• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4 Ngày soạn: 28/9/2018

Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 Học Vần Bài 13: n,m

I.KIẾN THỨC

- Học sinh đọc và viết được: n, m,

- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

2. Kĩ năng: Nhận biết và đọc, viết được n, m có trong và ngoài bài học.

3. Thái độ: Tự giác, chăm chỉ học tập.

* QTE: Trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc và dạy dỗ.

II. ĐỒ DÙNG

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

Bộ chữ học vần

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Học sinh đọc và viết: i, a, bi, cá.

- Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới: (30 phút) 1. Giới thiệu bài: GV nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm n

a) Nhận diện chữ:

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: n

- GV giới thiệu: Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu.

- So sánh n với đồ vật trong thực tế.

- Cho HS ghép âm n vào bảng gài.

b) Phát âm và đánh vần tiếng:

- GV phát âm mẫu: nờ. Gọi HS đọc: nờ - GV viết bảng nơ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng nơ.(Âm n trước âm ơ sau) - Yêu cầu HS ghép tiếng: nơ

- Cho HS đánh vần và đọc: nờ -ơ- nơ.

- Gọi HS đọc toàn phần: n- nờ- ơ- nơ- nơ.

Âm m (GV hướng dẫn tương tự âm n) - So sánh chữ n với chữ m.

- Cho HS đọc các tiếng GVviết từ ứng dụng SGK

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

- 3 HS đọc và viết.

- 2 HS đọc.

- HS qs tranh - nêu nhận xét.

- 1 vài HS nêu.

- HS ghép âm n.

- Nhiều HS đọc.

- HS theo dõi.

- 1 vài HS nêu.

- HS tự ghép.

- Nhiều HS đánh vần và đọc.

- HS đọc cá nhân, đt.

- HS thực hành như âm n.

- 1 vài HS nêu.

(2)

d) Luyện viết bảng con:

- GV giới thiệu cách viết chữ n, m, nơ, me.

- Cho HS viết bảng con

- GV quan sát sửa sai cho HS.

- Nhận xét bài viết của HS.

Tiết 2:

3. Luyện tập: 30 phút a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1.

- GV nhận xét đánh giá.

- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- GV đọc mẫu: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Cho HS đọc câu ứng dụng

- HS xác định tiếng có âm mới: no, nê - Cho HS đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:

- GV giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: bố mẹ, ba má.

+ Quê em gọi người sinh ra mình là gì?

+ Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?

+ Em hãy kể về bố mẹ (ba má) mình.

+ Em làm gì để bố mẹ vui lòng?

* GD Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc và dạy dỗ.

c) Luyện viết:

- GV nêu lại cách viết các chữ: n, m, nơ, me.

- GV hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút để viết bài.

- GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết . - GV chữa một số bài. Nxét chữ viết, cách trình bày. III. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. GV nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho HS chơi. GV tổng kết cuộc chơi. Gọi 1 HS đọc lại bài trên bảng.

- 5 HS đọc.

- HS quan sát.

- HS luyện viết bảng con.

- 3 HS đọc.

- Vài HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- HS theo dõi.

- 5 HS đọc.

- 1 vài HS nêu.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS qs tranh- nhận xét.

- Vài HS đọc.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

- HS quan sát.

- HS thực hiện.

- HS viết bài.

...

Tự nhiên và xã hội Bài 4: Bảo vệ mắt và tai I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

(3)

2. Kĩ năng

- Học sinh biết cách bảo vệ mắt và tai.

3. Thái độ

-Tự giác thựchành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giư mắt và tai sạch sẽ.

*KNS: Rèn cho hs kĩ năng tự bảo vệ, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.

*QTE:Hs hiểu được mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da)giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh, từ đó có ý thức bảo vệ và giữ các bộ phận đó của cơ thể, biết vệ sinh thân thể, đảm bảo thực hiện tốt quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Các hình trong bài 4 SGK

-Vở bài tập TN&XH bài 4.Một số tranh,ảnh về các hoạt động liên quan đến mắt và tai.

- Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV 1.Khởi động ( 5 phút)

2.Bài mới ( 30 phút)

-GVGiới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1: Làm việc với SGK

*Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt .

*Cách tiến hành:

Bước 1:

-GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 SGK tập đặt và tập trả lời câu hỏi cho từng hình .ví

dụ:

-HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái và hỏi:

+Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt,bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt,việc làm đó là đúng hay sai?chúng ta có nên học tập bạn đó không?

-GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi và câu trả lời Bước 2:

-GV gọi HS chỉ định các em có câu hỏi hay lển trình bày trước lớp

* Kết luận:Chúng ta không nên để ánh sáng chiếu vào mắt

Hoạt động 2: Làm việc với SGK

*Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ tai

*Cách tiến hành:

Bước 1:

-Gv hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK và tập đặt

Hoạt động của HS - Cả lớp hát bài:Rửa mặt như mèo

-HS hỏi và trả lời theo hướng dẫn của GV

-HS theo dõi

-HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.

(4)

câu hỏi cho từng hình.ví dụ:

-HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái trang sách và hỏi:

. Hai bạn đang làm gì?

, Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai?

Bước 2:

-GV cho HS xung phong trả lời

-Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc?

+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác?

* Kết luận ( QTE)

-Nhờ có mắt ( thị giác ),mũi (khứu giác),tai (thính giác),lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh,nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể.

3.Củng cố,dặn dò ( 5 phút) -GV hỏi lại nội dung bài vừa học Nhận xét tiết học.

- Xem bài trước chuẩn bị cho bài học sau.

-HS trả lời -HS trả lời

-HS theo dõi

-HS trả lời

BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP A. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo số từ 1 – 5 và thứ tự các số trong dãy số từ 1 – 5 và từ 5 – 1, luyện dấu >, <

2. Kĩ năng

- Rèn cho HS có kĩ năng đọc ,viết số thành thạo.

3. Thái độ

- Giáo dục HS tính cẩn thận.

B. Đồ dùng

Bảng phụ , phiếu học tập.

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (5 phút)

Viết các số 1 , 2, 3, 4, 5 Nhận xét , sửa sai.

2.Bài mới : (30 phút)

*Bài 1:Điền số thích hợp vào ô trống.

Viết bảng con toàn lớp.

Nêu yêu cầu bài tập

Quan sát, thảo luận nhóm 2

(5)

Treo bảng phụ vẽ hình nội dung BT1

Chia nhóm 2, Theo dõi giúp đỡ thêm các nhóm * * * * *

* * * * *

Nhận xét , sửa sai.

*Bài 2: Số: Phiếu học tập.

1 5 3 1 Nhận xét , sửa sai.

*Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2, 4 , 5 ,3

Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 1, 5 , 3 ,2 , 4

Chấm 1/3 lớp . Nhận xét , sửa sai.

*Bài 4: Điền dấu >, <:

3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

Đọc , viết các số từ 1 – 5 thành thạo ở nhà.

2 đại diện 2 nhóm điền số trên bảng

Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

Quan sát, 2 em làm bảng lớp.

Lớp nhận xét , sửa sai.

Làm vở ô li, 2 HS lên bảng làm.

..< 5 …>4 …<3 3>…. 1<…. 5>….

Đọc lại các số từ 1 – 5 , từ 5 – 1

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP

A. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Giúp HS: Biết viết và trình bày bài đúng, sạch, đẹp.

2. Kĩ năng

- Rèn kỹ năng viết đúng , nhanh chữ d, đ, dê, đò.

3. Thái độ

- Giúp HS tự giác chăm chỉ, chịu khó rèn chữ viết cho đẹp.

B. Đồ dùng - Vở luyện viết - Bảng con.

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra:(5 phút)

- GV đoc cho cả lớp viết bảng con nơ me

- Gọi 2 HS lên bảng viết.

- Cả lớp viết bảng con, 2HS lên bảng viết.

- Lớp nxét cho bạn.

(6)

- GV nhận xét, đánh giá bài cho HS, tuyên dương HS viết đẹp.

2. Bài mới. (25 phút)

a. Giới thiệu bài viết mẫu: GV đã chuẩn bị ở bảng phụ.

- Nêu đặc điểm chữ d, đ. (cao 4 li, rộng 1,5 li).

- Nêu cấu tạo của chữ dê, đò. ( chữ dê gồm con chữ d nối với con chữ ê; chữ đò gồm con chữ đ với con chữ o, dấu huyền trên âm o.

- GV tô lại chữ mẫu trên bảng.

- GV cho HS viết bảng con.

- Gv chỉnh sửa cho HS, giúp HS viết chậm.

b. Viết vào vở.

- ? nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.

- 2 em đọc bài viết, lớp viết bài vào vở.

- GV theo dõi HS viết bài, giúp HS viết yếu.

- Chữa bài cho cả lớp, nxét cho HS, tuyên dương viết bài đẹp.

3. Củng cố- dặn dò: (5 phút) GV nxét tiết học, bài viết.

GVchữa lỗi chính tả trên bảng.

Quan sát mẫu trên bảng phụ.

- 3 HS nêu.

- HS qsát

- Cả lớp viết bảng con.

- Cả lớp mở vở luyện viết.

- HS đọc bài, tự viết bài vào vở luyện viết.

- Bình bầu bài viết đẹp, sạch.

Ngày soạn:28/9/2018

Ngày dạy: Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018

Học vần BÀI 14: d, đ

I. MỤC TIÊU

- Đọc và viết được : d, đ, dê, đò,từ và câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ - Viết được d, đ, dê, đò

- Luyện nói từ hai đến 2-3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

2. Kĩ năng

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết, nói.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn Tiếng Việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(7)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I . Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

- Gọi 3 HS đọc bài.

- Yêu cầu HS viết bảng : n, m, nơ, me - Nhận xét.

II. Dạy bài mới: ( 30 phút) Tiết 1

1 . Giới thiệu bài: d, đ.

2. Dạy chữ ghi âm :

a. Nhận diện chữ, phát âm:

* Chữ d :

- GV viết chữ d lên bảng . - Hãy nêu nét cấu tạo ? - GV Hd phát âm: dờ - Yêu cầu chọn âm d.

b. HD đánh vần:

- Có âm d, các em ghép cho cô tiếng dê.

- Phân tích tiếng dê. GV viết bảng : dê.

- GV yêu cầu HS đọc.

- GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - GV viết từ dê lên bảng.

- HD đọc trơn: d – dê – dê

* Chữ đ :

- Quy trình dạy tương tự như dạy chữ d.

- Yêu cầu HS đọc cả bài.

* So sánh hai âm vừa học :d với đ : c. Đọc tiếng, từ ứng dụng :

da – de – do đa – đe – đo da dê – đi bộ - GV đọc mẫu.

- HS tìm tiếng có âm vừa học trong từ : da dê, đi bộ.

- Phân tích tiếng : da, dê, đi.

- Yêu cầu HS đọc toàn bài.

d. Hướng dẫn viết bảng con :

- Viết chữ d: Đặt bút dưới đường kẻ thứ ba một tí viết nét cong kín, nét móc dưói - Viết chữ dê: Viết d nối nét sang chữ ê.

- Cho HS viết bảng con d, dê.

- Hướng dẫn viết chữ đ, đò theo quy trình trên.

* Củng cố –dặn dò

- 3 HS đọc bài.

- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.

- HS theo dõi.

- HS đọc đề bài

.- Gồm nét cong kín và nét móc ngược.

- HS đọc ĐT.

- HS lấy âm d từ bộ chữ.

- Cá nhân, ĐT.

- HS ghép tiếng dê.

-Hs nêu: d đứng trước, ê đứng sau.

- Cá nhân : dờ - ê- dê, ĐT : dê.

- HS quan sát và trả lời : Tranh vẽ dê.

- HS đọc ( Nối tiếp CN + ĐT)

- 3 HS đọc, cả lớp ĐT.

- Giống : đều có nét cong kín và nét móc ngược.

- Khác : đ có thêm nét ngang.

- HS đọc từ ứng dụng ( Nối tiếp theo dãy, ĐT)

- Cá nhân, ĐT.

- HS tìm : da, dê, đi.

- HS viết bảng con: d, dê , đ, đò

* Yêu cầu đúng dòng li ( con chữ d 4 dòng li)

(8)

Nhận xét tiết học

Tiết 2 3 . Luyện tập ( 35 phút) a. Luyện đọc :

- GV yêu cầu HS đọc lại trên bảng lớp.

- Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu câu : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ - Tìm tiếng có âm vừa học ?

- Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ, vế câu, câu.

- Đọc cả bài.

c. Luyện nói

- GV treo tranh và gọi HS đọc tên bài luyện nói.

- Tại sao nhiều trẻ em thích những vật và con vật này ?

- Em biết những loại bi nào ?

- Cá cờ thường sống ở đâu ? Nhà em có nuôi cá cờ không ? Nó có màu gì ?

- Các em đã nhìn thấy dế bao giờ chưa ? Dế sống ở đâu ? Nó thường ăn gì ? - Em có biết lá đa bị cắt như trong tranh là đồ chơi gì không ?

c. Luyện viết:

- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu.

- Giáo viên nhận xét phần luyện viết.

- GV chấm 4 – 5 bài và nhận xét bài của HS.

III. Củng cố - Dặn dò (5 phút) - Bài sau : t, th.

- Cá nhân, ĐT.

- HS quan sát .

- Hs đọc thầm tìm tiếng - Tiếng : dì, đi, đò, đi - Cá nhân, ĐT.

- Cá nhân, ĐT.

- HS đọc : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

- Vì chúng thường là đồ chơi của trẻ em.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Đó là : trâu lá đa.

- Hs luyện nói câu

* HS yếu lặp lại lời nói của bạn.

- HS viết vào vở Tập viết.

………

Toán

BẰNG NHAU, DẤU =

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số.

3. Thái độ: Tự giác và ham học tập

II. ĐỒ DÙNG

Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học.

(9)

BT ứng dụng PHTM.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Gọi HS chữa bài 1 trong vở bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:(30 phút)

1. Nhận biết quan hệ bằng nhau:

a) Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3:

- Cho HS quan sát tranh bài học trả lời các câu hỏi:

+ Có mấy con hươu?

+ Có mấy khóm cỏ?

+ Biết rằng mỗi con hươu có 1 khóm cỏ.

So sánh số con hươu và số khóm cỏ.

- GV kết luận: Có 3 con hươu, 3 khóm cỏ, cứ mỗi con hươu lại có duy nhất 1 khóm cỏ (và ngược lại), nên số con hươu = số khóm cỏ. Ta có 3 bằng 3.

- Tương tự như trên hướng dẫn để HS nhận ra 3 chấm tròn xanh = 3 chấm tròn trắng.

- GV giới thiệu: ²Ba bằng ba² viết như sau:

3 = 3

- Gọi HS đọc: ²Ba bằng ba²

b) Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4:

(GV hướng dẫn tương tự như với 3 =3.) c. GV nêu khái quát: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau.

2. Thực hành:

a) Bài 1: Viết dấu =

- GV hướng dẫn HS viết dấu =.

- Yêu cầu HS tự viết dấu =.

- GV quan sát và nhận xét.

b) Bài 2: Viết (theo mẫu):

- Hướng dẫn HS nhận xét rồi viết kết quả nhận xét bằng kí hiệu vào các ô trống.

- Cho HS đổi chéo bài để kiểm tra.

c) Bài 3: (>, <, =)?

- Gọi HS nêu cách làm.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc bài và nhận xét.

* Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng ( PHTM) Cho 5 …. 5 dấu cần điền vào chỗ chấm là A. >

B. <

- 3 HS lên bảng làm.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

- HS đọc cá nhân, đt.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS tự làm bài.

- 1 HS nêu yc.

- HS làm bài.

- 3 HS lên bảng làm.

- Vài HS thực hiện.

- 1 HS nêu yc.

- HS quan sát.

- HS tự làm bài.

- HS thao tác trên máy tính bảng.

(10)

C. =

- GV nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò: (4 phút) - GV chữa bài và nhận xét.

………

Luyện đọc,viết ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp HS: Biết viết và trình bày bài đúng, sạch, đẹp.

2. Kĩ năng

- Rèn kỹ năng viết đúng , nhanh chữ n, m, nơ, me.

3. Thái độ

- Giúp HS tự giác chăm chỉ, chịu khó rèn chữ viết cho đẹp.

II. ĐỒ DÙNG

- Vở luyện viết - Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (5 phút)

- GV đoc cho cả lớp viết bảng con lê hè - Gọi 2 HS lên bảng viết.

- GV nhận xét, đánh giá bài cho HS, tuyên dương HS viết đẹp.

2. Bài mới. (25 phút)

a. Giới thiệu bài viết mẫu: GV đã chuẩn bị ở bảng phụ.

- Nêu đặc điểm chữ n, m. (cao 2 li, rộng 1,5 li).

- Nêu cấu tạo của chữ nơ,me. ( chữ nơ gồm con chữ n nối với con chữ ơ; chữ me gồm con chữ m với con chữ e.

- GV tô lại chữ mẫu trên bảng.

- GV cho HS viết bảng con.

- Gv chỉnh sửa cho HS, giúp HS viết chậm.

b. Viết vào vở.

- ? nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.

- 2 em đọc bài viết, lớp viết bài vào vở.

- GV theo dõi HS viết bài, giúp HS viết yếu.

- Chữa bài cho cả lớp, nxét cho HS, tuyên dương viết bài đẹp.

3. Củng cố- dặn dò: (5 phút) GV nxét tiết học, bài viết.

- Cả lớp viết bảng con, 2HS lên bảng viết.

- Lớp nxét cho bạn.

- Quan sát mẫu trên bảng phụ.

- 3 HS nêu.

- HS qsát

- Cả lớp viết bảng con.

- Cả lớp mở vở luyện viết.

- HS đọc bài, tự viết bài vào vở luyện viết.

- Bình bầu bài viết đẹp, sạch.

(11)

GVchữa lỗi chính tả trên bảng.

Ngày soạn: 29/9/2018

Ngày dạy: thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018 Học vần BÀI 15: T, TH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc được : t, th, tổ, thỏ,từ và câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả các cờ.

-Viết được: t, th, tổ, thỏ.

-Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : ổ, tổ.

2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng đọc, viết, nói 3. Thái độ

- Hs yêu thích học Toán.

* QTE: Trẻ em có quyền được học tập. Có bổn phận giữ gìn và bảo vệ môi trường sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I . Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

- Gọi 3 HS đọc bài SGK phần 1, phần 2, 1 em đọc toàn bài

- Yêu cầu HS viết bảng : d, dê, đ, đò.

- Nhận xét.

II. Dạy bài mới ( 35 phút) Tiết 1

1 . Giới thiệu bài : t, th.

2. Dạy chữ ghi âm :

a. Nhận diện chữ, phát âm:

* Âm t :

- GV Hướng dẫn nhận diện âm t

- GV hướng dẫn phát âm: Đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiêng thanh: tờ - Yêu cầu chọn đính âm t

- GV hỏi: Có âm t muốn có tiếng tổ làm thế nào?

- Phân tích tiếng tổ.

b.Đánh vần tiếng:

- HD đánh vần tiếng: Tổ

- 3 HS đọc bài.

- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.

- HS nhận diện âm t

- HS phát âm: tờ ( Nối tiếp, CN + ĐT)

- HS đọc ĐT.

- HS lấy t từ bộ chữ.

- Cá nhân, ĐT.

- HS ghép tiếng tổ.

- t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi trên ô.

- Cá nhân : tờ - ô – tô – hỏi - tổ,

(12)

- GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gỡ ? - GV viết từ tổ lờn bảng.

- HD đọc trơn: t – tổ - tổ

* Âm th :

- Quy trỡnh dạy tương tự như dạy t.

+ So sỏnh hai õm vừa học : t với th :d.

c. Đọc tiếng, từ ứng dụng : to – tơ – ta tho – thơ – tha

ti vi – thợ mỏ - GV đọc mẫu.

- HS tỡm tiếng cú õm vừa học trong từ : ti vi,thợ mỏ

- Yờu cầu HS đọc phõn tích tiếng cú õm vừa học

- Yờu cầu HS đọc toàn bài ( khụng theo thứ tự)

d. Hướng dẫn viết bảng con :

-Viết chữ t: Đặt bỳt Ở đường kẻ thứ hai -Viết chữ tổ : Viết t, nối nột sang chữ ụ.

Viết dấu hỏi trờn chữ ụ..

- HD HS viết bảng con t, tổ.

- Hướng dẫn viết chữ th, thỏ theo quy trỡnh trờn.

*Củng cố

- Nhận xột tiết học.

Tiết 2 3 . Luyện tập ( 35 phỳt) a. Luyện đọc :

- GV yờu cầu HS đọc bài tiết 1 - GV nờu yờu cầu tiết 2

- Yờu cầu đọc phần 1, phần 2

- Đọc cõu ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu cõu : bố thả cỏ mố, bộ thả cỏ cờ.

- Tỡm tiếng cú õm vừa học?

- Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ, vế cõu, cõu.

b. Đọc SGK

- Y/C HS đọc từng phần, đọc toàn bài.

* QTE: Trẻ em cú quyền được học tập. Cú bổn phận giữ gỡn và bảo vệ mụi trường sống.

c.Luyện núi:

- GV treo tranh và gọi HS đọc tờn bài luyện núi.

- Con gỡ cú ổ ?

ĐT : tổ.

- HS quan sỏt và trả lời : Tranh vẽ tổ.

- HS đọc ĐT.

- 3 HS đọc, cả lớp ĐT.

- Giống : đều cú chữ t.

Khỏc : th cú thờm con chữ h.

- Hs đọc từ ứng dụng

- HS nghe GV hướng dẫn cỏch viết.

- HS viết bảng con t, tổ; th, thỏ.

-HS đọc cả bài

- Hs đọc cỏ nhõn , đọc theo nhúm.

- HS quan sỏt . - Tiếng : thả, - Cỏ nhõn, ĐT.

- Cỏ nhõn, ĐT.

- HS đọc : ổ, tổ.

- HS trả lời : gà, ngan, ngỗng, chú, mốo cú ổ

(13)

- Con gì có tổ ?

- Các con vật có ổ, tổ để ở.

- Em có nên phá ổ, tổ của các con vật không ? Tại sao?

- GV: các con không nên phá tổ chim, ong, gà.. cần bảo vệ chúng vì nó đem lại ích lợi cho con người. Nên phá tổ mối để chúng khỏi phá hoại.

d. Luyện viết

- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở.

- Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.

- Giáo viên nhận xét phần luyện viết.

- GV chấm 4 – 5 bài và nhận xét bài của HS.

III. Củng cố - Dặn dò( 5 phút)

- Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có âm t, th - GV nhận xét 3 đội chơi.

- Tìm chữ vừa học ở sách báo

- Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.

- Bài sau : Ôn tập.

- Nhận xét tiết học.

- Chim, kiến, ong, mối, có tổ - Con người có nhà để ở.

- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh viết vào vở tập viết.

- 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.

……….

Toán Luyện tập I. MỤC TIỂU

1. Kiến thức

- Biết sử dụng các từ bằng nhau ,bé hơn,lớn hơn và các dấu = ,< ,> để so sánh các số trong phạm vi 5.

- Chú ý: Không làm BT3 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm bài tập.

3. Thái độ

Hs yêu thích môn Toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết nội dung bài 1, bộ học toC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KTBC ( 5 phút) - GV viết bảng :

2…1 3… 4 5… 2 5… 5 4… 3 5… 1 3… 3 4… 2 - GV nhận xét.

2. Bài mới ( 32 phút)

- HS làm bài trên bảng con. 4 HS lên bảng làm.

- HS nhận xét.

(14)

2.1 . Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

2.2- Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK:

Bài 1: Điền dấu >, <, = - Cho HS làm bài vào vở

- Chữa bài: Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài làm của mình theo cột.

- GV khẳng định kết quả đúng.

3 > 2 4 < 5 2 < 3 1< 2 4 = 4 3 < 4 2 = 2 4 > 3 2 < 4

- Yêu cầu HS quan sát cột 3. Hỏi: Các số so sánh ở hai dòng đầu có gì giống nhau?

- Kết quả thế nào?

- GV nêu: Vì 2 < 3; 3 <4 nên 2 < 4.

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập?

- GV gắn các nhóm đồ vật như mẫu SGK lên bảng .

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, hỏi:

- Trong hình có mấy bút mực?

- Trong hình có mấy bút chì?

- So sánh số 3 và 2?

- GV yêu cầu HS tương tự làm các phần tiếp theo.

- Chữa bài: Gọi HS đọc kết quả.

- GV khẳng định kết quả đúng.

3. Củng cố- Dặn dò ( 3 phút)

- Trong các số em đã học, số nào bé nhất?

- Số nào lớn nhất ?

- Số 5 lớn hơn những số nào?

- Những số nào bé hơn số 5?

- Số 1 bé hơn những số nào?

- Những số nào lớn hơn số 1?

- Dặn dò về nhà

- Dặn bài tiết sau : Luyện tập chung. Nhận xét tiết học.

- 3 HS nhắc lại đầu bài.

- 2 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào vở .

- HS HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài làm của mình. HS khác nhận xét.

- Cùng so sánh với 3.

- 2 < 3; 3 <4.

- 2 HS nêu yêu cầu.

- HS quan sát . - 3 HS

- 3 HS

- 1 HS: 3 > 2; 2 < 3.

- HS làm bút chì vào SGK.

- HS đọc: Chẳng hạn: 5 chiếc bút chì nhiều hơn 4 quyển vở viết 5 > 4; 4 quyển vở ít hơn 5 chiếc bút chì viết 4 < 5….

- HS khác lắng nghe, nhận xét.

- 3 HS - 3 HS - 2 HS - 4 HS - 2 HS - 2 HS

- HS lắng nghe

Ngày soạn:1/10/2018

Ngày dạy:Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018 Học vần BÀI 16: Ôn tập

(15)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc được :i, a, n, m, d, đ, t, th các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.

- Viết được:i, a, n, m, d, đ, t, th, các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 -Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : cò đi lò dò.

+ HS giỏi: Nghe kể lại được 2-3 đoạn truyện trong tranh 2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng đọc, viết, nghe,kể 3. Thái độ

- Hs yêu thích môn Tiếng VIỆT

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn (trang 34 SGK)

- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con

III. CẤC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I . Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

- Gọi 3 HS đọc bài SGK phần 1, phần 2 và toàn bài.

- Yêu cầu HS viết bảng : t, th, tổ, thỏ.

- Nhận xét.

II. Dạy bài mới ( 35 phút) Tiết 1

1 . Giới thiệu bài :

-Tuần qua các em đã học những âm nào?

- GV ghi lại ở bảng.

- GV gắn bảng ôn 1 và hỏi : Ở bảng này, cô có các chữ ghi các âm đã học trong tuần qua, các em kiểm tra xem đã đủ chưa 2. Ôn tập :

a. Luyện đọc :

- GV đọc và yêu cầu HS lên chỉ chữ.

- GV chỉ bảng không theo thứ tự yêu cầu học sinh đọc

b. Hoàn thành bảng ôn 1 :

- HD lấy n ghép với ô được tiếng gì ? - GV ghi bảng : nô.

- Tương tự như vậy, GV yêu cầu HS ghép lần lượt các âm ở hàng dọc với các âm ở hàng ngang.

- GV ghi bảng, hoàn thành bảng ôn 1.

c. Hoàn thành bảng ôn 2 :

- HD ghép thêm dấu thanh vào để có tiếng mới

- lấy mơ ghép với dấu huyền được từ gì ?

- 3 HS đọc bài.

- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.

- HS trả lời : i, a, n, m, d, đ, t, th.

- HS đọc các âm

- HS1: Chỉ và đọc các âm ở hàng ngang.

- HS2: Chỉ và đọc các âm ở hàng dọc.

- 2 HS lên bảng.

- HS đọc : cá nhân, ĐT.

- HS : nô

- HS ghép (mỗi em ghép một tiếng).

- HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp ĐT.

- 2 HS lên bảng chỉ và đọc.

- HS : mờ

- HS ghép (mỗi em ghép một từ).

(16)

- Tương tự như vậy, HS ghép các tiếng ở hàng dọc với lần lượt các dấu thanh.

- GV vừa viết bảng kết hợp với giải nghĩa từ.

- Hoàn thành bảng ôn 2.

d. Đọc tiếng, từ ứng dụng : tổ cò - da thỏ lá mạ - thợ nề - GV đọc mẫu.

- GV yêu cầu HS phân tích tiếng có âm đang ôn

- Yêu cầu HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.

e. Luyện viết bảng con :

- Hướng dẫn HS viết từ : tổ cò, lá mạ Chú ý : Khoảng cách giữa các chữ là một ô, giữa các tiếng trong từ bằng một con chữ o.

Tiết 2 3 . Luyện tập ( 35 phút) a. Luyện đọc :

- GV yêu cầu HS đọc lại bảng ôn ở tiết 1 - Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu câu : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.

- Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ, vế câu, câu.

- Đọc cả bài.

b. Luyện viết :

- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu.

- GV chấm 4 – 5 bài và nhận xét bài của HS.

c. Luyện nghe nói, kể chuyện :

- GV đọc tên câu chuyện : cò đi lò dò.

- GV kể lần 1.

- GV kể lần hai có sử dụng tranh.

- GV yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.

- Trong truyện có mấy nhân vật ? - Em thích nhân vật nào ?

- Ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa Cò và anh nông dân

-Gọi 2HS kể lại 1, 2 đoạn III. Củng cố - Dặn dò ( 5 phút)

- HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp ĐT.

- 1 HS đọc lại.

- HS phân tích từ

- HS viết bảng con

- HS đọc bài tiết 1(Cá nhân, ĐT) - Hs quan sát tranh

- HS đọc thầm tìm tiếng có âm đang ôn

- Luyện đọc cả câu

- HS viết vào vở Tập viết.

- HS nhắc lại tên câu chuyện.

- HS nghe GV kể.

- 2 đội tham gia chơi.

- Các nhóm tập kể và cử đại diện lên thi tài.

- Có 2 nhân vật.

- HS trả lời.

- Cá nhân, ĐT.

(17)

- GV chỉ bảng ôn cho HS đọc lại.

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau : U, Ư.

Toán

TIẾT 14: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết sử dụng các từ bằng nhau ,bé hơn,lớn hơn và các dấu = ,< ,> để so sánh các số trong phạm vi 5.

- Chú ý: Không làm BT3 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm bài tập.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn Toán.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết nội dung bài 1, bộ học toán

III. CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KTBC ( 5 phút) - GV viết bảng :

2…1 3… 4 5… 2 5… 5 4… 3 5… 1 3… 3 4… 2 - GV nhận xét.

2. Bài mới ( 32 phút) 2.1 . Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

2.2- Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK:

Bài 1: Điền dấu >, <, = - Cho HS làm bài vào vở

- Chữa bài: Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài làm của mình theo cột.

- GV khẳng định kết quả đúng.

3 > 2 4 < 5 2 < 3 1< 2 4 = 4 3 < 4 2 = 2 4 > 3 2 < 4

- Yêu cầu HS quan sát cột 3. Hỏi: Các số so sánh ở hai dòng đầu có gì giống nhau?

- Kết quả thế nào?

- GV nêu: Vì 2 < 3; 3 <4 nên 2 < 4.

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập?

- GV gắn các nhóm đồ vật như mẫu SGK lên bảng .

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, hỏi:

- HS làm bài trên bảng con. 4 HS lên bảng làm.

- HS nhận xét.

- 3 HS nhắc lại đầu bài.

- 2 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào vở .

- HS HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài làm của mình. HS khác nhận xét.

- Cùng so sánh với 3.

- 2 < 3; 3 <4.

- 2 HS nêu yêu cầu.

- HS quan sát .

(18)

- Trong hình có mấy bút mực?

- Trong hình có mấy bút chì?

- So sánh số 3 và 2?

- GV yêu cầu HS tương tự làm các phần tiếp theo.

- Chữa bài: Gọi HS đọc kết quả.

- GV khẳng định kết quả đúng.

3. Củng cố- Dặn dò ( 3 phút)

- Trong các số em đã học, số nào bé nhất?

- Số nào lớn nhất ?

- Số 5 lớn hơn những số nào?

- Những số nào bé hơn số 5?

- Số 1 bé hơn những số nào?

- Những số nào lớn hơn số 1?

- Dặn dò về nhà

- Dặn bài tiết sau : Luyện tập chung. Nhận xét tiết học.

- 3 HS - 3 HS

- 1 HS: 3 > 2; 2 < 3.

- HS làm bút chì vào SGK.

- HS đọc: Chẳng hạn: 5 chiếc bút chì nhiều hơn 4 quyển vở viết 5 > 4; 4 quyển vở ít hơn 5 chiếc bút chì viết 4 < 5….

- HS khác lắng nghe, nhận xét.

- 3 HS - 3 HS - 2 HS - 4 HS - 2 HS - 2 HS

- HS lắng nghe

Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017 TOÁN

TIẾT 15: LUYỆN TẬP CHUNG A.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết sử dụng các từ bằng nhau ,bé hơn,lớn hơn và các dấu = ,< ,> để so sánh các số trong phạm vi 5.

2. Kĩ năng

- Hs làm thành thạo các bài tập 3. Thái độ

- Học sinh yêu thích học Toán.

B. Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập ghi nội dung bài 1, thước kẻ.

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) - Gọi 2 HS lên bảng :

4…..5 2….1 ? 3…3 5…3

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.

>

<

=

(19)

-GV Nhận xét.

II. Bài mới ( 32 phút)

1. Giới thiệu bài : Luyện tập chung 3. Thực hành :

* Bài 1 :

Cho Hs làm vào phiếu bài tập:

-Làm cho bằng nhau bằng cách:vẽ thêm hình,gạch bớt hình,vẽ thêm hoặc gạch bớt.

-Gv thu chấm ,nhận xét

* Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn bài mẫu.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm

* Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu rồi hướng dẫn các em nối theo mẫu

- Nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò ( 3 phút) - Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.

- Bài sau : số 6

Nhận xét chung tiết học.

- Cả lớp mở SGK trang 25.

* Bài 1:

- HS làm vào phiếu bài tập mà GV chuẩn bị.

* Bài 2:

- HS làm bài theo nhóm 4 em - Trình bày bài, nhận xét.

* Bài 3:

-Chia lớp thành 3 đội:Mỗi đội cử một bạn lên thi tìm và nối nhanh để được kết quả đúng.Đội nào nối đúng được nhiều nhất trong vòng thời gian quy định thì thắng.

TOÁN TIẾT 16: SỐ 6 A. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Biết 5 thêm 1 bằng 6,viết được số 6,đọc đếm được từ 1 đến 6,so sánh các số trong phạm vi , biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.

2. Kĩ năng

- HS làm bài tập: 1,2,3 SGK 3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học

- Các chấm tròn,…. tờ bìa viết số 6 - Bộ đồ dùng học Toán

C. Hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

- Cho HS đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 5 và ngược lại từ 5 đến1.

- GV nhận xét.

2. Bài mới ( 32 phút)

- HS đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 5 và ngược lại từ 5 đến 1.

- Cả lớp đếm đồng thanh.

(20)

a. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

b. Giới thiệu kiến thức mới

* Lập số 6

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK - GV hỏi: Trong tranh đang có mấy bạn chơi trò chơi?

- Có mấy bạn đang đi tới ?

- 5 bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn ?

-GV yêu cầu HS lấy 5 que tính rồi thêm 1 que tính.

- GV hỏi: Em có tất cả bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ dưới.

- GV hỏi: Bên trái có mấy chấm tròn ? - Bên phải có mấy chấm tròn ?

- Tất cả là mấy chấm tròn ?

- GV cho HS xem tranh bàn tính SGK

- GV hỏi: Bên trái có mấy con tính , bên phải có mấy con tính? Tất cả có mấy con tính ? - GV hỏi: Bức tranh có mấy bạn, mấy chấm tròn, mấy con tính và mấy que tính ?

*Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết : - GV nói: Để chỉ số lượng mỗi nhóm của hình vẽ trên ta dùng số sáu.

- GV đính số 6 in lên bảng và số 6 viết lên bảng.

*Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3,4, 5, 6

- GV cầm que tính trong tay phải và lấy từng que tính sang tay trái.

- GV hỏi: Số sáu đứng ngay sau số nào ? - Những số nào đứng trước số 6 ?

3. Thực hành:

Bài 1: Viết số

- GV yêu cầu HS nhìn vào SGK và hỏi: Số 6 cao mấy li

- Số 6 gồm mấy nét ? Gồm những nét nào ? - Cho HS viết số 6 vào bảng con.

- GV quan sát, uốn sửa cho HS.

Bài 2: Viết(theo mẫu)

- GV gắn các nhóm đồ vật có số lượng là 6 lên bảng .

- 3 HS nhắc lại đầu bài.

- HS quan sát.

- 3- 4 HS: 5 bạn.

- 2 – 4 HS: 1 bạn.

- 3 HS: 6 bạn.

- HS lấy theo yêu cầu của GV.

- 2 – 3 HS: 6 que tính.

- HS quan sát hình vẽ dưới.

- 2 HS - 4 HS - 3 HS

- 4 HS - 3 HS.

- HS quan sát chữ số 6 in và chữ số 6 viết.

- 3 – 6 HS đọc: sáu - Cả lớp đọc đồng thanh

- HS lấy số 6 trong bộ thực hành

- HS đếm lần lượt: một, hai, ba, bốn, năm, sáu.

- 3 HS: số 5

- 4 HS: số 1, 2, 3, 4, 5.

- 2 HS nêu yêu cầu - 2 HS: 2 li.

- 2- 3 HS

- HS viết bảng con.

- 2 HS nêu yêu cầu.

- 2HS lên bảng viết số tương ứng

(21)

- GV và HS nhận xét

Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống

- GV treo bảng phụ nội dung BT3 và nêu yêu cầu

- Số 6 đứng sau các số nào ? 4. Củng cố - Dặn dò ( 3 phút) - Chúng ta vừa học số nào?

- Cho HS đếm xuôi từ 1 đến 6, đếm ngược từ 6 đến 1.

- Dặn dò về nhà, nhận xét tiết học.

với từng nhóm.

- HS lên bảng điền số vào ô vuông - HS đếm từ 1 đến 6 và ngược lại . - 3- 4 HS.

- 2 HS.

- HS đếm xuôi từ 1 đến 6, đếm ngược từ 6 đến 1

TẬP VIẾT

TIẾT 3: LỄ, CỌ, BỜ, HỒ…

A.Mục tiêu 1. Kiến thức

- Viết các chữ : lễ, cọ, bờ, hổ… kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết - Viết đủ số dòng trong vở tập viết (Dành cho HS khá giỏi).

2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng viết 3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu : lễ, cọ, bờ, hổ.

- Vở Tập viết.

- Máy tính, máy chiếu.

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I . Kiểm tra bài cũ : t, th (5 phút)

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.

- Nhận xét.

II. Dạy bài mới ( 30 phút)

1 . Giới thiệu bài : lễ, cọ, bờ, hổ.

2. Hướng dẫn viết :

- GV chiếu bài mẫu cho HS xem.

- GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trình viết từng chữ (vừa viết vừa hướng dẫn) :

+ lễ : viết chữ l, nối nét sang chữ ê, viết dấu ngã trên chữ ê.

+ cọ : viết chữ c, nối nét sang chữ o, viết dấu nặng dưới chữ o.

+ bờ : viết chữ b, nối nét sang chữ ơ, viết dấu huyền trên chữ ơ.

+ hổ : viết chữ h, nối nét sang chữ ô, viết

- HS viết : bê, lê, cô, cờ.

- HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết.

- HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn viết.

- HS viết bảng con.

(22)

dấu hỏi trên chữ ô.

- GV yêu cầu HS viết bảng con 3 . HS viết vở Tập viết :

- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết.

- GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu.

III. Củng cố - Dặn dò (5 phút) - Thu vở 5 em, nhận xét.

- Nhận xét tiết học.Bài sau : Tập viết tuần 4 : mơ, do, ta, thơ.

* Chú ý: Nét nối giữa các con chữ - HS viết vào vở tập viết.

TẬP VIẾT

TIẾT 4: MƠ, DO, TA, THƠ A.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Viết các chữ : mơ, do, ta, thơ … kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết - Biết cầm bút, tư thế ngồi viết

- Viết đủ số dòng trong vở tập viết (Dành cho HS khá giỏi).

2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng viết 3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học

- Chữ mẫu : mơ, do, ta, thơ.

- Vở Tập viết.

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I . Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) - Kiểm tra vở tập viết.

- Nhận xét tiết tập viết trước.

II. Dạy bài mới ( 30 phút) 1 . Giới thiệu bài :

- Hôm nay các em tập viết các từ : mơ, do, ta, thơ

2. Hướng dẫn viết :

- GV treo bài mẫu cho HS xem.

- GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trình viết từng chữ (vừa viết vừa hướng dẫn)

+ mơ : viết chữ m, nối nét sang chữ ơ.

+ do : viết chữ d, nối nét sang chữ o.

+ ta : viết chữ t, nối nét sang chữ a.

+ thơ : viết chữ th, nối nét sang chữ ơ - GV yêu cầu HS viết bảng con.

- 5 HS.

- HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết.

- HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn viết.

- HS viết bảng con.

* Chú ý: Nét nối giữa các con chữ

(23)

3 . HS viết vở Tập viết :

- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở TV - GVtheo dõi, hướng dẫn các em học yếu.

III. Củng cố - Dặn dị( 5 phút) - Thu vở 5 em, nhận xét.

- Nhận xét tiết học.

- Các em viết lại các từ này vào vở.

- HS viết vào vở tập viết.

GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( Tiết 2) A. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS hiểu ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh được mọi người yêu mến.

2. Kĩ năng

- HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tĩc,quần áo gọn gàng,sạch sẽ.

3. Thái độ

- Cĩ thái độ mong muốn tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng sạch sẽ

*GDBVMT: Thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh cá nhân giữ đầu tĩc quần áo gọn gàng sạch sẽ thể hiện người cĩ nếp sống, sinh hoạt văn hĩa, gĩp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường, làm cho mơi trường thêm đẹp, văn minh.

B. Đồ dùng dạy học - Vở Bài tập Đạo đức 1.

- Bài hát : Rửa mặt như mèo.

- Máy tính, máy chiếu C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - GV kiểm tra 2 HS.

+ Khi đi học em phải ăn mặc thế nào ? II. Dạy bài mới ( 30 phút)

* Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta học bài: Gọn gàng sạch sẽ (tiết 2).

1.Hoạt động 1: Bài tập 3(TL nhĩm đơi).

- GV treo tranh. (slides 1)

+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?.

* Kết luận : GV kết luận : Chúng ta nên làm như các bạn ở hình (1,3,4,5,7,8 ) – chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt mĩng tay, thắt dây giầy gọn gàng.

Chúng ta cần học tập như vậy.

2. Hoạt động 2 : Bài tập 4 .

- Y/c 2 HS ngồi gần nhau giúp nhau sửa lại áo quần, đầu tĩc cho gọn gàng.

- GV đi từng bàn hướng dẫn.

- Phải ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.

- HS mở vở bài tập đạo đức 1 – trang 4.

- HS quan sát.

- HS thảo luận theo nhĩm trả lời .

- Đại diện các nhĩm trả lời. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc theo nhĩm đơi : Từng đơi một các em sửa sang quần áo, đầu tĩc cho nhau.

(24)

- GV gọi 1 số đôi bạn lên bảng làm cho cả lớp quan sát và nhận xét.

- GV khen những đôi bạn làm tốt.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Hoạt động 3 : Hát bài : “Rửa mặt như mèo”. ( Slides 2)

-GV YC lớp hát bài:“Rửa mặt như mèo”.

+ Bạn mèo trong bài hát có s/ sẽ không?

+ Vì sao mèo bị đau mắt ?

* Kết luận : Hằng ngày các em phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người khỏi chê cười.

4. Hoạt động 4 : Đọc thơ.

- GV hướng dẫn HS đọc thơ : Đầu tóc em chải gọn gàng

Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu.

III. Củng cố, dặn dò ( 5 phút)

- GV GDBVMT: Thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh cá nhân giữ đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh.

- Bài sau : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

- GV nhận xét giờ học.

- Cả lớp tham gia hát.

- HS trả lời.

- HS hiểu được gọn gàng, sạch sẽ cũng góp phần bảo vệ môi trường.

- Cả lớp đọc ghi nhớ

- 3- 4 HS đọc, lớp đồng thanh.

HS liên hệ

BÀI 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG A. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS Biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

- Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.

2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng phản xạ, nhận biết.

3. Thái độ: HS có ý thức đảm bảo an toàn khi đi trên đường.

B. Chuẩn bị B. Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ bài học.

C. Các hoạt động dạy học

(25)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu ( 5 phút)

- Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,nếu đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường.

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

II. Bài mới ( 27 phút)

Hoạt động 1: Trò chơi đi trên sa bàn

Gv giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo.

- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.

- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lóng đường.

-Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn.

+ Hs quan sát trên sa bàn vẽ thể hiện một ngã tư.

- GV chia nhóm 3. lên sa bàn quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn.

- Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp….đi ở đâu ? ( Dưới lòng đường ).

- Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu?

- Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường không.

Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai:

+ Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè.

+ Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hèbị lấn chiếm.

- Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho đó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm.

* Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs chia nhóm

- Hs thảo luận

(26)

người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

Hoạt động 3: Tổng kết

- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi.

Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn ?

-Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? ( Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào.. )

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ).

-Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ).

III. Củng cố ( 3 phút)

Khi đi trên đường các em nhớ nắm tay bố mẹ hoặc anh chị .

- Hs trả lời

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs lắng nghe.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 A. Mục tiêu

- Nhận xét đánh giá tình hình trong tuần - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần tới

- Hs có ý thức nhận ra khuyết điểm để khắc phục và phát huy những ưu điểm.

- Giáo dục Hs ý thức thực hiện tốt các nề nếp học tập trên lớp.

B. Chuẩn bị

- Nội dung sinh hoạt C. Nội dung

1. Giáo viên cùng hs nhận xét các hoạt động trong tuần ( 5 phút) a. Nề nếp ra vào lớp

- Chuyên cần:………..

- Xếp hàng ra về:……….

- Truy bài đầu giờ:………..

b. Học tập

- Những mặt tích cực:……….

………

……….

- Những mặt còn tồn tại:……….

………

………

(27)

c. Các hoạt động khác

- Tiếng trống sạch trường:………..

- Thực hiện đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy:………

………

- Thể dục giữa giờ:

………

2. Phương hướng tuần tới ( 3 phút)

………

………

………

3. Vui văn nghệ ( 2 phút)

………

………

công

XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN

I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Biết cách xé, dán được hình vuông, hình tròn

- Xé, dán được hình vuông, hình tròn, đường xé có thể chưa thẳng bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng.

* HS khéo tay: xé, dán hình vuông, tròn. Đường xé tương đối thẳng và ít bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. có thể xé thêm hình t/ g theo kích thước khác.

- Có thái độ tốt trong học tập. Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị:

- GV : Bài mẫu đẹp

Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...

- HS : Vở thủ công

Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...

III/ Các hoạt động dạy học:

GV HS

1.Kiểm tra dụng cụ: 5’

-GV kiểm tra phần học trước

-Nhận xét

-Bắt bài hát khởi động 2.Bài mới: 25’

a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) b).HD quan sát, nhận xét:

-Đưa bài mẫu đẹp:

-Để dụng cụ học thủ công lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra

-Hát tập thể.

Nghe, hiểu -Nêu tên bài học -HS quan sát nhận xét + Đây là hình vuông

(28)

+ Đây là hình gì ?

+ Hình vuông có các cạnh thế nào ? + Đây là hình gì ?

+ Hình tròn giống gì ? 4.HD làm mẫu:

Thao tác xé hình:

-Vẽ và xé hình vuông , tròn Thao tác dán hình:

c).Thực hành:

-Xé hình vuông, hình tròn.

-Dán hình vuông, hình tròn.

3. Nhận xét, dặn dò: 5’

Trò chơi: Thi xé, dán hình nhanh Nhận xét -Dặn dò bài sau

+ Có 4 cạnh đều bằng nhau + Hình tròn.

+ Giống cái bánh, ông trăng tròn,...

-HS làm theo hướng dẫn

-HS thao tác xé hình theo HD của GV -HS thao tác dán hình

* HS khéo tay biết xé thẳng dán phẳng, trang trí hình - HS thao tác xé hình theo HD của Gv

-HS thao tác dán hình Lớp chia 2 nhóm chơi -Chuẩn bị bài học sau.

TUẦN 4

**********

Tiết 4

ÔN TẬP BÀI HÁT MỜI BẠN VUI MÚA CA.

TRÒ CHƠI: THEO BÀI ĐỒNG DAO NGỰA ÔNG ĐÃ VỀ.

I/ MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.

- Tham gia trò chơi.

Đọc bài đồng dao Ngựa ông đã về để luyện tập về 1 âm hình tiết tấu.

II/ CHUẨN BỊ :

Đàn Organ, thanh phách, song loan.

Một vài thanh que để giả làm ngựa và roi ngựa. Nắm vững trò chơi.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.

- Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát vừa nghe?

- Do nhạc sĩ nào sáng tác?

+ Hướng dẫn HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức.

- HS trả lời.Mời bạn vui múa ca.

Tác giả Phạm Tuyên.

+ HS hát theo HD của GV.

(29)

- Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp bằng tay).

- Đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát.

- Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.

- GV làm mẫu, HDẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa (vỗ tay theo nhịp và chân nhún sang trái, phải nhịp nhàng).

Sau khi làm thành thạo cho HS biểu diễn trước lớp.

* GV nhận xét.

2/ Hoạt động 2: Trò chơi theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.

+ GV h/dẫn HS đọc câu đồng dao theo âm hình tiết tấu.

Nhong nhong nhong ngựa ông đã về . x x x x x x x Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn.

x x x x x x x x

- Sau khi đã học thuộc bài đồng dao đúng tiết tấu, GV hướng dẫn HS trò chơi “ cưỡi ngựa” như sau.

+ HS nam: miệng đọc câu đồng dao, 2 chân kẹp que giả làm ngựa vào đầu gối và nhảy theo phách, ai để rơi que là thua cuộc.

+ HS nữ: một tay cầm roi ngựa, chân nhảy theo phách, ai nhảy không đúng phách là thua.

3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.

+ GV đệm đàn cùng hát với HS bài hát Mời bạn vui múa ca. HS kết hợp vận động theo nhạc.

- GV nhận xét: Khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn.

- Hát không có nhạc.

- Hát theo nhạc đệm.

- Hát và vỗ tay đệm.

- Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn.

- HS biểu diễn trước lớp.

+ Chú ý nghe GV đọc mẫu.

- HS đọc câu đồng dao và vỗ tay đệm theo tiết tấu.

Cả lớp, dãy, nhóm, cá nhân.

- HS nghe hướng dẫn.

- HS tham gia trò chơi, mỗi đội chia thành 2 nhóm (nam, nữ).

Nam thi trước. Các bạn còn lại đọc bài đồng dao vừa vỗ tay theo phách.

- HS hát ôn theo h/dẫn.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dijkstra. Kết quả so sánh cho thấy giải pháp đề xuất tối ưu hơn các ứng dụng và thuật toán được so sánh về chi phí khoảng cách và thời gian. Trong nghiên cứu này,

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đi bộ trên vỉa hè có

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,?. -

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ).. -Khi đi bộ trên vỉa hè

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.. + Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đi bộ trên vỉa hè có

Trường hợp không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.. - Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi

Bạn làm tốt lắm Rất tiếc.. Chúc bạn may mắn