• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 25/10/2018

Ngày giảng: Thứ hai, 28/10/2019

Học vần Bài 30: UA - ƯA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Đọc và viết được vần ua, ưa, cua bể, ngựa tía.

- Đọc được câu ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia và : Mẹ đi chợ mua khế, dứa, mía, thị cho bé.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn một số tiếng,từ.

- Nói lưu loát ý hiểu của bản thân 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học

* ND tích hợp : QTE:Trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.Bảng con

III. C C H D Y H C Á Đ Ạ

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.

: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.

2. Viết: bìa vở - Gv Nxét 2. Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2.2. Dạy vần:

a) Nhận diện vần: ua ( 5') - Ghép vần ua

- Em ghép vần ua ntn?

- Gv viết: ua

- Gv chỉ chữ ua nói đây gọi là vần ua. Vần có thể có 1 âm hay có từ 2, 3, 4 âm ghép lại - So sánh vần ua với ia

b) Đánh vần: ( 12') + Vần ua:

- Gv đánh vần HD: u - a - ua Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm a

- 6 Hs đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ua

- ghép âm u trước, âm a sau

- Giống đều có âm a đứng sau.

Khác vần ua có âm u còn vần ia có âm i đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

(2)

+ Tiếng cua từ cua bể:

- Ghép tiếng cua

- Có vần ua ghép tiếng cua. Ghép ntn?

- Gv viết : cua

- Gv đánh vần: cờ - ua - cua.

. Cua bể:

* Trực quan: tranh cua bể + Đây là con gì?

+ Sống ở đâu?

+ Cua dùng để làm gì?

- Có tiếng cua, ghép từ cua bể.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: cua bể - Gv chỉ: cua bể

: ua - cua - cua bể

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ua

- Gv chỉ: ua - cua - cua bể.

# Vần ưa:

( dạy tương tự như vần ua) - So sánh vần ưa với vần ua c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cà chua tre nứa nô đùa xưa kia.

- Tìm tiếng mới có chứa cần ua ( ưa), đọc đánh vần

- Gv chỉ

d). Luyện viết: ( 12')

.

ua, ưa

* Trực quan:

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ua, ưa?

- So sánh vần ua với vần ưa?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Hs ghép.

- ghép âm c trước, vần ua sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát + con cua bể + cua sống ở biển.

+ Để làm thức ăn,…

- Hs ghép

- ghép tiếng cua trước rồi ghép tiếng bể sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới cua bể, tiếng mới là tiếng cua, …vần ua.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - + Giống đều có âm a cuối.

+ Khác âm đầu vần u, ư.

- 2 Hs + chua, đùa; nứa, xưa và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Chữ ua gồm 2 âm ghép lại, âm u trước âm a sau. Vần ưa gồm 2 âm ghép lại âm ư trước âm a sau. u, ư a cao 2 li.

- Giống đều là vần ua, vần ưa thêm móc trên u được ưa.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

(3)

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn,

.

cua bể, ngựa tía

( dạy tương tự vần ua, ưa)

- Chú ý viết chữ cua bể, ngựa phải rê phấn viết liền mạch.

Tiết 2

3. Luyện tập

a,Luyện đọc( 10-12') a) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 b) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 61) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- Từ nào chứa vần ua, ưa?

- Gv chỉ từ, cụm từ

- Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

- Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Gv chỉ: câu : cả bài

b. Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: Giữa trưa.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 63) +Tranh vẽ gì ?

+ Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa mùa hè?

+ Giữa trưa là lúc mấy giờ?

+ Buổi trưa, mọi người thường ở đâu và làm gì?

+ Buổi trưa, em thường làm gì?

+ Buổi trưa, các bạn em thường làm gì?

+ Tại sao trẻ em ko nên chơi đùa vào buổi trưa?

- Gv nhge Nxét uốn nắn.

* ND tích hơp: Trẻ em có quyền được yêu thương , chăm sóc.

5. Luyện viết vở: (10')

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ..vẽ bạn nhỏ đi chợ cùng mẹ.

- tranh vẽ 2 cô bán hàng, mẹ mua mía, hồng,…

- mua khế, dừa.

- 4 Hs đọc từ, câu

- Mẹ là chữ đầu câu văn.

- … có dấu phẩy, đọc đến dấu phẩy ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Giữa trưa - Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

+ …một bác đứng dưới gốc cây, cầm mũ quạt.

+Vì chỉ có trưa nắng thì bóng cây mới tròn.

+ là 12 giờ trưa.

+ Hs trả lời. Lớp bổ sung.

……

- 5 -8 Hs nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

(4)

* Trực quan: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Gv viết mẫu vần ua HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ưa, cua bể, ngựa gỗ dạy tương tự như vần ua)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 31.

- Mở vở tập viết bài 30 (18) - Hs viết bài

- Thắng, Tuỷân, Phúc, Đức, Phượng, Bình…

- Hs trả lời - 2 Hs đọc - Lắng nghe

--- Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba, 29/10/2019

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4;

- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép cộng.

- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (dòng 2), bài 3; HsK-G làm hết các phần còn lại

2. Kỹ năng

- Làm được đúng các bài tập

- Quan sát tranh và biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính cộng.

3. Thái độ

- Ham học hỏi, rèn kĩ năng tính toán, trình bày

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Bộ đồ dùng toán - Bảng con

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Điền:>, <, =?

1 + 3 ... 3 4 ... 1 + 2 3 + 1 ... 3 4 ... 2 + 2 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Luyện tập:

2.1. Giới thiệu bài ( 1')

- Trực tiếp:… học tiết 29 luyện tập.

- 2Hslàm bảng lớp và lớp viết bảng con.

(5)

2.2. Luyện tập: 30') Bài 1. Tính:SGK/48

- Các ptính được trình bày ntn?

- Khi viết Kquả cần chú ý gì?

+ 3 cộng 1 bằng mấy?

- Gv viết 4 vào chỗ chấm thẳng dưới số 3, 1.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

- Gvđưa bài mẫu: 3 2 2 1 1 + + + + + 1 1 2 2 3

4 3 4 3 4 - Gv Nxét, chữa.

* CC: Phép tính cộng trong phạm vi 3,4 theo cột dọc

Bài 2: Số + 1

1 2

- HD: + 1 cộng 1 bằng mấy?

+ Viết số 2 vào ô trống - Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 2 3 4 4 3 4 4 4.

- Chấm 6 bài Nxét, chữa.

Dựa vào bảng cộng nào để làm bài?

Cc về bảng cộng 3, 4 Bài 3: Tính:

- 1 + 1 + 2 = …. tính ntn?

- HD: lấy 1 + 1 = 2, rồi 2 + 2 = 4 viết 4.

- HD Hs học yếu

=> Kquả: 1 + 1 + 2 = 4 1 + 2 + 1 = 4 2 + 1 + 1 = 4

+ Em có Nxét gì về Kquả của 3 dãy ptính cộng?

+ Em có Nxét gì về vị trí của các số trong 3 dãy ptính cộng.

+ Vị trí các số trong phép cộng thay đổi thì Kquả thế nào?

* CC: Biểu thức đơn giản Bài 4: Viết phép thích hợp:

- Cần làm gì?

- HD Hs học yếu làm bài

- 2 Hs nêu yêu cầu tính

- được trình bày theo cột dọc.

- Viết Kquả thẳng hàng + 3 cộng 1 bằng 4.

- Hs Qsát - Hs làm bài

- Hs đổi bài đối chiếu Kquả, Nxét - 2 Hs đọc Kquả

- 1 hs nêu yc.

+ 1 cộng 1 bằng 2.

- Hs Qsát.

- Hs làm bài

- 2 Hs đọc Kquả, Hs Nxét

- Dựa vào bảng cộng 3, 4 để làm bài.

- 2 Hs nêu yêu cầu tính: Tính.

- Hs nêu - Hs làm

- 2 Hs thực hiện tính, lớp Nxét.

+ Kquả của 3 dãy tính đều bằng 4.

+ Vị trí các số thay đổi.

+ Vị trí các số thay đổi Kquả vẫn bằng nhau.

- 2 Hs nêu; Viết phép thích hợp

(6)

=> Kquả: 1 + 3 = 4.

- Nhận xét

- Gv thu vở chấm bài

* CC: Viết phép tính thích hợp theo hình vẽ

3.Củng cố, dặn dò: ( 2-3') - Nhận xét giờ học.

- Đọc thuộc các pcộng đã học, cbị tiết 30.

- Qsát hình vẽ, nêu bài toán rồi viết Ptính.

- Hs nêu btoán theo cặp.

- Hs tự làm bài.

- 1 Hs làm bảng và nêu Btoán theo ptính vừa làm

- Lớp Nxét Kquả - Hs trả lời

Lắng nghe, thực hiện Học vần

Bài 31: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 - Viết được ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng

- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn theo tranh truyện kể Khỉ và Rùa.

2. Kỹ năng

- Đọc to, rõ ràng, chính xác các âm, từ và câu ứng dụng trong bài.

- Viết đúng, đẹp, sạch sẽ các chữ trong bài

- Rèn kĩ năng nghe và kể lại được một đoạn của câu chuyện.

3. Thái độ

* QTE: Quyền được nghỉ ngơi, yêu thương, chăm sóc.

- Ham học hỏi, yêu thích môn tiếng việt

II. ĐỒ DÙNG

- B¶ng «n tËp, nội dung truyện kể "Khỉ và Rùa". Tranh

III. HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Đọc từ: cà chua tre nứa nô đùa xưa kia - Đọc bài trong SGK.

- Viết bảng con: cua bể, ngựa gỗ.

- Nhận xét.

2. Bài mới (30- 32p) 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vần đã học từ bài 29 đến bài 30?.

- Gv ghi : ia, ua, ưa.

- Treo tranh cây mía và múa rồi đưa ra tiếng:

m- ia, Mía; m-ua, múa

- 3- 4 HS đọc - 3-4 HS đọc.

- Cả lớp viết bài.

cua bể ngựa gỗ

-Lắng nghe

(7)

- Gv đọc và yc hs đọc 2. Ôn tập:

* Trực quan: treo bảng ôn.

a) Các chữ và âm vừa học: (5’)

- Gv chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

b) Ghép chữ thành tiếng:( 15’)

- Hãy ghép các chữ ở hàng ngang với các chữ ở cột dọc trong bảng ôn.

U ua ư ưa i ia

tr

ng … …. … … / /

ngh / / / /

- Chú ý: chữ ng theo luật chính tả không ghép với i, ia. Chữ ngh không ghép với u, ư, ua, ưa.

c) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’) - Gv viết: mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ - Cho đọc nhẩm 1 phút

- GV: con nào giỏi có thể đọc cho cô các từ úng dụng trên?

- Khen ngợi rồi giải nghĩa

- Giải nghĩa: ngựa tía, trỉa đỗ ... bằng tranh ƯDCNTT

* Cho tìm bằng cách gach chân tiếng chứa vần:

+ ua +ưa

- GV choPhân tích tiếng đó rồi cho đọc lại tiếng - Cho đọc lại từ ứng dụng :cá nhân ,nhóm,lớp) c) Viết bảng con: ( 8')

* Trực quan: xem chữ mẫu(Ư DCNTT) mùa dưa, ngựa tía

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- 1 Hs nêu

- 2 Hs đọc:

+ m - ia - mia - sắc - mía.

+ m - ua - mua - sắc- múa

- Nhiều Hs ghép và đọc, nhóm đọc

- Lớp đọc đồng thanh

b, cá nhân, nhóm,tổ

-

c, đọc cá nhân, nhóm,tổ

- HS nhẩm - HS đọc ( 2 em) - Lắng nghe -HS thực hiện

-1 em phân tích - 3 hs đọc tiếng

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS quan sát

(8)

- Gv Qsát uốn nắn.

- Thu, nhận xét vài hs TIẾT 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đọc. ( 10') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1cho hs đọc - Hãy Qsát tranh 1 ( 65) - Tranh vẽ gì?

- Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Gv chỉ từ, , dòng thơ

- Khi đọc hết dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy.

- Gv nghe uốn nắn

b. Luyện viết: (10') mùa dưa, ngựa tía.

( dạy tương tự bài cũ)

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu - Gv Nxét, sửa sai cho hs.

c) Kể chuyện: ( 15' )

- Gv giới thiệu câu chuyện: Khỉ và Rùa - Gv kể: + lần 1( không có tranh).

+ lần 2, 3( có tranh).

* Trực quan: tranh 1, 2, 3, 4( 57) phóng to.

- HD Hs kể:

+ Kể theo nhóm: chia lớp làm nhóm đôi, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận ( 5')

-kể ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Hs viết bảng con

-HS đọc

- Lắng nghe và trả lời: bạn nhỏ ngủ

-Hs đọc( 2 em)

-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp - 5 hs đọc.

- Hs Qsát : Vẽ bé đang ngủ - Gió lùa kẽ lá

…. ngủ trưa.

- 4 Hs đọc,nhóm, lớp đọc.

- 2 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 2 lần)

- 3Hs đọc cả câu, lớp nghe Nxét.

đồng thanh.

- HS đọc từ cần viết - Lắng nghe hd

- H tập viết bài trong vở tiếng Việt

- Hs mở SGK từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ sun

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ sung - 2- 3 Hs kể từng tranh

(9)

- ND đoạn 1( tranh `) cho em biết điều gì?

+ Tranh 1: rùa đến thăm nhà khỉ.

+ Tranh 2: rùa ngậm đuôi khỉ để lên nhà khỉ.

+ Tranh 3: rùa mở miệng ra chào và rơi phịch xuống đất.

+ Tranh 4: rùa rơi xuống đất nên mai rùa bị rạn nứt

- Gv nghe Nxét bổ sung, tuyên dương

=> Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. Truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.

3. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

* TE có quyền được nghỉ ngơi, yêu thương chăm sóc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 22.

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời

- Lắng nghe

- HS nhắc lại - Lắng nghe

--- Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ tư, 30/10/2019

Học vần Bài 32: OI - AI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.

- Đọc được từ và các câu ứng dụng

- Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le.

2. Kỹ năng:

- Đọc to, rõ ràng, chính xác các âm, từ và câu ứng dụng trong bài.

- Viết đúng, đẹp, sạch sẽ các chữ trong bài - Luyện nói tự nhiên theo chủ đề của bài học.

3. Thái độ

* QTE: Quyền được bố mẹ yêu thương chăm sóc.

- Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC YẾU

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

*. Đọc: tờ bìa, múa ca, sửa chữa, thìa nhựa, giỏ cua, bổ dừa,

: Gió lùa... ngủ trưa.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

(10)

*. Viết: thìa nhựa - Gv Nxét

2. Bài mới:

2.1. Giíi thiÖu bµi - ghi bảng(1- 2p) - GV : Trong tranh vẽ gì?

- Trong từ nhà ngói có tiếng nào đã học?

- Trong tiếng ngói có âm gì đã học?

- GV ghi bảng: oi 2.2. dạy vần:

a) Nhận diện vần: oi ( 5') - Ghép vần oi

- Em ghép vần oi ntn?

- Gv viết: oi

- So sánh vần oi với i b) Đánh vần: ( 12') - Vần oi:

- Gv đánh vần HD: o - i - oi Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm o - Tiếng ngói, nhà ngói:

.

ngói:

- Ghép tiếng ngói

- Có vần oi ghép tiếng ngói. Ghép ntn?

- Gv viết : ngói

- Gv đánh vần: ngờ - oi – ngoi – sắc - ngói.

. nhà ngói:

* Trực quan: tranh nhà ngói + Đây là cái gì?

+ Dùng để làm gì?

- Có tiếng cái ghép từ nhà ngói.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: nhà ngói - Gv chỉ: nhà ngói

: oi - ngói - nhà ngói

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: oi

- Gv chỉ: oi - ngói - nhà ngói . - Vần ai:

( dạy tương tự như vần oi) - So sánh vần ai với vần oi

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') ngà voi gà mái

- Hs viết bảng con.

-Hs trả lời

- Hs ghép bảng phụ - Hs ghép oi

- ghép âm o trước, âm i sau

- Giống đều có âm i. Khác vần oi có âm o còn âm i không có o.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm ng trước, vần oi sau, dấu sắc trên o.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát + nhà ngói + Để ở.

- Hs ghép

- ghép tiếng nhà trước rồi ghép tiếng ngói sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới nhà ngói, tiếng mới là tiếng ngói, …vần oi.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - + Giống đều có âm i cuối.

+ Khác âm đầu vần a, o.

- 2 Hs tìm và đánh vần.

(11)

cái còi bài vở.

- Tìm tiếng mới có chứa vần oi , ai), đọc đánh vần

d). Luyện viết: (10- 12')

.

oi, ai

* Trực quan:

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần oi, ai?

- So sánh vần ?

- Gv Hd cách viết: nét nối giữa a và i, giữa g và ai, vị trí dấu sắc

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn,

.

nhà ngói, bé gái

- Chú ý viết chữ bé phải rê phấn viế liền mạch.

- Quan sát, nhận xét TIẾT 2

3. Luyện tập ( 15') a) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 b) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 67) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

- Từ nào chứa vần oi, ai?

- Gv chỉ từ, cụm từ - Đoạn văn có mấy câu?

- Đoạn văn có 2 câu.

- Cuối câu thứ nhất có dấu? Đây là câu hỏi.

- Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

- Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Gv chỉ: câu : cả bài

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Hs nêu - HS so sánh

-Lắng nghe

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- Hs trả lời

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ... vẽ chim bói cá, cành tre, cá - Hs nêu

- 1 Hs đọc

- bói cá, 2 Hs đọc - 4 Hs đọc

- Hs nêu

(12)

c. Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 63) +Tranh vẽ gì ?

- Em biết các con vật nào trong số các con vật này?

- Chim bói cá và chim lele sống ở đâu, thích ăn gì ?

- Chim sẻ thích ăn gì? chúng sống ở đâu?

- Trong các con vật này con nào biết hót? Tiếng hót của chúng thế nào?

- Gv nhge Nxét uốn nắn, d. Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: oi, ai, nhà ngói, bé gái.

- Gv viết mẫu vần oi HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ai, nhà ngói, bé gái dạy tương tự như vần oi)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn, 4. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 33.

- Chú là chữ đầu câu văn, Bói Cá tên con chim

- … có dấu phẩy, đọc đến dấu phẩy ngắt hơi. đến dấu ? nghỉ hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - 2 Hs trả lời

- 5 -8 Hs nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Nghe hay, thánh thót

- Mở vở tập viết bài 30 (18) - Hs viết bài

- Vần oi, ai, ...

- Sẻ, ri, bói cá, le le.

- HS đọc toàn bài Lắng nghe

Tự nhiên- xã hội ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY

I. MỤC TÊU

1. Kiến thức:

- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn, khỏe mạnh.

- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước 2. Kỹ năng

- Thực hành làm được các bài tập 3. Thái độ

- Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc.

- Phát triển kĩ năng tư duy phê phán.

(13)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Các hình vẽ trong SGK,Thịt, cá, rau, quả …bằng nhựa.(nếu có) -HS: SGK, vbt .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. 1.Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bà cũ(3p)

-Giờ trước các con học bài gì?

-Hằng ngày, con thường đánh răng vào lúc nào?

-Đánh răng đem lại lợi ích gì?

GV nhận xét.

3.Bài mới(30-32’) 1.Giới thiệu bài

GV ghi bảng: Ăn uống hàng ngày 2 .Hoạt động 1

Kể tên những thức ăn, đồ uống hằng ngày

+Hằng ngày ở nhà con được ăn những thức ăn gì?

+Hằng ngày ở nhà con được uống những đồ uống gì?

-Hãy quan sát tranh SGK (trang 18) +Kể tên những thức ăn, đồ uống có trong hình 1

-Các con thấy em bé trong hình có vui không?

+Kể tên những thức ăn, đồ uống có trong hình.

+Trong các thức ăn trên, con thích ăn loại thức ăn nào?

+Loại thức ăn nào con không thích ăn?

+Loại thức ăn nào các con chưa được ăn ?

GV chốt ý: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các con cần ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, cua, rau, hoa quả… để có đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.

*Nghỉ giữa tiết:

3. hoạt động 2(10p): Tại sao phải ăn uống hàng ngày

Tại sao phải ăn, uống hằng ngày.

- HS trả lời.

lắng nghe gt bài

HS nêu những thức ăn, đồ uống hàng ngày.

HS thảo luận nhóm đôi (2 phút) Đại diện từng nhóm trả lời.

HS trả lời.

- HS suy nghĩ và trả lời.

- HS lắng nghe

HS hát

(14)

-Làm việc với SGK.

+Tranh vẽ cô khuyên các con phải làm gì?

+Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?

GV chốt ý.

+Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?

+Con có thích điểm 9, 10 không?

GV chốt ý.

+Hình nào thể hiện bạn có sức khoẻ tốt?

GV chốt ý.

-Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?

GVchốt ý: Hằng ngày chúng ta cần phải ăn uống đủ chất để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt.

4. Cách ăn, uống hằng ngày.

+Hằng ngày, con ăn khi nào? Uống khi nào?

+Chúng ta phải ăn uống thế nào cho đầy đủ?

+Hàng ngày, con ăn mấy bữa? Vào những lúc nào?

-Cho HS quan sát tranh trên màn hình và trả lời một số câu hỏi:

+Khi ăn, uống cần lưu ý điều gì?

+Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?

- củng cố

+Theo con, ăn uống thế nào là hợp vệ sinh?

*Trò chơi: Đúng – sai?

Cho HS một số hình ảnh trả lời:

đúng – sai.

GV kết bài: Hằng ngày chúng ta cần nên ăn kết hợp nhiều loại thức ăn, ăn uống đúng bữa để cơ thể phát triển, có sức khoẻ để học tập và vui chơi.

5. Củng cố- dặn dò 2-3’

-Nhận xét giờ học

-Nhắc nhở ôn và học bài cũ mới

HS thảo luận nhóm 4 (2 phút) Đại diện các nhóm trả lời.

-Hình có em bé ngồi.

-Hình các bạn được điểm 10.

-Hình đấu tay.

-Ăn uống hằng ngày giúp cơ thể nhanh lớn, khoẻ mạnh, học tập tốt.

-HS trả lời - HS khác bổ sung.

-HS trả lời.

-HS trả lời.

-HS quan sát.

-HS trả lời- giơ thẻ.

-2 đội lên chơi -Nhận xét

-Lắng nghe, ghi nhớ

(15)

Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5

- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.

- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng ptính cộng.

2. Kỹ năng

- Làm được các bài tập

- Quan sát và biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng ptính cộng.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng học toán. Bảng con -Tranh với bài học.

III. HĐ DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:(3-4’) - hs làm bài tập: Tính:

2 + 1 + 1 = .... 1 + 2 + 1 = ....

- Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vị 4.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài- ghi bảng(1- 2p) 2.2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.(10’)

a) Hướng dẫn phép cộng 4 + 1 = 5 *Trực quan tranh vẽ: 4 quả cam và 1 quả cam.

- HD: Qsát hình vẽ nêu bài toán

+ 4 quả cam thêm 1 quả cam. Hỏi có tất cả mấy quả cam?

+ Muốn có tất cả 5 quả cam ta phải làm ptính gì? Em nào đọc được ptính và Kquả?

- Gv chỉ; 4 + 1 = 5.

b) HD pcộng: 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5, 2 + 3

= 5

( dạy tương tự như ptính cộng 4 + 1 = 5)

c)HD đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 5

- 2 hs làm bài trên bảng.

- 2 hs đọc.

- Lắng nghe -Lắng nghe

- Hs Qsát.

- 2 Hs: 4 quả cam thêm 1 quả cam có tất cả 5 quả cam.

- Ta làm ptính cộng : 4 + 1 = 5

- 6 Hs đọc. Lớp đọc -Lớp Nxét Kquả.

- Hs đọc cá nhân. tổ đồng thanh

- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.

- Hs Qsát, nêu bài toán

(16)

- Gv chỉ :4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 Rồi xoá dần Kquả, ptính

Hỏi pcộng bất kì Y/C Hs trả lời Kquả d) So sánh 4 + 1 = 5 và1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5

* Trực quan sơ đồ hình vẽ

+ Nhìn vào sơ đồ em nêu được mấy btoán?

- Em nào nêu được btoán 1?

- Hãy viết pt tương ứng với btoán?

-Gv viết: 4 + 1 = 5

- Em nào nêu được btoán 2?

(Thực hiện tương tự như trên).

- Gv chỉ 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5

+ Em có Nxét gì về các số trong 2 phép tính cộng?

+Vị trí của số 4 và số1 ntn?

+ Kquả của 2 ptính ntn?

+ Em nào có Nxét gì về 2 ptính và Kquả của nó?

=> Gv Kluận: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi.

* Trực quan sơ đồ hình vẽ : 3 chấm tròn và 2 chấm tròn( dạy tương tự như trên).

- Đọc thuộc các phép cộng 5

2.3. Thực hành: ( 20-22') Làm btập Bài 1: Tính:

- Bài Y/C gì?

- HD tính Kquả của ptính rồi viết vào ô trống.

=> Kquả:

4 + 1 = 5 5 4 5 1 + 4 = 5 5 5 4 - Gv Nxét.

- Em có Nxét gì về 2 ptính: 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5

- Em có Nxét gì về 2 Ptính: 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5

+ Nhìn vào sơ đồ em nêu được 2 bài toán.

- Hs nêu + btoán1: Có 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

- Hs làm bảng con, đọc pt; 4 + 1 = 5 - 3 Hs đọc, lớp đồng thanh.

+ btoán 2: Có 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

- 3 Hs nêu, Lớp đồng thanh.

- Trong ptính cộng đều có số 4 và số 1 - Vi trí của số 4 và số 1 đổi chỗ cho nnhau

- Kquả của 2 ptình đều bằng 4.

+ Số 4 và số 1 nó đổi chỗ cho nhau thì vẫn bằng nhau..

+ 2-3 Hs nêu

- 3 Hs đọc

- 2 Hs nêu Y/C tính.

- trình bày theo hàng ngang, - Hs làm bài

- 2 Hs nêu Kquả, lớp Nxét.

- Hs trả lời

(17)

* CC: Bảng cộng 5

Bài 2: Tính- yc hs nêu lại yc bài Bài tập này trình bày ntn?

- Viết Kquả ntn?

- HD:

4 2 2 3 1 1

+ + + + + + 1 3 2 2 4 3

5 5 4 5 5 4 - Gv Nxét.

* CC: Tính bảng cộng 5 theo cột dọc Bài 3: Số :

- Tính ntn?

- Gv viết Kquả vào ptính HD.

- Em Nxét gì về 3 Ptính: 4 + 1= 5, 1 + 4 = 5

5 = 1 + 4 .

- Gv: Ptính 5 = 1 + 4 là ptính ngược của 2 ptính

4 + 1= 5, 1 + 4 = 5.

=> Kquả: 5, 5, 2; 3, 3, 1; 3, 3, 1, 4, 4, 2.

- Gv chấm bài Nxét.

- Dựa vào phép cộng nào để làm btập.

- * CC: Phép cộng trong phạm vi 5 Bài 4: Viết phép tính thích hợp GvGv nêu yc bài toán rồi cho hs nêu lại G -GV Hd:Ở tranh 1 có 4 con hươu,thêm 1 con nữa hỏi có tất cả mấy con hươu?( phép tính 4+ 1= 5)

Ở tranh 2: có 2 con chim, thêm 2

con .Hỏi có tất cả mấy con chim?( 3+ 2=

5)

a) -Gọi Hs làm ở bảng lớp

=> kquả: 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 - - Gv Nxét, Đgiá, khen ngợi.

Vf* Viết được phép tính tương tự như hình vẽ 3. Củng cố, dặn dò: ( 3-5')

- Thi đọc thuộc bảng cộng 5 - Gv tóm tắt ND bài,

- Nxét giờ học.

-3 hs nêu lại yc

- Trình bày theo cột dọc - Viết kquả thẳng hàng.

- 2 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

-Lắng nghe

-1 Hs trả lời

- 2 Hs nêu: tính Kquả phép tính.

- 4 + 1= 5, viết 5, 1 + 4 = 5, 5 = 1 + 4 - lớp làm bài, 3 Hs làm

- Nxét Kquả - 1 Hs trả lời

- Dựa vào phép cộng 5, 4, 3 để làm btập

- 2 Hs nêu: Viết ptính thích hợp ...

- Hs trả lời

- 2 Hs làm bài bảng, - Lớp Nxét.

-Lắng nghe

-Hs tham gia đọc

-Lắng nghe và thực hiện

(18)

- Về đọc thuộc bảng cộng 3, 4, 5 và chuẩn bị bài 31

Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm. 31/10/2019

Học vần Bài 33: ÔI- ƠI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.

- Đọc được từ và các câu ứng dụng

- Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội 2. Kỹ năng:

- Đọc to, rõ ràng, chính xác các âm, từ và câu ứng dụng trong bài.

- Viết đúng, đẹp, sạch sẽ các chữ trong bài - Luyện nói tự nhiên theo chủ đề của bài học.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học

* ND tích hợp: TE có quyền được bố mẹ yêu thương chăm sóc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: ngà voi gà mái hỏi bài cái còi bài vở trai gái

: Chú Bói Cá nghĩ gì thế"

Chú nghĩ về bữa trưa.

2. Viết: hỏi bài - Gv Nxét ghi điểm 2. Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2.2. Dạy vần:

( dạy tương tự vần ua, ưa) a) Nhận diện vần: ôi ( 5') - Ghép vần ôi

- Em ghép vần ôi ntn?

- Gv viết: ôi

- So sánh vần ôi với oi b) Đánh vần: ( 12') # Vần ôi:

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ôi

- ghép âm ô trước, âm i sau

- Giống đều có âm i. Khác vần ôi có âm ô còn vần oi có o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

(19)

- Gv đánh vần HD: ô - i - ôi Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm ô # Tiếng ổi, trái ổi:

.

ổi:

- Ghép tiếng ổi

- Có vần ôi ghép tiếng ổi. Ghép ntn?

- Gv viết : ổi

- Gv đánh vần: ôi - hỏi - ổi.

. trái ổi:

* Trực quan: quả ổi + Đây là quả gì?

+ Dùng để làm gì?

- Có tiếng ổi ghép từ trái ổi.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: trái ổi - Gv chỉ: trái ổi

: ôi - ổi - trái ổi.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ôi - Gv chỉ: ôi - ổi - trái ổi.

# Vần ơi:

( dạy tương tự như vần oi) - So sánh vần ai với vần oi

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi.

- Tìm tiếng mới có chứa vần ôi ,(ơi), đọc đánh vần

- Giải nghĩa từ

d). Luyện viết: ( 12')

.

ôi, ơi:

* Trực quan:

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ôi, ơi?

- So sánh vần ôi với vần ơi?

- Khi viết vần ôi, ơi ta viết giống vần nào trước?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn, ghi điểm.

- Hs ghép.

- ghép vần ôi trước, dấu hỏi trên ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát + quả ổi + Để ăn.

- Hs ghép

- ghép tiếng trái trước rồi ghép tiếng ổi sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới trái ổi, tiếng mới là tiếng ổi, …vần ôi.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- + Giống đều có âm i cuối.

+ Khác âm đầu vần ô, ơ.

- 2 Hs tìm và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Hs nêu

- Khi viết vần ôi, ơi ta viết giống vần oi

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

(20)

.

trái ổi, bơi lội:

( dạy tương tự cua bể, ngựa gỗ)

- Chú ý viết chữ ổi phải rê phấn viết liền mạch.

TIẾT 2

3. Luyện tập

( 15')

a) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 b) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 67) + Tranh vẽ gì?

+ Em có được bố mẹ cho đi chơi phố bao giờ không?

- Đọc câu: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.

- Từ nào chứa vần ơi?

- Gv chỉ từ, cụm từ - Đoạn văn có mấy câu?

- Đoạn văn có 2 câu.

- Cuối câu thứ nhất có dấu? Đây là câu hỏi.

- Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

- Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Gv chỉ: câu : cả bài

* TE có quyền được bố mẹ yêu thương chăm sóc.

4. Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: lễ hội.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 69) +Tranh vẽ gì ?

+ Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?

+ Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào?

+ Trong lễ hội thường có những gì?

+ Ai đưa em đi dự lễ hội?

+ Em thích lễ hội nào nhất?

- Gv nhge Nxét uốn nắn, ghi điểm.

5. Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ... vẽ hai bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹ

- Hs nêu - 1 Hs đọc

- chơi phố, 2 Hs đọc - 4 Hs đọc

- Hs nêu

- chữ Bé, chữ đầu câu văn,

- … có dấu phẩy, đọc đến dấu phẩy ngắt hơi.

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - tranh vẽ cờ hội

- 2 Hs trả lời

- 5 - 6 Hs nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 33 (18)

(21)

- Gv viết mẫu vần ụi HD quy trỡnh viết, khoảng cỏch,…

- Gv Qsỏt HD Hs viết yếu.

( Vần ơi, trỏi ổi, bơi lội dạy tương tự như vần ụi)

- Chấm 9 bài Nxột, uốn nắn, ghi điểm.

3. Củng cố, dặn dũ: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxột giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 34

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc -HS trả lời -HS ghi nhớ

Toỏn LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Biết làm tớnh cộng trong phạm vi 5.

- Tập biểu thị tỡnh huống trong hỡnh vẽ bằng phộp tớnh cộng.

2. Kỹ năng

- Làm được cỏc bài tập

- Biểu thị đỳng phộp tớnh tương ứng với hỡnh vẽ 3. Thỏi độ

- Yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ

- HS: Vở bài tập toỏn1, bảng con

III. HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:(4p) - Gọi hs làm bài.(>, <, =)?

1 + 4 ... 5 4 ... 3 + 2 3 + 2 ... 5 5 ... 2 + 2 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Dạy- học bài mới:

a. Gthiệu bài- ghi bảng(1- 2p)

b. Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập(30- 32p)

Bài 1: (5p)Số?

- Yêu cầu hs dựa vào bảng cộng đã học để làm:

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Bài 2: (6p)Tính.

- 2 hs lên bảng làm, lớp viết bảng con.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

1 + 1 = 1 + 2 = ... ...

2 + 1 = 2 + 2 = ... ...

3 + 2 = 4 + 1 = ... ...

- Vài hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu - Hs tự làm bài.

(22)

- Yêu cầu hs tự tính theo cột dọc.

- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

Bài 3: (5p)Tính - Cho hs tự tính.

2 + 1 + 1 = 4 ; 3 + 1 + 1 = 5; 1 + 2 + 2 = 5

- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

Bài 4: (5p)> < =

GV: Cỏc con hóy so sỏnh kết quả bờn trỏi với kết quả bờn phải và điền dấu cho đỳng Bài 5: (4p)Viết phép tính thích hợp:

- Cho hs quan sát hình trong bài, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào ô trống.

- Đọc phép tính trong bài và nhận xét.

- GV nhận xột

3. Củng cố-dặn dũ:(2-4p)

- Chỳng ta vừa ụn lại những kiến thức gỡ?

- HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5 - Gv nhận xét giờ học. Tuyờn dương HS học tốt.

- VN ụn lại bài- Chuẩn bị bài sau.

- 2 hs lên bảng làm.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 3 hs làm bảng phụ.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs thực hiện.

5…3+2 4…3+2 3+2…2+3 5…3+1 4…3+1 1+2+2…2+2 a.Cú 3 cỏi thuyền, thờm 2 cỏi nỡa.

Hỏi tất cả cú mấy cỏi thuyền?

- Hs làm bài theo cặp.

3 + 1 = 4

b. Cú 3 con thỏ, thờm 2 con nữa chạy tới. Hỏi cú tất cả mấy con thỏ?

3 + 2 = 5 - 1 hs thực hiện.

-Hs trả lời

-Lắng nghe, thực hiện

--- Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng : Thứ sỏu 01/10/2019

Toỏn

SỐ 0 TRONG PHẫP CỘNG

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Biết kết quả phộp cộng một số với số 0;

- Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chớnh nú.

- Biết biểu thị tỡnh huống trong hỡnh vẽ bằng phộp tớnh thớch hợp 2. Kỹ năng

- Biết làm cỏc bài tập

- Viết đỳng phộp tớnh tương ứng với tranh vẽ.

3. Thỏi độ

- Ham học hỏi, cẩn thận khi tớnh toỏn và trỡnh bày

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bộ đồ dựng toỏn 1 , tranh - HS: Bộ đồ dựng toỏn 1, bảng con

(23)

III. HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra:(3-5’)

* Đọc các phép cộng trong pham vi 5?

*. Tính:

2 + 1 + 1 = 3 + 1 + 1 = 1 + 2 + 2 = 1 + 2 + 1 = 1 + 3 + 1 = 2 + 2 + 1 = - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài ( 1')

- Trực tiếp: học tiết 32: Số 0 trong phép cộng.

2.2. Giới thiệu phép cộng một số với 0: (10’)

a, Giới thiệu các phép cộng 3 + 0 = 3;

0 + 3 = 3 # Bước 1:

* Trực quan: tranh vẽ 1 lồng có 3 con chim, 1 lồng không có con chim nào.

- Qsát hình vẽ và nêu bài toán:

+ Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?

+ Phải làm ptính gì?

+ Nêu phép tính?

- Gv viết: 3 + 0 = 3 - Gvchỉ ptính

# Bước 2:

* Giới thiệu phép cộng 3 + 0 = 3 (Tiến hành tương tự như phép cộng 3 + 0 = 3).

# Bước 3: Trực quan sơ đồ

- Nhìn sơ đồ hình vẽ Y/C Hs nêu btoán để có ptính : 3 + 0 =3

0 + 3 = 3 3 + 0 = 0 + 3

( dạy tương tự như bước 1) b, Nêu phép cộng một số với 0:

2 + 0 = 2 0 + 4 = 4 ....

0 + 2 = 2 4 + 0 = 4 ....

- Cho hs tính và nêu kết quả.

- Gv chỉ

+ Em có Nxét gì về các số trong phép cộng và Kquả của chúng?

- 4 Hs đọc

- 2 Hs làm bảng

- 2 Hs làm bảng

- 3-> 4 Hs nêu bài toán,

- Lớp Nxét, bổ sung. đồng thanh

- Có tất cả 3 con chim.

- Làm phép cộng -1 Hs: 3 + 0 = 3

- 6 Hs đọc 3 cộng 0 bằng 3, đồng thanh.

-Hs nêu BT -Nêu phép tính

2 + 0 = 2 0 + 4 = 4 0 + 2 = 2 4 + 0 = 4 - Hs nêu ptính, Kquả.

- 2 Hs đọc

(24)

+ Vậy em có nhận xét gì một số cộng với 0 hay 0 cộng với một số?

=> Kl: “Một số cộng với 0 bằng chính số đó”; “0 cộng với một số bằng chính số đó”.

3. Luyện tập:

Bài 1: Tính:

- Bài Y/C gì?

- Bài toán trình bày ntn?

- HD tính Kquả của ptính rồi viết vào ô trống.

=> Kquả: 1 + 0 = 1 5 + 0 = 5 0 + 1 = 1 0 + 5 = 5 0 + 2 = 2 4 + 0 = 4 2 + 0 = 2 0 + 4 = 4 - Gv chấm bài Nxét.

- Dựa vào phép cộng nào để làm bài?

- Em có Nxét gì về 2 ptính: 4 + 0 = 4, 0 + 4 = 4

* CC: Phép cộng trong phạm vi 5 Bài 2 Tính:

- Bài tập trình bày ntn?

- Viết Kquả ntn?

- HD: 5 3 0 0 1 + + + + + 0 0 2 4 0

=> Kquả: 5 3 2 4 - Gv chấm bài Nxét.

* CC: Tính theo cột dọc Bài 3 số:

( dạy tương tự bài 2 phần b tiết 30.

- Cần chú ý gì?

- HD: + 1 cộng mấy bằng 1?

+ Viết số 0 vào chỗ chấm.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 0 1 2 0 0 0.

- Chấm 6 bài Nxét, chữa.

- Em có nhận xét gì về pcộng:

0 + 2 = 2 + 0

* CC: Kỹ năng tính trong phạm vi 5 Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- Cần làm gì?

- +: 3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3 …..

+: 2 + 0 = 2, 0 + 2 = 2 …...

- Hs nêu

- 3 -> 5 Hs nhắc lại - 2 Hs nêu Y/C tính.

- Trình bày theo hàng ngang, - Hs làm bài

- 2 Hs nêu Kquả, lớp Nxét.

- … số 0 trong phép cộng

- Hs: một số cộng với 0, 0 cộng với một số cho kết quả bằng chính số đó.

- Trình bày theo cột dọc - Viết kquả thẳng hàng.

- 2 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

+ 1 Hs trả lời

- Đổi chỗ các số trong phép cộng thì Kquả không thay đổi.

- 2 Hs nêu: Viết ptính thích hợp.

- Cần Qsát hình vẽ, nêu btoán rồi viết p

(25)

- HD Hs học yếu làm bài

=> Kquả: a) 3 + 2 = 5. b) 3 + 0 = 3.

- Nhận xét , chữa bài

*CC: Viết phép tính thích hợp với hình vẽ 3.Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Nhận xét giờ học. Về cbị tiết 33.

phép ptính thích hợp.

- Hs làm bài

- 2 Hs làm bài bảng, nêu Btoán - Lớp Nxét.

HS làm bài

-Lắng nghe, ghi nhớ Học vần

Bài 34: UI - ƯI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.

- Đọc được các từ và các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi 2. Kỹ năng

- Đọc to, rõ ràng, chính xác các âm, từ và câu ứng dụng trong bài.

- Viết đúng, đẹp, sạch sẽ các chữ trong bài - Luyện nói tự nhiên theo chủ đề của bài học 3. Thái độ

- Yêu thích môn học

* ND tích hợp: TE có quyền được chia sẻ thông tin..

II. ĐỒ DÙNG

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần. Bảng con

III. HĐ DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc:

cái chổi ngói mới ca ngợi thổi còi đồ chơi. thổi xôi gói quà hơi thở trời mưa Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.

2. Viết: bơi lội - Gv Nxét ghi điểm 2. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

( dạy tương tự vần ua, ưa) a) Nhận diện vần: ui ( 5') - Ghép vần ui

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ui

(26)

- Em ghép vần ui ntn?

- Gv viết: ui

- So sánh vần ui với oi b) Đánh vần: ( 12') # Vần ui:

- Gv đánh vần HD: u - i - ui Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm u # Tiếng núi, đồi núi:

.

núi:

- Ghép tiếng núi

- Có vần ôi ghép tiếng núi. Ghép ntn?

- Gv viết : núi

- Gv đánh vần: nờ - ui - nui - sắc - núi.

. đồi núi:

* Trực quan tranh: đồi núi + Tranh vẽ cảnh gì?

+ đồi núi thường có ở đâu?

- Có tiếng núi ghép từ đồi núi.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: đồi núi.

- Gv chỉ: đồi núi.

: ui - núi - đồi núi.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ui

- Gv chỉ: ui - núi - đồi núi.

# Vần ưi:

( dạy tương tự như vần ui) - So sánh vần ưi với vần ui

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi.

- Tìm tiếng mới có chứa vần ôi ,(ơi), đọc đánh vần

d). Luyện viết: ( 12')

.

ui, ưi:

* Trực quan:

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ui, ưi?

- So sánh vần ui với vần ưi?

- Gv Hd cách viết

- ghép âm u trước, âm i sau

- Giống đều có âm i. Khác vần ui có âm u còn vần oi có o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm n trước, vần ui sau, dấu sắc trên u.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ ngôi nhà, núi, đồi + … có ở miền núi.

- Hs ghép

- ghép tiếng đồi trước rồi ghép tiếng núi sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới đồi núi, tiếng mới là tiếng núi, …vần ui.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- + Giống đều có âm i cuối.

+ Khác âm đầu vần u, ư.

- 2 Hs tìm và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Hs nêu

- + Giống đều có âm i cuối.

+ Khác âm đầu vần u, ư.

(27)

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

* chú ý: khi viết vần ưi ta viết vần ui thêm móc nhỏ trên u được vần ưi.

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn, ghi điểm.

.

Đồi núi, gửi thư:

( dạy tương tự cua bể, ngùa gỗ)

- Chú ý viết chữ núi, gửi thư phải rê phấn viết liền mạch.

Tiết 2

3. Luyện tập ( 10') a) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 b) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 71) + Tranh vẽ gì?

+ Gia đình em có nhận được thư của người thân không?

- ….

- Đọc câu: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.

- Từ nào chứa vần ui, ưi?

- Gv chỉ từ, cụm từ - Đoạn văn có mấy câu?

- Đọc câu 1, 2.

- Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

- Trong câu văn có dấu câu gì?

Đọc ntn?

- Gv chỉ: 2 câu - Gv ghi điểm.

* TE có quyền được chia sẻ thông tin.

4. Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: Đồi núi.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 71) +Tranh vẽ gì ?

- Gv cho hs quan sát tranh và hỏi:

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ... vẽ bố, con đang nghe mẹ đọc thư.

- Hs nêu

- 1 Hs đọc

- gửi thư, vui quá, - 2 Hs đọc

- có 2 câu - 4 Hs đọc - Hs nêu

- chữ Bé, Cả là chữ đầu câu văn, - … có dấu chấm, đọc nghỉ hơi ở dấu chấm.

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - tranh vẽ cảnh đồi núi.

(28)

+ Tranh vẽ gì?

+ Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi?+ Trên đồi núi thường có những gì?

+ Quê em có đồi núi ko? Đồi khác núi như thế nào?

- Gv nghe Nxét uốn nắn, ghi điểm.

3. Luyện viết vở: (15')

* Trực quan: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.

- Gv viết mẫu vần ui, HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ưi, đồi núi, gửi thưdạy tương tự như vần ui)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: (2- 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 35

- 5 -> 6 Hs kết hợp chỉ tranh nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 30 (18) - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

-Lắng nghe, ghi nhớ

An toàn giao thông

BÀI 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức

- Biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.

2.Kĩ năng

- Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

- Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.

3.Thái độ

-Học sinh có thái độ thực hiện đúng quy định.

II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ồn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ :

- Giáo viên kiểm tra lại bài : Đèn tín hiệu giao thông .

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa . 3 .Bài mới :20-25’

- Giới thiệu bài :

+ Hát , báo cáo sĩ

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .

(29)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,nếu

đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường.

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

Hoạt động 1 : Trò chơi đi trên bảng lớp theo mô hình mô phỏng

GV giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo.

- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.

- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.

-Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn.

+ Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư.

- GV chia nhóm 3. lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn.

- Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp….đi ở đâu ? ( Dưới lòng đường ).

-Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ? - Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường không.

Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai:

+ Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè.

+ Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hèbị lấn chiếm.

- Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho ûđó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm.

* Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

Hoạt động 3 : Tổng kết :

- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi.

Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn ?

+ Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

- Học sinh thực hiện trò chơi

-Hs lắng nghe thực hiện

-Hs trả lời.

-Hs trả lời.

-Hs trả lời.

- Học sinh thực hiện tham gia trò chơi

- Hs chia nhóm

- Hs thảo luận

- Hs trả lời

-HS lắng nghe.

-Hs trả lời.

(30)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường

sẽ nguy hiểm như thế nào? ( Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào.. )

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ).

-Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ).

4.Củng cố dặn dò(5’)

- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.

- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.

-Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn,bố mẹ hoặc anh chị .

-Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ).

Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi

bộ an toàn .

- Chuẩn bị xem lại bài : đi bộ và qua đường an toàn

-Hs lắng nghe.

-Học sinh trả lời câu hỏi

- Liên hệ thực tế

SINH HOẠT TUẦN 8

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Giúp HS nắm bắt được các hoạt động diễn ra trong tuần 2.Kỹ năng

- Biết rút ra những ưu, khuyết điểm; tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục 3.Thái độ

- Nắm được phương hướng tuần 9

II. LÊN LỚP

1- Nhận xét chung:

+ Ưu điểm:

...

...

+ Phê bình:

(31)

...

...

+ Tuyên dương:

...

...

2- Kế hoạch tuần 9:

- 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ - Phấn đấu giữ vở sạch, chữ đẹp.

- 100% đủ đồ dùng, sách vở...

- Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng - Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ

- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày và 20-11

BUỔI CHIỀU Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai, 28/10/2019

Thực hành tiếng việt ÔN TẬP UA - ƯA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố đọc, viết vần ua, ưa 2. Kỹ năng

- Ghép vần, tiếng, từ nhanh đúng.

- Điền đúng ua, ưa nối đúng chữ để được từ đúng hình.

3. Thái độ

- Viết bài sạch, đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- STH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Giới thiệu bài: 1’

Làm bài tập TV bài 22 - ôn tập.

2. Hướng dẫn ôn tập Ôn tập( 32-33 ’)

* Bài 1: Tiếng nào có vần ua? Tiếng nào có vần ưa?

- Gv đọc tiếng bất kì Gv viết bảng:

+ Tiếng có vần ua: cua, đùa, đũa, rùa + Tiếng có vần ưa: cưa, cửa, dưa, dừa

- HS làm bài

- Học sinh đọc - H/s đọc.

- 5 h/s:

- S2 các âm.

(32)

* Bài 2: Đọc: Cua, rùa và bé

Cua ở nhà cua. Rùa ở nhà rùa. Bé có nhà của bé. Nhà của bé to. Nhà của cua và rùa nhỏ.

Cua và rùa bò. Bé đi.

Bé có vở. Vở có chữ to. Chữ ở vở của cua và rùa bé tí.

- Gv chỉ

* Bài 3: Viết: Nhà của cua và rùa nhỏ.

- Gv chấm 9 bài - nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò.(3-5’) - ? Ôn những âm nào?

- ? Khi viết chữ k viết với chữ nào?

- Gv nhận xét, dặn dò.

- Nhiều học sinh đọc.

- Dưới lớp viết.

- HS trả lời.

-Lắng nghe và trả lời

Thực hành toán

ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hs được củng cố về b’ cộng 5 và làm tính cộng trong phạm vi 5.

2. Kỹ năng

- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng pt cộng đúng.

- Nhận biết được vị trí của các số trong dãy số từ 0-> 10 - Nhận biết được đúng số hình.

3. Thái độ

-Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

1. Giới thiệu bài: Ôn tập:

2. HD học sinh ôn tập: 30-35’

* Bài 1: Yêu cầu gì?

- HD cách đặt tính: là viết pt theo hàng dọc + Tính là viết Kq’ xuống dưới gạch ngang thẳng với 2 số ở trên.

* Viết pt: 3 + 2 = 5 - Gv HD h/s học yếu

=> Chấm 6 bài, nhận xét

*CC: Tính theo cột dọc

* Bài 2: Tính

- Gv HD h/s trình bày

- Tính.

-Qs hình vẽ nêu BT

-Lắng nghe

(33)

*CC: Tính bảng cộng 5

* Bài 3: Số:

- Gv HD cách trình bày:

=> Chấm 6 bài, nhận xét

* CC: Bảng cộng 5

* Bài 4: Tính:

- Gv HD cách trình bày:

- Nhận xét.

*CC: Tính biểu thức đơn giản

* Bài 5: Viết phép tính thích hợp.

- Gv HD h/s trình bày

- Tính rồi điền kết quả vào ô trống.

*CC: Viết phép tính từ tình huống đã cho 3. Củng cố, dặn dò: 2-3’

- Thu toàn bài

- Chấm 6 bài, nhận xét.

1 h/s nêu câu trả lời 3 + 2 = 3 4 + 1 = 5 1 + 2 = 3

2 + 3 = 3 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3

h/s làm bài 3 h/s đọc Kq’

2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 1 + 1 + 3 = 5 2 + 2 + 1 = 5 3 + 2 = 5

h/s viết pt- làm bài

-Lắng nghe, ghi nhớ ---

Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba, 29/10/2019

Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI: LÍ CÂY XANH.

Dân ca Nam Bộ.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- HS biết bài “ Lí cây xanh” là 1 bài dân ca Nam Bộ. Hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đồng đều, rõ lời.

2.Kỹ năng

-Mạnh dạn, tự tin khi hát

-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

-Một số tranh ảnh về phong cảnh Nam Bộ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KTBC: 3-5’

- Gọi hs hát bài cũ - Nhận xét

2. Bài mới

- HS thực hiện - HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dijkstra. Kết quả so sánh cho thấy giải pháp đề xuất tối ưu hơn các ứng dụng và thuật toán được so sánh về chi phí khoảng cách và thời gian. Trong nghiên cứu này,

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đi bộ trên vỉa hè có

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đi bộ trên vỉa hè

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,?. -

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.. + Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đi bộ trên vỉa hè có

Trường hợp không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.. - Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi

Bạn làm tốt lắm Rất tiếc.. Chúc bạn may mắn