• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4 Soạn: 27/9/2019

Dạy:Thứ hai /30/10/ 2019

BUỔI SÁNG Toán

TIẾT 13: BẰNG NHAU. DẤU = I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học.

- Bộ ghép toán

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

a. Điền dấu <, > vào chỗ chấm

2 … 4 3 … 1 5 … 4 2 … 3 5 … 4 4 … 5 4 … 5 2 … 1 4 … 4 b. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

4 < … … > 3 - Gv Nxét, đgiá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Nhận biết quan hệ bằng nhau: (10') * Hướng dẫn hs nhận biết 3 = 3:

* Trực quan: 3 cái bút, 3 cái thước - Gv lần lượt đưa bút, thước hỏi:

+ Có mấy cái bút?

+ Có mấy cái thước ?

+ Biết rằng cứ có một cái bút thì có 1 cái thước. So sánh số cái bút với số cái thước.

=> Cứ mỗi cái bút lại có duy nhất 1 cai thước (và ngược lại), nên ta có số cái bút và số cái thước bằng nhau.

* Trực quan: 3 chấm tròn xanh, 3 chấm tròn trắng.

(dạy tương tự 3 cái bút, 3 cái thước).

- Gv : từ " bằng nhau" được thay bằng một dấu toán học đó là dấu " =" đọc là dấu bằng để so sánh các số.

Hoạt động của học sinh - 3 hs lên bảng làm.

- lớp Nxét Kquả

- làm bảng con

- Hs Qsát trả lời:

+ có 3 cái bút.

+ có 3 cái thước.

+ cứ có một cái bút thì có 1 cái thước.Vậy số cái bút với số cái thước bằng nhau.

- Hs đọc cá nhân, đt.

(2)

- Số bút bằng số thước

- 3 chấm tròn xanh, 3 chấm tròn trắng.

- ta có: 3 = 3 - Gv giới thiệu:

" =" đọc: dấu bằng - Cài dấu =

- viết " =" được viết bằng 2 nét ngang bằng nhau.

- đọc: Ba bằng ba

b. Hướng dẫn hs nhận biết 4 = 4 (dạy tương tự như với 3 = 3)

+ Em có Nxét gì về các số đứng trước và sau dấu = của hai ptính 3 = 3, 4 = 4?

=> Hai số giống nhau thì bằng nhau + Hãy nêu ptính có số giống nhau?

- Gv viết ptính Hs nêu, chỉ 3. Thực hành:

Bài 1(3') Viết (theo mẫu):

- Gv: viết mẫu, HD cách viết - Qsát HD Hs học yếu.

- Gv Nxét.

+ Nêu cách viết dấu bằng?

Bài 2: (5') Viết (theo mẫu):

Trực quan:

- Gv Qsát HD Hs làm bài => Kquả: 4= 4 5= 5

KL: 2 số giống nhau thì bằng nhau.

Bài 3: (6') >, <, =? vào ô trống:

+ Dựa vào bài học nào để làm bài 3?

- Gv Hd Hs viết dấu đúng, cân đối.

=> Kquả: 4 < 5 1 < 4 1 = 1 2 = 2 5 > 2 5 > 1 3 > 1 3 = 3 3 < 5 - Gv chấm 10 bài Nxét.

Bài 4: (5') Làm cho bằng nhau 5 = 5 (theo mẫu):

* Trực quan: 3 bảng phụ - HD chơi trò chơi:

- Hs cài = - Hs viết =

- 10Hs đọc. lớp đồng thanh

- Hai số :3 và 3 giống nhau :4 và 4 giống nhau - 3 Hs nêu: 1 = 1. 2 = 2. 5 = 5 - 3Hs đọc, lớp đồng thanh

- 3 Hs nêu: viết dấu bằng.

- Hs tự viết.

- 1 Hs nêu

- 3 Hs nêu: viết theo mẫu.

- Hs QSát, trả lời

- 1 Hs làm: 3 = 3

4 = 4: 2 số giống nhau thì bằng nhau.

- 2 Hs nêu:Viết dấu >, < = thích hợp vào ô trống:

- dựa vào bài dấu >, dấu <, dấu =.

- 3Hs làm bài , Hs làm bài - đổi bài Ktra.

- 3 Hs của 3 tổ thi nối - lớp Nxét

3 = 3

(3)

Đếm số lượng hình tròn và tam giác ở hình thứ nhất cột bên trái, rồi tìm và đếm số lượng hình tròn và hình tgiác ở cột bên phải đủ số lượng hình tròn hình tam giác đều bằng 5 rồi nối hai hình lại.

Gv Nxét, đgiá.

4. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv Nxét giờ học.

- Về nhà xem trước bài : Luyện tập

- Hs làm bài.

__________________________________

Học vần BÀI 13: N, M I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: n, m, nơ, me.

2. Kĩ năng:

- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

* ND tích hợp: Trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc, có cha, có mẹ chăm sóc dạy dỗ.

3. Thái độ:

- Hs có ý thức học bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt

III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên

I. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gv : bi ve, va li, ba vì, hi hí cá cờ, ba lô, ha hả, bé ho : bé hà có vở ô li.

- GV Nxét. đgiá II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu: Dạy bài 13 n, m (1') 2. Dạy chữ ghi âm:

2.1.Âm: n ( 6') a. Nhận diện chữ:

(dạy tương tự âm i) + So sánh n với l

- Gv đưa n viết Gthiệu: gồm 2 nét: nét móc xuôi và nét móc hai đầu.

Hoạt động của học sinh

- 6 hs đọc - 2 hs đọc.

- lớp đọc toàn bài 1 lần

- khác nhau: + n gồm 2 nét : nét sổ thẳng và nét móc xuôi.

+ l là nét sổ thẳng.

(4)

* l (e lờ) n (en lờ)

b. Phát âm và đánh vần tiếng - Gv phát âm mẫu: nờ.

HD đầu lưỡi chạm lợi hơi thoát ra qua miệng và mũi.

- Gv: + nêu cấu tạo tiếng nơ?

+ Đọc đánh vần tiếng nơ ntn?

- Gv đưa trực quan cái nơ giới thiệu. Nơ dùng để trang trí ở mái tóc, ở áo.

- Gvchỉ: n - nơ -nơ

-> Rút ra âm n ghi tên bài.

2.2.Âm: m (7')

- So sánh chữ n với chữ m.

- Gv phát âm mẫu: mờ:

HD khi đọc mờ hai môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra cả miệng lẫn mũi.

- Gv + nêu cấu tạo tiếng me?

+ Đọc đánh vần tiếng me ntn?

- Quả me dùng để làm gì? có vị ntn?

c. Đọc từ ứng dụng: (6') no nô nơ mo mô mơ ca nô bó mạ.

- Giải nghĩa :

+ ca nô: là phương tiện giao thông đường thuỷ, làm bằng sắt (đưa tranh Hs Qsát) + bó mạ: nhiều cây mạ buộc lại thành bó.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (10 ) * Trực quan

- Gv viết HD quy trình viết.

Chữ: n HD: gồn 2 nét: nét móc xuôi liền mạch với nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang 2. giới thiệu cách viết chữ n, m, nơ, me.

Chữ: m HD: gồn 2 nét: 2 nét móc xuôi liền mạch với nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang 2.

Chữ: ca nô, bó mạ

Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng ca nô, bó mạ phải lia bút viết chữ ghi đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm đứng trước, và viết

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc - gồm 2 âm : âm n trước, âm ơ sau.

- 6 Hs: nờ - ơ - nơ, tổ, lớp đọc.

- 4Hs đọclớp đọc - Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Giống: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu.

- Khác nhau: m có nhiều hơn một nét móc xuôi.

- gồm 2 âm : âm m trước, âm e sau.

- 6 Hs: mờ - e - me, tổ, lớp đọc.

- Nhiều Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh - Hs thực hành như âm n.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs viết bảng

(5)

dấu thanh đúng vị trí.

đ) Củng cố: (5') - Gv chỉ bài bảng lớp

- Gv Nxét, tuyên dương. - 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì TIẾT 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (13') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét, đgiá a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu tranh (29) vẽ gì?

- Gv chỉ: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- HD khi đoc cần ngắt hơi ở dấu phẩy.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (10')

* Trực quan tranh 2 ( 29) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói:

bố mẹ, ba má.

- Gv HD Hs thảo luận

+ Quê em gọi người sinh ra mình là gì?

+ Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?

+ Em hãy kể về bố mẹ (ba má) mình.

+ Em làm gì để bố mẹ vui lòng?

+ Hằng ngày bố (mẹ) thường quan tâm chăm sóc em ntn?

=>Trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc, có cha, có mẹ chăm sóc dạy dỗ.

- GV nhận xét, đgiá c. Luyện viết vở: (12')

* Trực quan: đính chữ viết: n, m.

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: n, m, nơ, me.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ cảnh đồng ruộng, đồi núi và bò mẹ cùng bê con đang ăn cỏ..

- 6 HS đọc từ, cụm từ nhận âm tiếng bất kì,.

+ 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: bố mẹ, ba má - Hs thảo luận nhóm 2 Hs

- Đại diện nhóm 10 Hs nói - Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 13: n, m.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

(6)

__________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Toán

TIẾT 14: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Khái niệm ban đầu về bằng nhau.

2. Kĩ năng:

- So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn,

bằng và các dấu >, <, =.

3. Thái độ:

- Rèn học sinh sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn , bé hơn, bằng nhau

* Điều chỉnh nội dung dạy học: Không làm bài tập 3.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết Btập 1.

- vở Btập toán. bộ ghép toán.

III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra: (5')

1. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- Gv Cbị 3 bài:

3 … 5 3 … 1 3 … 3 5 … 3 4 … 5 2 … 1 5 … 5 2 … 2 4 … 3 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm : … < 2 4 < … … = 5 - Gv Nxét, chữa bài.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu: học tiết toán 14: ôn tập.

2. Luyện tập:

Bài 1. (17') Điền dấu >, <, = ? - Gv đưa bảng phụ HD:

+Dựa vào bài học nào để làm bài?

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả : 3 > 2 4 < 5 2 < 3 1 < 2 4 = 4 3 < 4 2 = 2 4 > 3 2 < 4 - Gv Nxét chữa bài

- Gọi 3 HS đọc lại kết quả.

Bài 2. (13) Viết (theo mẫu) - Hd Hs học yếu.

Hoạt động của học sinh

- 3 Hs làm bảng lớp

- lớp làm bảng con - Hs chữa bài.

- 3 Hs nêu Y/C bài.

- Dựa vào thứ tự dãy số từ 1 đến 10.

- Hs làm bài - 4 Hs chữa bài.

- lớp Nxét, so sánh Kquả.

- 3 Hs nêu Y/C

- Hs đổi bài Ktra Kquả

(7)

=> Kquả: 3 > 2 2 < 3 4 < 5 5 > 4 3 = 3 5 = 5 + Em có Nxét gì về 2 Ptính đầu? 5=5?

- Gv chấm bài, Nxét BT3: GT không làm.

III.Củng cố, dặn dò (5’) - Gv nêu tóm tắt ND bài.

- Nxét giờ học.

- Về xem lại bài, Cbị bài LTC.

- 3 HS đọc Kquả - lớp Nxét

- 3>2 thì ngược lại 2<3. 2 số giống nhau thì = nhau.

_______________________________

Học vần BÀI 14: D, Đ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:-

Học sinh đọc và viết được: d, đ, dê, đò.

2. Kĩ năng:

- Đọc được câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

*Điều chỉnh nội dung dạy học : Giảm 1-2 câu hỏi trong phần luyện nói.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

a. Đọc: ca nô, lá na, no nê, bé nô Bó mạ, ba má, lá me, bó mì.

Bò bê có bó cỏ, bò bê no nê b. Viết: ca nô, bó mạ

- Gviên Nxét, đgiá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu: Dạy bài : 14 d, đ (1') b. Dạy chữ ghi âm:

2.1. Âm: d (7') * Nhận diện chữ:

(dạy tương tự âm n) + So sánh d với b?

- Gv đưa d viết Gthiệu: gồm 2 nét: nét cong tròn cao 2 li và nét móc ngược cao 4 li.

Hoạt động của học sinh - 6 hs đọc, nhận â, tiếng bất kì.

- lớp viết bảng con - lớp đọc toàn bài 1 lần

- Giống: + đều có nét thẳng.

+ khác nhau: d có nét cong trái còn b có nét cong phải

(8)

b. Phát âm và đánh vần tiếng - Gv phát âm mẫu: dờ.

HD đầu lưỡi gần chạm lợi hơi thoát ra xát, có tiếng thanh.

+ Nêu cấu tạo tiếng dê?

- Đọc đánh vần tiếng dê?

+ Trực quan tranh con dê giới thiệu => dê - Gvchỉ: d - dê - dê

=> Rút ra âm d ghi tên bài.

2.2. Âm: đ (6')

+So sánh chữ đ với chữ d?

- Gv phát âm mẫu: đờ

HD khi đọc đầu lưỡi chạm lợi rrồi bật ra, có tiếng thanh.

+ Nêu cấu tạo tiếng đò?

+ Đọc đánh vần tiếng đò?

* Trực quan tranh cái đò giới thiệu => đò + Đò dùng để làm gì? khi đi đò cần chú ý gì?

- GV chỉ: d - dê - dê đ - đò - đò c. Đọc từ ứng dụng: (6')

da de do đa đe đo da dê đi bộ - Giải nghĩa:

da dê: Da của con dê

đi bộ: Đi bộ trên vỉa hè. Đi bộ sát lề bên phải,…

- Gv nhận xét, uốn nắn.

d. Luyện viết bảng con: (10') Trực quan: chữ viết

Chữ d, đ:

+ Nêu cấu tạo và độ cao, so sánh âm d, đ?

- Gv viết HD quy trình viết:

Chữ d: HD gồn 2 nét: nét cong kín cao 2 li liền nét móc ngược cao 4 li, điểm đặt bút Chữ đ: giống d đều là chữ d, khác đ có thêm nét ngang.

- Gv Qsát uốn nắn.

Chữ dê, đò

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc - gồm 2 âm : âm d trứơc, âm ê sau.

- 6 Hs: dờ - ê - dê, tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc: dê - 4Hs đọc, lớp đọc

- Giống: đều là d. Khác nhau: đ có thêm nét ngang,

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc

- gồm 2 âm : âm đ trước, âm o sau dấu huyền trên o.

- 6 Hs: đờ - o - đo - huyền - đò , tổ, lớp đọc.

- Đò để chở người, hàng hoá qua sông…ngồi trên đò phải Thực hiện tốt ATGT.

4 HS đọc, lớp đọc.

- 8 Hs đọc, nhận âm tiếng bất kì, lớp đọc.

- Hs quan sát.

- d gồm 2 nét: nét cong tròn cao 2 li và nét móc cao 4 li. đ giống d đều là chữ d, khác đ có thêm nét ngang.

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs viết bảng

(9)

Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng da, đò phải lia bút viết chữ ghi đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm đứng trước, và viết dấu thanh đúng vị trí.

đ) Củng cố: (4') - Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét.Tuyên dương

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (12') a.1: Đọc bảng lớp - Đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét, đgiá a.2. Đọc SGK

+ Giới thiệu tranh (31) vẽ gì?

- Gv chỉ: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ - HD khi đọc cần ngắt hơi ở dấu phẩy.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói: (10')

* Trực quan tranh 2 (31) SGK.

+Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

- Gv HD Hs thảo luận

+ Em biết những loại bi nào? Bi ve có gì khác các loại bi khác?

- Khi chơi bi xong phải rửa tay sạch sẽ.

+ Em có nhìn thấy con dế bao giờ chưa? Dế sống ở đâu?

+ Các cờ sống ở đâu? Có màu gì?

+ Em có biết làm con trâu bằng lá đa để chơi không?

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: đính chữ viết: d, đ.

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: d, đ, dê, đò.

- Gv HD hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài, đgiá

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

4. Củng cố, dặn dò: (5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm d, đ mới.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Tranh vẽ một em bé được mẹ dắt đi trên bở sôngđang vẫy tay chào người đi đò.

- 6 HS đọc từ, cụm từ nhận âm tiếng bất kì,.

+ 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

- Hs thảo luận nhóm 2 Hs

- Đại diện nhóm 10 Hs nói - Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 13: n, m.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

(10)

Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức. - Hs tìm và ghép, đọc từ vừa ghép.

_______________________________________________________________________

Soạn: 28 /9/ 2019 Dạy: Thứ ba/1/10/2019

Học vần BÀI 14: T, TH I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ.

2. Kĩ năng:

- Đọc được tiếng, từ, câu ứng dụng: to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ. Bố thả cá mè, bé thả cá cờ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

*Điều chỉnh nội dung dạy học : Giảm 1-2 câu hỏi trong phần luyện nói.

*GDHS: - Quyền được học tập II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt, LHTM.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

a. Đọc: lá đa, da dẻ, lí do, đo đỏ, đi đò, e dè.

Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

b. Viết: da dê, đi bộ

- Gviên Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu: Bài 15. t, th. (1')

* LHTM: Màn hình quảng bá.

b. Dạy chữ ghi âm:

2.1. Âm: t (7') a) Nhận diện chữ:

+ So sánh t với đ?

- Gv đưa t viết Gthiệu: gồm 3 nét: nét xiên cao 1 li và nét móc ngược cao 3 li, nét ngang rộng 1 li.

b) Phát âm và đánh vần tiếng (dạy tương tự d)

- Gv phát âm mẫu: tờ.

HD đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh.

Hoạt động của học sinh - 6 hs đọc, nhận âm, tiếng bất kì.

- lớp viết bảng con - lớp đọc toàn bài 1 lần

- Giống:

+ đều có nét thẳng và nét ngang.

+ Khác: đ có nét cong trái.

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc - gồm 2 âm : âm t trứơc, âm ô sau

(11)

+ Nêu cấu tạo tiếng tổ?

+ Đọc đánh vần tiếng tổ?

* Trực quan tranh tổ chim giới thiệu => tổ + Các em biết những loại tổ nào?

- Gv chỉ: d - dê - dê

=> Rút ra âm t ghi tên bài.

2.2. Âm: th (6')

(Gv hướng dẫn tương tự âm d) - So sánh chữ t với chữ th.

- Gv phát âm mẫu: th (thờ)

+ HD khi đọc đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng thỏ?

- Đọc đánh vần tiếng thỏ?

* LHTM: Trực quan tranh thỏ giới thiệu =>

thỏ

+ Các em đã nhìn thấy thỏ chưa? Thỏ thường ăn gì? Nuôi thỏ để làm gì?

- Gv chỉ: th - thỏ - thỏ - GV chỉ: t - tổ - tổ th - thỏ - thỏ c. Đọc từ ứng dụng: (6') to tơ ta tho thơ tha ti vi thợ mỏ - Giải nghĩa : tơ, thơ, tha.

thợ mỏ: Em có biết thợ mỏ không? thợ mỏ làm việc gì? ở đâu?

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (10') *Trực quan: chữ viết t, th:

+ Nêu cấu tạo và độ cao, so sánh âm t, th?

- Gv viết HD quy trình viết:

Chữ t : HD gồn 3 nét:nét xiên cao 1 li và nét móc ngược cao 3 li, nét ngang rộng 1 li, viết liền mạch nét xiên với nét móc ngược, lia tay viết nét ngang rộng 1 ô vào ĐK ngang.

+Chữ th: gồm t liền mạch với h.

- Gv Qsát uốn nắn.

Chữ tổ, thỏ (dạy tương tự th)

Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng tổ, thỏ phải

thanh hỏi trên ô.

- 6 Hs: tờ - ô - tô - hỏi - tổ.

tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc: tổ - Hs: tổ dế, tổ ong - 4Hs đọc lớp đọc - 1 vài hs nêu.

- Giống: đều là t. Khác nhau: th có thêm h sau,

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc; thờ - âm th trước, âm o sau dấu hỏi trên o.

- 6 Hs: thờ - o - tho - hỏi - thỏ. tổ, lớp đọc.

- Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

- 4 HS đọc, lớp đọc.

- 8 Hs đọc so sánh, nhận âm tiếng bất kì.

- Hs quan sát.

- t: gồm 3 nét: nét xiên cao 1 li và nét móc ngược cao 3 li, nét ngang rộng 1 li.

- th: gồm 2 âm ghép lại: t trước h

(12)

lia bút viết chữ ghi đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm đứng trước, và viết dấu thanh hỏi đúng vị trí trên o.

đ) Củng cố: (5') - Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương.

sau.t cao 3 li, h cao 5 li.

- Hs viết bảng con tổ thỏ.

- Hs viết bảng

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (15') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét, đgiá.

a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu tranh/T 33 vẽ gì?

- Gv chỉ: bố thả cá mè, bé thả cá cờ - HD khi đọc cần ngắt hơi ở dấu phẩy.

Trong câu có từ nào chứa âm mới học?

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói: (10')

* Trực quan tranh 2 (33) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói:

ổ, tổ.

- Gv HD Hs thảo luận

+ Em biết những loại ổ, tổ nào?

+ Con nào sống ở tổ, Con nào sống ở ổ?

+ Các con vật có ổ, tổ để ở. Vậy con người sống có gì để sống?

Không nên phá ổ tổ của các con vật vì..

- GV nhận xét, đgiá

*GDHS: - Quyền được học tập.

- Bổn phận giữ gìn môi trường sống c. Luyện viết vở:(10')

* Trực quan: chữ viết: t, th, tổ, thỏ.

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: t, th, tổ, thỏ.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv Qsát hs viết bài vào vở tập viết - Gv chấm một số bài, nxét

- Nxét chữ viết, cách trình bày.

3. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv Nxét uốn nắn.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ bố và em bé đang thả cá ở ao

- 6 HS đọc từ, cụm từ nhận âm tiếng bất kì,.

- 1 Hs trả lời: thá cá + 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: ổ, tổ - Hs thảo luận nhóm 2 Hs - 3-> 6 Hs nêu: ổ gà, ổ chó, ổ ngan.. Tổ chim, tổ kiến, tổ ong,..

- Người có nhà để sống.

- Đại diện nhóm 10 Hs nói - Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 15: t, th.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện - Hs viết bài

- 2 Hs, lớp đọc

(13)

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài, Xem trước bài .

_____________________________________________________________________________

Soạn: 30 /9/ 2019

Dạy: Thứ năm/3/10/2019

Toán

TIẾT 15: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố về lớn hơn , bé hơn , bằng nhau 2. Kĩ năng:

- So sánh các số trong phạm vi 5.

3. Thái độ:

- Rèn học sinh sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn , bé hơn, bằng nhau.

II. Chuẩn bị:

- Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán - Bảng phụ viết Btập 2, 3.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài: ( 5')

- Làm bảng con:

5  5, 3  4, 2  3.

- Gv Nxét, đgiá 2 . Bài mới:

a. Giới thiệu: (1')

Học tiết 15: Luyện tập chung b.Thực hành luyện tập.

Bài1. (10') Làm cho bằng nhau (bằng cách: vẽ thêm hoặc gạch bớt):

- HD các em Qsát kĩ từng ý theo Y/C có thể gạch đi hoặc vẽ thêm cho = nhau.

* hình vẽ bông hoa.

* hình vẽ con ngựa.

* hình con vịt.

- Gv Nxét .

Hoạt động của học sinh - Hs làm bảng con

- 3 Hs nêu lại Y/C. Làm cho bằng nhau.

- Hs làm bài - Đổi bài Ktra - 3HS nêu Kquả

+ 3 = 3 vẽ thêm 1 bông hoa ở lọ 2 bông.

+ 3 = 3 gạch bớt 1 con ngựa ở hình 4 con ngựa.

+ 4 = 4 gạch bớt 1 con vịt ở 5 con vịt.

-Hai số giống nhau thì bằng nhau.

(14)

- Em có Nxét gì về 2 số bằng nhau?

Bài 2. (7') Nối với số thích hợp:

- Những số nào bé hơn 2, 3, 4.

- Gv Qsát HD Hs học yếu

- Em có Nxét gì về các số bé hơn?

- Gv Nxét chấm 6 bài, uốn sửa.

Bài 3. (7') Nối với số thích hợp:

( dạy tương tự bài 2) - Gv Qsát Nxét đgiá Kquả - Gv chấm 10 bài Nxét 3. Củng cố, dặn dò: (5’) 1. Điền số thích hợp:

2 > … 4 < ….. …< 3 2. Điền dấu thích hợp:

2... 5 3... 3 4.... 3 - Gv N xét

- Gv tóm tắt ND bài học - Về chuẩn bị bài số 6

- 2 Hs nêu Nối với số thích hợp:

< 2 là 1. < 3 là 1, 2. < 4 là 1, 2, 3.

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng - Lớp Nxét Kquả

- Những số bé hơn là những số đứng trước số đã cho.

- Thi nhanh tay nhanh mắt ND ai nối nhanh, đúng thắng - 3 Hs thi nối

- lớp Nxét

- Hs làm bảng con

______________________________________

Học vần BÀI 16: ÔN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học: i, a, n, m, d, đ, t, th.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

3. Thái độ:

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện Cò đi lò dò.

* Điều chỉnh nội dung dạy học: Giảm 1, 2 câu hỏi trong phần luyện nói.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học SGK (34 + 35).

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Y/C Hs:

+ Đọc: ti vi, bi ve, lá bí, va li, thỏ thẻ, thả cá, lê thê, thơ ca, bố thả cá mè, bé thả cá cờ +Viết: tổ thỏ

- Gv nhận xét.

Hoạt động của học sinh - 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs viết bảng.

- Lớp Nxét

(15)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Cho hs nêu các âm đã họctừ bài 12 -> bài 15.

- Gv ghi bảng ôn.

b. Ôn tập:

* Các chữ và âm đã học:

a.1. Bảng ôn 1: (10')

- Gv:+ chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

+ Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

a.2. Ghép chữ thành tiếng:

-HD lấy âm ở cột dọc ghép với âm ở dòng ngang để được tiếng mới

- Gv + viết bảng Hs vừa nêu

ô Ơ i a

n nô Nơ ni na

m

+ Các tiếng có gì giống và khác nhau?

- Gv Nxét, đgiá

(âm m, d, đ, t, th dạy tương tự như n)

- Gv: Các tiếng ở cột dọc có âm gì giống và khác nhau:

- Gv:+ chỉ bất kì tiếng ở trong bảng ôn 1 + Giải nghĩa một số từ

a.3.Bảng ôn 2 (7')

(cách dạy tương tự bảng ôn 1) - Gv chỉ dấu thanh

- Có tiếng mơ , thêm các thanh ở hàng ngang để thành tiếng mới có nghĩa.

\ / ? ~ .

Mơ mờ mớ mở mỡ mợ

Ta

- Gv uốn nắn, đgiá

- Gv, Hs giải nghĩa tiếng

b) Đọc từ ngữ ứng dụng: (5') - Gv viết: tổ cò da thỏ

lá mạ thợ nề - Giải nghĩa:

tổ cò: em đã nhìn thấy tổ cò chưa? tổ cò làm bằng gì?

(lá mạ, thợ nề)

c) Viết bảng con: (12')

- 3 -> 6 hs nêu.

- 5 Hs chỉ và đọc.

- 5 Hs chỉ bảng.

- nhiều Hs ghép

- 6 đọc cá nhân, đồng thanh.

- 1 Hs:

+giống đều có âm n đứng trước.

+ Khác các âm đứng sau - 3 Hs đọc.

+giống đều có âm ô ( ơ, i, a) đứng sau.

+ Khác các âm đứng trước.

- 6 Hs đọc, lớp đọc 1 lần.

- 3 Hs đọc

- 5 Hs ghép tiếng, đọc , lớp đọc.

- 2Hs đọc từ

- " tổ cò" Hs Qsát tranh (35) - 6 Hs đọc 4 từ, lớp đoc 1 lần.

- Hs viết bảng con.

(16)

* Trực quan: tổ cò, lá mạ

(dạy tương tự lò cò, vơ cỏ bài 11)

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh.

- Gv Qsát uốn nắn.

TIẾT 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đoc. (10') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 (25) - Tranh vẽ gì?

- Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Chú ý ngắt hơi ở dấu phẩy.

- Gvnghe uốn nắn, ghi điểm.

b) Kể chuyện: Cò đi lò cò (15')

- Gv giới thiệu câu chuyện Cò đi lò cò được lấy từ truyện" Anh nông dân và con cò"

- Gv kể: + lần 1 (không có tranh).

+ lần 2 (có tranh).

* Trực quan: tranh 1, 2, 3, 4 (35) phóng to.

- HD Hs kể:

+ Kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận (5') kể Ndung từng tranh

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

Tranh 1: Anh nông dân đem cò về nhầchỵ chữa và nuôi dưỡng.

Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó lò dò đi khắp nhà rồi bắt muỗi, quét dọn nhà cửa.

Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại ngày tháng còn đang vui cùng bố mẹ và anh chị em.

Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của mình.

- HS lên kể

- Gv nghe uốn nắn, tuyên dương.

- Gv Qsát HD Ndung từng tranh, uốn nắn.

- Qua câu chuyện em có học tập cò không? Vì sao?

- 3 hs đọc.

- Hs Qsát , trả lời:

+ bạn nhỏ đang giơ hình vẽ cô gái và lá cờ…

+ bé vẽ cô, bé vẽ cờ - 6Hs đọc, lớp đọc.

- Hs nghe, Nxét.

- Hs nghe.

- Hs mở SGK từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ xung

Đại diện nhóm 6 Hs thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ xung - 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- 1-> 2 Hs kể lại câu chuyện.

- lớp Nxét , bổ sung.

- Nhiều Hs nêu, lớp Nxét bổ

(17)

=>: Tình cảm chân thành đáng quý giữa cò và anh nông dân.

- Em hãy kể lại mẩu chuyện mà em đã được người khác giúp đỡ?

- Em cần phải làm gì khi mình được người khác giúp đỡ?

c) Tập viết vở: tổ cò, lá mạ. (10')

Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu - Gv Nxét, sửa sai cho hs.

4. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 17.

sung.

- vài Hs kể

- Cần phải cảm ơn…

- Hs mở vở tập viết (9) - Hs viết bài

- 2 Hs đọc nối tiếp ________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng Toán ÔN CÁC DẤU < , > , = I. Mục tiêu :

1. Kiến thức

- Giúp HS đọc, viết được dấu = - Làm đúng bài tập .

2. Kĩ năng

- Hs làm được các bà tập điền dấu=

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Ôn tập:

a.Ôn đọc

- GV nhận xét, sửa đọc số cho học sinh.

b. Hướng dẫn làm bài tập

* Bài 1: Viết dấu =

Lắng nghe

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

(18)

2 = 2 4 = 4

3 = 3 1 = 1 5 = 5

- Quan sát, giúp học sinh yếu viết đúng.

Bài tập 2: Xóa bớt để bằng nhau.

- Gọi hs đếm số hình vuông, hình tam giác.

- Hình nào có số hình nhiều hơn.

- Vậy chúng ta phải xóa số hình nào.

- Hướng dẫn xem mẫu và làm bài.

- Tương tự cho HS làm bài tiếp.

- Quan sát, giúp HS yếu.

Bài 3: < > =

- Hỏi: Những số như thế nào thì bằng nhau.

- Y/c hs so sánh các số rồi điền dấu.

Bài 4: Đố vui:

- Nối o trống với số thớch hợp:

- 5 lớn hơn những số nào trong hình tròn

?

- 3 lớn hơn những số nào trong hình tròn.

- Số 4 nhỏ hơn những số nào?

- Y/c hs tự nối

- Tuyên dương những hs nối nhanh.

3. Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét, tuyên dương bài làm tốt.

- Dặn HS xem lại bài.

- HS viết bài

- 2 HS nhắc lại tên bài.

- Hình vông.

- Hs làm bài.

Những số giống nhau thì bằng nhau.

- Hs làm bài:

4 < 5 3 < 4 2 < 5 3 > 2 1 = 1 4 > 1

- Hs trả lời.

- Hs nối.

______________________________

Bồi dưỡng Tiếng Việt

(19)

LUYỆN ĐỌC; VIẾT N,M I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho Hs nhớ lại các âm đã học . 2. Kĩ năng:

- Biết đọc các tiếng được ghép bởi các âm đã học. Tìm được tiếng có âm n, m 3. Thái độ:

- GDHS yêu thích môn Tiếng việt.

II. Chuẩn bị :

-GV: Tranh ảnh, sgk ,BĐDTV -HS :Sách , BĐDTV, vở

III.Các hoạt động dạy :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GT bài:

2. Bài mới

Hoạt động 1:15’ Tìm tiếng có âm n, m - Cho hs đọc bài trong sgk

- Y/c qs tranh và tìm tiếng có chứa âm n, m - Gv nx

HĐ 2: Nối chữ với hình: 12’

- Y/c hs đọc các từ trong bt 2 và nối với tranh cho thích hợp

- Y/c tìm tiếng có âm n, m trong các từ vừa đọc

HĐ 3: Viết: 10’

- Hd viết chữ bé đi bộ, bà đi đò - Gv nêu cách viết và viết mẫu - Y/c hs viết vở

- Lưu ý HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút - GV quan sát giúp đỡ hs viết chậm

- Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.

- GV nhận xét chữ viết, cách trình bày.

3.Củng cố-Dặn dò:3’

-HS tìm lại âm vừa học có trong bài.

- HD học sinh về nhà viết lại từ vừa viết vào vở ô li.

-Hs Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Hs thi đua tìm tiếng có âm n, m - Đọc lại các tiếng có âm n, m

-Hs đọc và nối

- Tìm tiếng có âm n, m

- Hs quan sát - viết bảng con -Hs viết bài

_________________________________

Bồi dưỡng Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 6. DẤU >, <, = I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

(20)

- Đọc, viết thành thạo các số từ 1 đến 6

- Biết sử các từ bằng nhau , bé hơn , lớn hơn và các dấu = , < , > để so sánh các số trong phạm vi 6 ( BT cần làm : bài 1, 2, 3 )

2. Kĩ năng:

- Rèn học sinh sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn , bé hơn, bằng nhau.

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích học Toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: bộ đồ dùng học toán

- HS: SGK, bảng, vở, bút, thước, Bộ đồ dùng học toán III.Các hoạt động dạy học :

__________________________________________________________________

Soạn 2/ 10/ 2019

Dạy: Thứ 6/ 4/ 10/ 2019

Tập viết

Tiết 3: LỄ, CỌ, BỜ, HỔ, BI VE I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs viết được các chữ ghi tiếng lễ, cọ. bờ, hổ và từ bi ve . 2. Kĩ năng:

- Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

>, < ,

(21)

3. Thái độ:

- Hs có ý thức viết bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn, vở tập viết III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gv chấm 6 bài tuần 2.

- Nxét bài viết 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Ôn viết chữ: Lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve.

- Gv viết bảng lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve.

+ Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ: Lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve.

b. HD viết bảng con. (13') lễ * Trực quan: lễ

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ lễ.

+ Nêu cách viết chữ lễ?

- Gv viết mẫu HD Qtrình viết: đặt phấn ở ĐK2 viết nét khuyết trên cao 5 li rồi rê bút rộng 2 ô liền mạch viết e cao 2 li điểm dừng bút ở ĐK 2, lia bút viết dẫu ngã trên a ( ĐK4).

- Viết bảng con

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: cọ, bờ, hổ (dạy tương tự lễ)

Chú ý: khi viết chữ cọ, bờ, hổ không viết liền mạch mà viết chữ cái đầu (c, b, h) rồi lia bút viết o (ơ, ô) sát điểm dừng của chữ cái đầu.

* Trực quan: bi ve ( dạy tương tự chữ lễ) Chú ý: khi viết 2 chữ trong một từ thì chữ thứ nhất cách chữ thứ hai bằng 1 chữ o (rộng 1 ô li rưỡi).

3. HD Hs viết vở tập viết: (12')

- Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở

- Gv viết mẫu HD hs viết từng dòng .

Hoạt động của học sinh -Hs Qsát

- Hs quan sát.

- 3 Hs đọc.

-1 Hs nêu:

+ chữ lễ gồm 2 chữ cái ghép lại, chữ cái l viết trước, chữ cái ê sau, dấu ngã trên ê.

+ l cao 5 li, ê cao 2 li - 1 Hs nêu

- Lớp Nxét bổ sung - Hs Qsát

- Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét.

- Hs thực hiện - Hs mở vở tập viết.

- Hs Qsát viết bài.

(22)

- Qsát HD Hs viết yếu 4. Chấm chữa bài: (5')

- Gv chấm 6 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì 5. Củng cố, dặn dò: (4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ

.

- Xem bài viết: cử tạ, thợ xẻ

- Hs chữa lỗi

______________________________________

Tập viết

Tiết 4. MƠ, DO, TA, THƠ, THỢ MỎ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs viết được các chữ ghi tiếng mơ, do, ta, thơ và từ: thợ mỏ.

2. Kĩ năng:

- Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

3. Thái độ:

- Hs có ý thức viết bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

- Vở tập viết.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gv nhận xét 6 bài tuần 3.

- Nxét bài viết 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Viết bài tuần 4 chữ: mơ, do, ta, thơ , thợ mỏ.

- Gv viết bảng: mơ, do, ta, thơ , thợ mỏ.

- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ b. HD viết bảng con. (14')

* Trực quan: mơ

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ mơ.

- Nêu cách viết chữ mơ?

- Gv viết mẫu HD Qtrình viết: đặt phấn ở giữa ĐK2 và 3 viết 2 nét móc xuôi và nét móc 2 đầu, điểm dừng ở ĐK 2 rộng 1ô, rồi lia bút rộng 1 ô rưỡi viết o, lia bút viết móc nhỏ trên o bên phải được ơ. M, ơ cao 2 li .

Hoạt động của học sinh -Hs Qsát

- Hs quan sát.

- Vài hs đọc.

-1 Hs nêu:

+ chữ mơ gồm 2 chữ cái ghép lại, chữ cái m viết trước, chữ cái ơ sau..

+ m, ơ cao 2 li - 1 Hs nêu

- Lớp Nxét bổ sung

(23)

- Viết bảng con

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: do, ta, thơ.

(dạy tương tự mơ)

Chú ý: khi viết chữ cọ, bờ, hổ không viết liền mạch mà viết chữ cái đầu (c, b, h) rồi lia bút viết o (ơ, ô) sát điểm dừng của chữ cái đầu.

* Trực quan: thợ mỏ. (dạy tương tự chữ bi ve)

Chú ý: khi viết 2 chữ trong một từ thì chữ thứ nhất cách chữ thứ hai bằng 1 chữ o (rộng 1 ô li rưỡi).

3. HD Hs viết vở tập viết: (12')

- Nêu tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở - Gv viết mẫu HD hs viết từng dòng .

- Qsát HD Hs viết yếu 4. Chấm chữa bài: (5')

- Gv chấm 6 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì 5. Củng cố, dặn dò: (3')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ

.

- Xem bài viết: nho khô, nghé ọ

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét.

-Hs mở vở tập viết.

- 1 Hs nêu, lớp thực hiện - Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

_____________________________________

Toán TIẾT 16:

SỐ 6

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Có khái niệm ban đầu về số 6.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc, viết các số 6. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lượng trong phạm vi 6; vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 6 viết trên một tờ bìa.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

a. Điền số vào chỗ chấm:

… = 5, 4 > … , … < 2

Hoạt động của học sinh - 3 Hs làm bảng

- lớp Nxét

(24)

2 < …, …< 4 , … > 1, b. Đếm các từ 1 đến 5, 5 ->1.

Số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?

- GV Nxét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Hoc tiết 16: số 6.

b. Giới thiệu số 6: (10') * Bước 1: Lập số 6.

* Trực quan tranh (trang 26 SGK)

+ Có 5 em đang chơi, một em khác đi tới. Tất cả có mấy em?

+ Lấy 5 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn . Hỏi có mấy chấm tròn?

* Trực quan số con tính,số chấm tròn (dạy tương tự như trên)

+ Số Hs, số chấm tròn, số con tính đều có số lượng là mấy?

b) Bước 2: Gv giới thiệu số 6 in và số 6 viết.

- Lấy và ghép số 6

- Gv đưa số 6 (in) Gthiệu

- Gv đưa số 6(viết) Gthiệu, nêu quy trình viết.

c) Bước 3: Nhận biết số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.

- Gv chỉ từ 1 đến 6 và ngược lại.

- Nêu vị trí số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.

- Gv chỉ dãy số từ 1 đến 6 và ngược lại.

3. Thực hành:

Bài 1. (3') Viết số:

( dạy tương tự bài 1 tiết 8) Bài 2: (5') Viết (theo mẫu):

=> Kquả: 5 6 1, 4 6 2, 3 6 3.

- Gv chỉ Kquả Y/C Nêu cấu tạo số 6

Bài 3. (5) Viết số thích hợp vào ô trống:

* Trực quan:

.

...

-2 Hs đếm

- số 1 bé nhất, số 5 lớn nhất.

- Qsát, trả lời.

- Có 5 bạn đang chơi, một bạn đi tới. Tất cả có 6 bạn?

- Lớp thực hành, nêu 5 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn.

Có tất cả 6 chấm tròn.

- … đều có số lượng là 6.

- Hs Qsát - Hs cài số 6.

- Hs Qsát

- 3 Hs đếm.

- Hs trả lời - lớp đếm 1 lần

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 3 hs nêu đồng thanh.

6 gồm 5 và 1 gồm 1 và 5.

6 gồm 4 và 2 gồm 2 và 4.

6 gồm 3 và 3 gồm 3 và 3.

- 3 hs nêu y/c.

- 1 hs nêu: 1 ô điền số 1, 2 ô

(25)

- Hãy nêu cách làm.

- Qsát HD Hs học yếu

=> Kquả:1, 2, 3, 4, 5, 6.

- Gv hỏi để Hs nhận biết vị trí các số trong dãy số.

- Dựa vào thứ tự dãy số các em làm tiếp các số còn lại.

=> Kquả:

1, 2, 3, 4, 5, 6. 1, 2, 3, 4, 5, 6. 1, 2, 3, 4, 5, 6.

6, 5, 4, 3, 2, 1. 6, 5, 4, 3, 2, 1. 6, 5, 4, 3, 2, 1.

Bài 4: (6') (>, <, =)?

+Làm thế nào?

- HD Hs học yếu so sánh điền đúng dấu thích hợp.

=> Kquả: 6 > 5 < > = 6 > 4 > > <

6 > 2 = < <

- Chấm 6 bài Nxét,

+ Có N xét gì về các Ptính so sánh ở cột 1?

4. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

điền số 2,…..

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- 1Hs Nxét.

- 3 hs nêu - Hs làm bài.

- 2 Hs đọc Kquả

- Lớp Nxét, đếm, đọc Kquả - 3 hs nêu Y/C.

- So sánh số bên trái với số bên phải rồi điền dấu…

- Hs làm bài, đổi bài Ktra Kquả.

- Theo thứ tự dãy số số 6 đứng sau các số 1, 2, 3, 4, 5 thì 6 lớn hơn các số 1, ... 5.

____________________________________

Sinh hoạt

A. SINH HOẠT TUẦN 4 I. Mục tiêu:

- HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần. Cã hướng khắc phục và ph¸t huy.

- Đề ra phương hướng tuần 5.

II. ND sinh hoạt:

1. GV nhận xÐt chung:( 25’)

GV nhận xét các hoạt động trong tuần a. Ưu điểm:

- Lớp đi học đủ

-Thể dục vệ sinh đều sạch sẽ ………..

- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp……….………..

- Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu…….………..

b. Nhược điểm:

- Một số bạn đi học muộn - Việc xếp hàng còn chậm

(26)

- Một số HS còn quên đồ dùng học tập 2. Phương hướng tuần 5:

- Phát huy mọi ưu điểm, khắc phục mọi nhược của tuần 4 để thực hiện ở tuần 5.

- Ôn bài 15 đầu giờ trật tự, đạt hiệu quả cao.

- Đôi bạn cùng giúp nhau học tập tiến bộ: ...

- Tiếp tục thi đua học tốt. Hăng hái XD bài to rõ ràng mạch lạc.

- Các em: ...về nhà tập đọc nhiều hơn. Em ...cần viết cẩn thẩn hơn.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp trường sạch sẽ gọn.

- Thực hiện tốt mọi nề nếp và luật ATGT.

B. AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I . Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.

2. Kĩ năng:

- Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

3. Thái độ:

- Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sưu tầm tranh có đường phố III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2’

- Giáo viên kiểm tra lại bài: Đèn tín hiệu giao thông . - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra

- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa . 2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:1’

- Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,nếu đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường.

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

Hoạt động 1: Trò chơi đi trên bảng lớp theo mô hình mô phỏng ( 5’)

GV giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo.

- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.

- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi

+ Hát , báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .

+ Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

- Học sinh thực hiện trò chơi

- Hs lắng nghe thực

(27)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn.

+ Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư.

- GV chia nhóm 3. lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn.

- Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp….đi ở đâu? (Dưới lòng đường).

- Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu?

- Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường không.

Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: (5’)

+ Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè.

+ Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hè bị lấn chiếm.

- Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho ûđó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm.

* Kết luận: Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

Hoạt động 3: Tổng kết: (5’)

- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi.

Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn ?

-Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? (Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào)

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ).

-Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ).

3. Củng cố dặn dò:2’

- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.

- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi

hiện

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Học sinh thực hiện tham gia trò chơi

- Hs chia nhóm

- Hs thảo luận

- Hs trả lời

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs lắng nghe.

- Học sinh trả lời câu hỏi

(28)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn,bố

mẹ hoặc anh chị .

- Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào?(Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ).

- Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn .

- Chuẩn bị xem lại bài : đi bộ và qua đường an toàn

- Liên hệ thực tế

__________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng tiếng việt

LUYỆN ĐỌC, VIẾT:

t, th, d,đ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho Hs nhớ lại các âm đã học . 2. Kĩ năng:

- Biết đọc các tiếng được ghép bởi các âm đã học. Tìm được tiếng có âm t, th 3. Thái độ:

- GDHS yêu thích môn Tiếng việt.

II.Chuẩn bị :

-Thầy: Tranh ảnh, sgk ,BĐDTV -Trò :Sách , BĐDTV, vở

III.Các hoạt động dạy :

Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 1.GT bài: 1’

2. Bài mới

Hoạt động 1: 15’Tìm tiếng có âm t, th - Cho hs đọc bài trong sgh

- Y/c qs tranh và tìm tiếng có chứa âm t, th

- Gv nx

HĐ 2: 10’ Nối chữ với hình

-Hs Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Hs thi đua tìm tiếng có âm t, th

- Đọc lại các tiếng có âm t, th

(29)

- Y/c hs đọc các câu trong bt 2 và nối với tranh cho thích hợp

- Y/c tìm tiếng có âm t, th trong các từ vừa đọc HĐ 3: Viết: 10’

- Hd viết chữ bé có ti vi, bố là thợ mỏ - Gv nêu cách viết và viết mẫu

- Y/c hs viết vở

- Lưu ý HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút - GV quan sát giúp đỡ hs viết chậm

- Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.

- GV nhận xét chữ viết, cách trình bày.

Hoạt động 4: Tìm tiếng có âm d, đ - Cho hs đọc bài trong sgh

- Y/c qs tranh và tìm tiếng có chứa âm d, đ - Gv nx

HĐ 5: Nối chữ với hình

- Y/c hs đọc các từ trong bt 2 và nối với tranh cho thích hợp

- Y/c tìm tiếng có âm d, đ trong các từ vừa đọc HĐ 6: Viết ( sd bảng phụ )

- Hd viết chữ : bé đi bộ, bà đi đò - Cho hs qs chữ mẫu.

- Gv nêu cách viết và viết mẫu

- Lưu ý HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút - GV quan sát giúp đỡ hs viết chậm

- Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.

- GV nhận xét chữ viết, cách trình bày.

3.Củng cố-Dặn dò:3’

-HS tìm lại âm vừa học có trong bài.

-Hs đọc và nối

- Tìm tiếng có âm t, th

- Hs quan sát - viết bảng con

-Hs viết bài

Hs Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Hs thi đua tìm tiếng có âm d, đ

- Đọc lại các tiếng có âm d, đ

-Hs đọc và nối

- Tìm tiếng có âm d, đ

- Hs quan sát chữ mẫu

- Hs lắng nghe, quan sát gv viết mẫu

-Hs viết bài

Hs nối tiếp tìm

__________________________________________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( VHGT)

Bài 2: GIỮ TRẬT TỰ, AN TOÀN TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG I. Mục tiêu:

(30)

1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

3. Thái độ:

- Biết nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn trật tự trước cổng trường.

II. Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: tranh ảnh về những hoạt động trước cổng trường trước và sau giờ học.

Học sinh: mũ bảo hiểm.

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định.

2. Bài mới: (30’) Giới thiệu bài

GV cho HS quan sát một số bức ảnh chụp cảnh cổng trường trước giờ học, giờ ra chơi và sau giờ học.

Hỏi: Nhận xét về những hình ảnh em quan sát được?

Hoạt động 1: câu chuyện: ''Xe kẹo bông gòn”

-GV kể câu chuyện ''Xe kẹo bông gòn”

Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:

+ Sáng nay, trước cổng trường của bạn Tâm có gì lạ?

+ Tâm đã làm gì khi thấy xe kẹo bông gòn?

+ Tại sao có bạn bị ngã?

+ Thấy bạn bị ngã Tâm đã làm gì?

+ Tại sao cổng trường mất trật tự , thầy cô giáo và nhiều học sinh không thể vào trường được?

-GV chốt lại: Cổng trường để học sinh và thầy cô giáo đi qua, đi lại vì vậy không nên tụ tập đông để cổng trường thông thoáng dễ đi.

Hoạt động 2: Thực hành

-Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu: Đánh dấu x vào dưới mỗi hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm.

-Gọi đại diện các nhóm trả lời

HS quan sát, nhận xét

-HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm.

-HS trả lời.

-HS khác nhận xét

-HS lắng nghe.

-HS thảo luận và làm bài -Đại diện các nhóm trả lời -Nhóm khác nhận xét

(31)

-GV nhận xét GV hỏi :

+ Giờ ra chơi em nên chơi ở đâu? không nên chơi ở đâu?

+ Khi đi qua cổng trường em đi như thế nào?

GV tổng kết ý.

Hoạt động 3: Ứng dụng

-GV kể câu chuyện trong SGK cho HS nghe.

- GV cho HS đóng vai theo tình huống câu chuyện theo nội dung sau:

+ Nếu em là Thảo và Nam em sẽ nói gì với dì ấy?

GV nhận xét tổng kết.

-Gọi HS đọc câu thơ cuối bài.

* Củng cố:

-GV hỏi: Chúng ta phải làm gì để cổng trường an toàn, thông thoáng?

3. Nhận xét, dặn dò: (5’)

+ Nên chơi trong sân trường, không đứng tụ tập trước cổng + Đi trật tự theo hàng, không xô đẩy nhau.

-HS thực hành đóng vai -HS nhận xét

-HS đọc

-HS thực hành -HS trả lời

__________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đi bộ trên vỉa hè có

Khi đi xe đạp phải đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ và phải đi sát lề đường phía tay phải .... *Khi đi qua đường giao nhau có vòng xuyến phải đi

*Khi đi từ ngõ( hẻm ), trong nhà, cổng trường ra đường chính phải quan sát, nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên,hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đi bộ trên vỉa hè

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,?. -

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ).. -Khi đi bộ trên vỉa hè

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.. + Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải

Trường hợp không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.. - Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi