

Bài 2:

a) Hình P gồm bao nhiêu ô vuông?

b) Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông?

c) So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q?

Bài 3:

- BT yêu cầu gì?

- GV yêu cầu HS cắt đôi hình A theo đường cao của tam giác.

- Ghép hai mảnh đó thành hình B - So sánh diện tích hai hình?

( Hoặc có thể cắt hình B để ghép thành hình A rồi

- Hình tròn.

- Hình chữ nhật

- HS nêu: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.

- Có 5 ô vuông - Có 5 ô vuông - 5 ô vuông

- Nêu: Diện tích hình A bằng diện tích hình B

- Nêu: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N.

- Câu nào đúng, câu nào sai - HS trả lời.

+ Câu a sai; + Câu b đúng; + Câu c sai

a) Hình P gồm 11 ô vuông b) Hình Q gồm 10 ô vuông

c) diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.

Vì: 11 > 10.

- So sánh diện tích hình A với diện tích hình B.

- HS thực hành trên giấy.

(8)

so sánh)

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Rút ra KL: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Toán tuần 28 tiết 5

Đơn Vị Đo Diện Tích Xăng-ti-mét vuông

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-met vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.

2. Kĩ năng: Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Giới thiệu xăng ti mét vuông (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết xăng-ti-mét vuông.

* Cách tiến hành:

- GV: Để đo diện tích, người ta dùng đơn vị đo diện Hát

- HS theo dõi

(9)

tích, đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng – ti mét vuông. Xăng – ti mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.

+ Xăng – ti mét vuông viết tắt là: cm2

- Phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu HS đo cạnh của hình vuông.

- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?

b. Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS thực hiện tốt các bài tập cần làm theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài 1: Viết theo mẫu - Đọc đề?

- Gọi HS trả lời theo cặp.

Bài 2: Viết vào chỗ chấm theo mẫu

- Hình A có mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diền tích là bao nhiêu?

Hình A

- Vậy ta nói diện tích của hình A là 6cm2 - Các phần khác HD tương tự phần a.

Bài 3: Tính theo mẫu Bài tập yêu cầu gì?

- Nêu cách thực hiện?

- Gọi 2 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét.

18cm2 + 26cm2 = 44cm2 6cm2 x 4 = 24cm2

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Đọc: Xăng – ti mét vuông viết tắt là: cm2 - Đo và báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm.

- Là 1cm2

- Đọc và viết số đo diện tích theo xăng – ti mét vuông.

+ HS 1: Đọc đơn vị đo diện tích.

+ HS 2: Viết đơn vị đo diện tích.

- Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.

Hình B

- HS đọc: diện tích của hình A là 6 cm2

- Thực hiện phép tính với số đo có đơn vị đo là diện tích.

- Thực hiện như với các số đo chiều dài, thời gian, cân nặng...

- Làm vở.

32cm2: 4 = 8cm2

40cm2 – 17cm2 = 23cm2 - HS thi đọc và viết

(10)

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

So Sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình tròn.. Ta nói : Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích

So Sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình tròn.. Ta nói : Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích

Phương pháp giải: Vận dụng các công thức trên để tính bán kính đáy, chiều cao, diện tích đấy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo). - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp

Tính diện tích hình giới hạn bởi đường tròn (O) với AB; AC. Lấy M thuộc đoạn AB. Vẽ dây CD vuông góc với AB tại M. b) Độ dài cung CAD và diện tích hình quạt tròn giới

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 3/5m, chiều rộng 1/4m và chiều cao 1/3m..

Em hãy kể tên những đồ vật có bề mặt là hình chữ nhật ở trong lớp học của chúng mình?... Viết vào

Toàn bộ bề mặt của một hình là diện tích của một hình.. Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn Hình chữ nhật nằm hoàn toàn trong hình tròn... Ví dụ 1:..