• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN TUẦ N 31 KHỐI 1

Soạn ngày: 23/4/ 2021

Giảng ngày 26/4/ 2021 T 1- 1A; 27/4 T5 - 1B; 30/4 T2- 1C.

TIẾT 31: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC THEO CHỦ ĐỀ 7 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Chúc mừng bạn voi. Biết biểu diễn bài hát. Đọc được cao độ các nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son – La theo kí hiệu bàn tay.

2. Bồi dưỡng phẩm chất:

- Phát triển ở HS cảm xúc thẩm mĩ với âm nhạc. Nuôi dưỡng cảm xúc và tình yêu âm nhạc. - Giáo dục học sinh tình yêu đối với âm nhạc

3. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự chủ và tự học: HS biết chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận, ôn tập và chuẩn bị nội dung tiết học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết thảo luận, nêu ý kiến, hoạt động nhóm hiệu quả.

Biểu diễn cùng các bạn, đọc chuẩn cao độ các nốt nhạc.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

+ Bài giảng điện tử, máy chiếu, máy tính, loa

+ Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, Trống nhỏ, thanh phách 2. Học sinh: Thanh phách

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, dụng cụ học tập của học sinh.

2. Khởi động:

Giáo viên: Đàn một câu hát trong bài hát Chúc mừng bạn voi cho học sinh nghe và đoán giai điệu đó trong bài hát nào? Hát lại câu hát đó? Cho cô giáo biết tên tác giả của bài hát này?

Học sinh: Trả lời- GV nhận xét đánh giá - khen thưởng khích lệ học sinh 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Luyện tập

HĐ 1: Tổ chức hoạt động với bài hát Chúc mừng bạn voi (cả lớp, nhóm)

- Các nhóm cùng ôn luyện bài hát với nhiều hình thức khác nhau

- Khuyến khích HS tự nghĩ các động tác để phụ

- Ôn tập theo hướng dẫn

- Tìm 1 số động tác đơn giản phụ họa cho bài hát.

(2)

họa cho bài hát.

- Nhắc HS về nhà hát lại bài hát cho người thân trong gia đình nghe.

HĐ 2: Đọc cao độ các nốt Đô – Rê – Mi – Son – La theo thế tay.

- GV cho HS đọc cao độ các nốt kết hợp với thực hiện thế tay

- GV có thể soạn thêm bài đọc mẫu âm cho HS ôn luyện.

Nội dung 2: Vận dụng.

HĐ 3: Đọc theo mẫu âm (nhóm, cặp đôi)

- GV đọc cao độ các nốt Đô - Rê - Mi- Son - La kết hợp thế tay, HS thực hiện theo.

- GV hướng dẫn HS đọc bài tập mẫu âm ở SGK, kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay. Thực hiện từ chậm đến nhanh.

- Chú ý lắng nghe và thực hiện

- Thực hiện theo hướng dẫn của Gv

- HS đọc bài tập mẫu âm trong SGK, kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay.

- Học sinh đọc cao độ nốt nhạc

- Đọc kết hợp với kí hiệu bàn tay.

- HS đọc bài tập mẫu âm ở SGK

IV. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học…

- Dặn HS về hát cho người thân nghe, dựa theo nội dung lời ca để sáng tạo một số động tác phụ họa cho lời 1 của bài hát Chúc mừng bạn voi và tìm những bài về chủ đề vật nuôi.

- Về nhà đọc tên nốt luyện đúng cao độ cho ông bà, ba mẹ, anh chị em mình nghe bài hát, và tập lại cho bạn bè bài hát này.

V. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

KHỐI 2

(3)

Soạn ngày: 25/4/2021

Giảng ngày 28/4/2021 T4- 2A; 29/4 T1-2B; 30/4 T4- 2C;

CHỦ ĐỀ 6: NHỊP ĐIỆU TUỔI THƠ TIẾT 31: ÔN TẬP MÚA VUI

Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- H/s hát thuộc lời ca đúng giai điệu và biết biểu diễn bài hát bằng một số động tác múa đơn giản.

- Biết gõ đệm thành thạo thành thạo theo nhịp, phách.Biết một số động tác vận động đơn giản

- Qua giờ học giúp học sinh yêu thêm môn học II. CHUẨN BỊ

Nhạc cụ, thiết bị nghe nhìn

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1: Ôn định trật tự, nhắc h/s tư thế ngồi ngay ngắn.

2: Kiểm tra bài cũ: + H/s nhắc lại tên bài hát đã được học ở tiết trước + Bài hát của tác giả nào?

+ G/v bắt giọng cho h/s hát đồng thanh bài hát . 3/ Bài mới:

T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

10p

10p

15p

Hoạt động 1: Ôn tập hát Múa vui - H/d h/s ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức.Hát theo nhóm,tổ,cá nhân, kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp,phách theo tiết tấu lời ca.

Hoạt động 2: Hát với tốc độ khác nhau:

H/d h/s hát với tốc độ khác nhau:

+ Lần đầu cho h/s hát với tốc độ vừa phải, Tempo =90.

+ Lần 2 hát với tốc độ Tempo=110.

Đặt câu hỏi: So sánh lần đầu và lần hát thứ 2 lần nào nhanh hơn , lần nào chậm hơn?

- Nhận xét và chỉ cho h/s thấy nếu hát với tốc độ khác nhau thì khả năng diễn đạt bài hát cũng khác nhau(Nếu hát quá nhanh sẽ không rõ lời và không thể hiện hết các động tác…và ngược lại.)

Hoạt động 3:Hát kết hợp với vận động - Hướng dẫn cho h/s một vài động tác để minh hoạ cho bài hát.

+ Câu 1,2 nhún chân bên trái,phải theo nhịp. Tay vỗ ngang vai bên trái, phải theo

- H/s ôn lại bài hát Múa vui + Hát đồng thanh

+ Hát theo dãy tổ.

+ Hát cá nhân.

-Thực hiện theo h/d

- H/s trả lời

- H/s nghe và nhận thấy nên hát ở tốc độ nào và phù hợp.

- Thực hiện theo h/d

(4)

nhịp

+ Câu 3:Nhún chân như câu 1 và 2, 2 tay đưa lên như đang nắm tay các bạn nghiêng đầu. Nhịp 3,4 vừa xoay vừa nhảy lò cò tại chỗ, hai tay đưa lên cao quá đầu uốn các ngón tay theo nhịp.

- Cho h/s tập biểu diễn trước lớp kết hợp vận động phụ hoạ.

- Nhận xét, đánh giá

- Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp

- Chú ý lắng nghe.

4: Củng cố- dặn dò: 3p

- Kết thúc buổi học, cho h/s đứng tại chỗ vận động phụ hoạ theo bài hát.

- Nhận xét chung giờ học. Dặn h/s về nhà ôn thuộc lời ca và động tác minh hoạ vừa tập ở tiết này.

KHỐI 3 Soạn ngày: 23/4/2021

Giảng ngày 26/4/2021 T2- 3A; 27/4 T6- 3C;28/4 T1- 3D; T5 - 3B.

CHỦ ĐỀ 4: GIAI ĐIỆU CUỘC SỐNG

TIẾT 31: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT NGÀY MÙA VUI,

TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH.

ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

*Mục đích yêu cầu của trẻ bình thường.

- H/s hát thuộc 2 bài hát, hát đúng giai điệu,nhịp nhàng, thể hiện tình cảm sắc thái của từng bài hát.

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.

- H/s nhớ được tên nốt,hình nốt trên khuông . * Mục đích yêu cầu của trẻ khuyết tật.

- Biết hát theo giai điệu 2 bài hát

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo h/d, Biết đọc tên nốt nhạc - H/s yêu thích, tỏ thái độ vui vẻ, hào hứng trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ

Nhạc cụ, thiết bị nghe nhìn

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Ôn đinh tổ chức, nhắc h/s tư thế ngồi ngay ngắn.

2/ Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình ôn.

(5)

3/ Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của trẻ KT 10

p

10 p

10 p

Hoạt động 1: Ôn tập hát Ngày mùa vui

- Cho h/s nghe giai điệu, y/c h/s nhắc tên bài hát, tác giả.

- Cho cả lớp ôn lại bài hát- g/v đệm đàn.

- H/d h/s ôn kết hợp gõ đệm theo phách.

- H/d h/s hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng theo bài hát

- Mời từng nhóm, dãy lên biểu diễn hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động nhịp nhàng.

- Nhận xét.

Hoạt động 2 :Ôn tập hát Tiếng hát bạn bè mình

- G/v cho h/s nghe giai điệu bài hát sau đó hỏi tên bài hát, tác giả của bài hát?

- Đệm đàn cho h/s ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức. H/d h/s ôn thể hiện tính chất vui tươi nhịp nhàng.Hát theo nhóm,tổ,cá nhân, kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp ,phách .Sửa cho h/s những chỗ hát sai, hướng dẫn các em hát rõ lời, gọn tiếng và biết lấy hơi đúng chỗ.Kết hợp đánh giá h/s thực hiện đúng y/c

Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc trên khuông.

1 Ôn tên nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc khóa son.

+ Để ghi độ cao thấp của âm thanh trong âm nhạc,người ta dùng tên các nốt Đồ, Rê,Mi, Pha,Son,La,Si .

+ Các nốt được đặt theo thứ tự ở dòng và khe của khuông nhạc như sau

-H/s ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi của g/v

- H/s ôn lại bài theo h/d

- Lên biểu diễn trước lớp.

- Chú ý lắng nghe.

-H/s ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi của g/v

- H/s ôn lại bài theo h/d

+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy tổ.

+ Hát cá nhân.

- Chú ý lắng nghe và nhớ nhắc lại nội dung các bài học trước.

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.

- Ôn theo h/d

- Tham gia cùng các nhóm bạn.

- Chú ý lắng nghe.

- T/h theo h/d .

- Chú ý lắng nghe và thực hiện theo h/d -Tham gia cùng nhóm, tổ

- Chú ý lắng nghe

(6)

2 Ôn hình nốt: Để ghi độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép mà các em đã được học) 3 Giới thiệu nốt nhạc: Gồm các nốt và hình nốt.

- Lần lượt giới thiệu cách gọi tên từng nốt nhạc trên khuông theo hình nốt.

Ví dụ

+ Hình nốt trắng nằm trên dòng kẻ thứ 2 gọi là nốt son trắng…

Tương tự như vậy cho h/s chơi trò chơi Nói đúng tên nốt: G/v chỉ trên bảng phụ các nốt nhạc khác và cho h/

s luyện nói tên các nốt nhạc trên khuông đúng với hình nốt. Dãy nào có nhiều cá nhân nói đúng dãy đó được ghi nhiều điểm hơn và chiến thắng.

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ

- Thực hiện trò chơi theo h/d.

- Chú ý lắng nghe

- Tham gia trò chơi theo h/d.

4/ Củng cố- dặn dò:

- H/s nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét chung giờ học. Dặn h/s về nhà ôn lại bài học.

KHỐI 4 Soạn ngày: 23/4/2021

Giảng ngày 26/4/2021 T4- 4C; 27/4 T5- 4B; 29/4 T4- 4A.

CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG CON VẬT XUNG QUANH EM.

TIẾT 31: ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC- TĐN SỐ 7, TĐN SỐ 8

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

*Mục đích yêu cầu của trẻ bình thường.

- H/s biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số7. số 8 - Qua tiết học giúp học sinh thêm yêu môn học

* Mục đích yêu cầu của trẻ khuyết tật.

- Chú ý lắng nghe.

- Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ

Nhạc cụ, thiết bị nghe nhìn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1: Ôn định trật tự, nhắc h/s tư thế ngồi ngay ngắn.

2: Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong qúa trình ôn.

3: Bài mới:

(7)

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của trẻ KT 15p

15p

5p

*Hoạt động 1: Ôn bài TĐN số 7 - Luyện đọc cao độ.

- Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp luyện tiết tấu.

+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 7.

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời ca,nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.

+ Nhóm, cá nhân trình bày.

- Đọc nhạc, hát kết hợp gõ phách:

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời ca, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày.

+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm hteo phách.

+ Nhóm, cá nhân trình bày Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 8 - Luyện đọc cao độ.

- Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp luyện tiết tấu.

+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 8.

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời ca,nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.

+ Nhóm, cá nhân trình bày.

- Đọc nhạc, hát kết hợp gõ phách:

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời ca, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày.

+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách.

+ Nhóm, cá nhân trình bày Hoạt động 3 :Nghe nhạc:

- Cho học sinh nghe lại một số bài hát đã học qua thiết bị nghe nhìn.

- H/s ôn TĐN theo h/d

- Thực hiện theo h/d

- Trình bày theo nhóm,tổ.

- Ôn theo h/d.

- Trình bày theo nhóm

- Thực hiện theo h/d

- Thực hiện theo h/d

- Thực hiện theo h/d

- Trình bày theo nhóm.

- Nghe và cảm

- Chú ý lắng nghe

- Ôn theo h/d.

- Chú ý lắng nghe và theo dõi.

- Chú ý lắng nghe và theo dõi.

- Nghe và cảm

(8)

nhận nhận 4/ Củng cố- dặn dò:

- Kết thúc buổi học h/s nhắc lại tên bài học

- H/s đọc nhác bài tđn số 7,8 kết hợp gõ đệm theo phách.

- Nhận xét chung giờ học.Dặn h/s về nhà ôn thuộc lời ca và tập vận động phụ họa các bài hát đã học chuẩn bị cho tiết sau.

KHỐI 5 Soạn ngày: 23/4/2021

Giảng ngày 26/4/2021 T3- 5C; 27/4 T3- 5A; 30/4 T1- 5B.

TIẾT 31 ÔN TẬP BÀI HÁT DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ NGHE NHẠC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

*Mục đích yêu cầu của trẻ bình thường.

- H/s biết hát theo giai điệu và đúng lời ca,thể hiện tình cảm trìu mến, thiết tha của bài.

- H/s biết vận động phụ họa.Trình bày bài hát theo hình thức song ca,tốp ca,đơn ca.

- Nghe 1 ca khúc thiếu nhi để nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc bài hát Em đi giữa biển vàng.

*Mục đích yêu cầu của trẻ khuyết tật.

- Biết hát hòa theo các bạn, biết vỗ tay theo hướng dẫn.

- Học sinh chú ý học.

- Yêu thích môn học.

2. Bồi dưỡng phẩm chất:

Bồi dưỡng những phẩm chất tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.

3. Năng lực hướng tới:

3.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: HS biết chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận, ôn tập và chuẩn bị nội dung tiết học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết thảo luận, nêu ý kiến, hoạt động nhóm hiệu quả.

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS giải quyết nhiệm vụ được giao 3.2 Năng lực âm nhạc

- Biết v n d ng sang t o đ v n đ ng c th theo bài hát.( b sung)ậ ụ ạ ể ậ ộ ơ ể ổ II. CHUẨN BỊ

- GV- Nhạc cụ, thiết bị nghe nhìn - HS- Nhạc cụ gõ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/Ôn định tổ chức lớp, nhắc h/s tư thế ngồi ngay ngắn.

2/ Kiểm tra bài cũ: Cả lớp đọc lại bài TĐN Số 7,8

(9)

3/ Bài mới

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của trẻ KT 20p

10p

Hoạt động 1: Ôn tập hát Dàn đồng ca mùa hạ.

- Cho h/s nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát giờ học lần trước.

- H/d h/s ôn lại bằng nhiều hình thức.

+ Bắt nhịp cho h/s hát.

+ Đệm đàn.

- H/d h/s trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm.

- H/d h/s hát kết hợp vận động theo nhạc.

+ Gọi 2-3 em làm mẫu.

+ Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động.

+Cả lớp hát kết hợp vận động.

- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - Nhận xét.

Hoạt động 2:Nghe nhạc: Em đi gữa biển vàng

- Giới thiệu bài hát: bài Em đi gữa biển vàng là một trong số 50 Ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ từ bài thơ của tác giả Nguyễn Khoa Đăng. Bài hát có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, miêu tả rất sinh động vè hình ảnh thanh bình tươi đẹp của cánh đồng quê hương.

- Cho h/s nghe lần thứ nhất.

- Trao đổi về bài hát.

+ H/s nói cảm nhận về bài hát.

+ H/s nói về những hình ảnh đẹp trong bài.

+ H/s diễn tả lại 1 nét nhạc.

- H/s nghe bài hát lần 2.

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe và trả lời câu hỏi.

- Ôn theo h/d.

- Ôn hát theo h/d.

- Chú ý lắng nghe và quan sát

- Chú ý theo dõi và thực hiện theo h/d.

- H/s lắng nghe, ghi nhớ

- Nêu cảm nhận

- Biết vận dụng sang tạo để vận động cơ thể theo bài hát

- Chú ý lắng nghe

- Học theo h/d

- Chú ý lắng nghe.

- Thực hiện theo h/d

4/ Củng cố- dặn dò:

- H/s nhắc lại nội dung bài học, hát lại bài hát kết hợp gõ đệm.

(10)

- Nhận xét tiết học, dặn h/s về nhà học bài.

Giáo án thủ công lớp 2 Soạn ngày: 26/4/2021

Giảng ngày: 29/4/2021 T3- 2A; 30/4- T3-2C.

TIẾT 31: LÀM CON BƯỚM (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Biết cách làm con bướm bằng giấy.

- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.

- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh.

*Với HS khéo tay :

- Làm được con bướm bằng giấy .Các nếp đều ,phẳng.

- Có thể làm được con bướm có kích thước khác.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK, giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

- HS: SGK, giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1')

2. Kiểm tra đồ dùng (1') 3. Bài mới

Giới thiệu bài (1')

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Quan sát, nhận xét (4')

+ Con bướm làm bằng gì ? Có những bộ phận nào ? 2. Hướng dẫn các bước (7') Bước 1: Cắt giấy.

- Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô - Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm.

Bước 2: Gấp cánh bướm.

- Làm bằng giấy.

- Cánh bướm, thân, râu.

- Quan sát, lắng nghe

(11)

- Tạo các đường nếp gấp:

+ Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo.

+ Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu gấp sao cho các nếp gấp cách đều (chú ý miết kĩ các nếp gấp)

+ Gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy, sau đó gấp đôi lại để lấy giấu giữa ta được đôi cánh bướm thứ nhất.

Lấy tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô và gấy như tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô, ta được đôi cánh bướm thứ hai

Bước 3 : Buộc thân bướm.

- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp giữa sao cho hai cánh bướm mở theo hai hướng ngược chiều nhau

Chú ý: Sau khi buộc, mở rộng các nếp gấp của cánh bướm cho đẹp.

Bước 4

: Làm râu bướm.

- Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ ô ra ngoài, dùng thân bút chì hoặc mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô của hai đầu nan râu bướm.

Dán râu bướm vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh

- Gv yêu cầu hs nhắc lại các bước làm con bướm

3. Thực hành ( 17')

- Gv quan sát, hướng dẫn Hs thực hành làm con bướm

4. Nhận xét, đánh giá (3')

- Gv cho hs trưng bày sản phẩm. Hướng dẫn Hs tham gia nhận xét đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.

- Hs nhắc lại.

- Thực hành làm con bướm.

- Trưng bày sản phẩm. Tham gia nhận xét đánh giá.

- Lắng nghe

- Lắng nghe, thực hiện

(12)

- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm và nhận xét, đánh giờ học.

5. Nhận xét – Dặn dò (1')

- Nhắc Hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau

Giáo án thủ công lớp 3 Soạn ngày: 24/4/2021

Giảng ngày 27/4/2021 T4- 3B; T7-3C ; 28/4 T2- 3D; 29/4 T2 3A.

TIẾT 31: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Mục đích yêu cầu của trẻ bình thường.

- HS biết cách làm quạt giấy tròn.

- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.

- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.

* Hs khéo tay: - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau.

Quạt tròn.

* Mục đích yêu cầu của trẻ khuyết tật

- Dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên học sinh tập làm quạt giấy tròn II. Đồ dùng dạy – học:

- Giáo viên: - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát.

- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.

- Học sinh: SGK, giấy, kéo, keo dán III. Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1') 2. KT đồ dùng học tập ( 1') 3. Bài mới:

+ Giới thiệu bài ( 1')

HĐ CỦA THẦY HĐ CẦN CÓ HĐ CỦA TRẺ KT

1. Quan sát và nhận xét: ( 5') - GV giới thiệu quạt mẫu

- GV giới thiệu các bộ phận làm quạt.

- Cho HS lần lượt nhắc lại các bộ phận làm quạt tròn

2. Hướng dẫn cách làm: ( 7') - GV hướng dẫn cách làm theo các bước

* Bước 1: Cắt giấy – SGV tr.

- HS quan sát

- HS quan sát để rút ra một số nhận xét quạt mẫu.

- Quan sát

- HS quan sát thao tác

- Quan sát lắng nghe

- Quan sát - Quan sát

(13)

256.

* Bước 2: Gấp, dán quạt – SGV tr. 256.

* Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt – SGV tr. 257.

- GV yêu cầu hs nhắc lại cách làm

3. Thực hành: (15')

- GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn hs thực hành

- Giúp đỡ khi cần thiết

4. Nhận xét đánh giá ( 3') - Gv lấy một số sản phẩm của học sinh gợi để học sinh tham gia nhận xét sản phẩm của bạn:

+ Sản phẩm đã hoàn chỉnh chưa.

+ các nếp gấp có đều, thẳng và phẳng không.

- GV nhận xét đánh giá sản phẩm, nhận xét tiết học 5. Củng cố dặn dò: ( 1')

- Dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau

của GV.

- Nhắc lại

- Tập gấp quạt giấy tròn

- Hs trưng bày sản phẩm

- Tham gia đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Tập gấp quạt giấy tròn theo hướng dẫn.

- Quan sát - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Giáo án thể dục lớp 2 Soạn ngày: 25/4/2021

Giảng ngày 28/4/2021

BÀI 61: CHUYỀN CẦU

TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”

I. MỤC TIÊU:

- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết cách chuyền cầu bằng vợt hoặc bảng cá nhân.

- Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng đích”.Yêu cầu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

- Trang phục gọn gàng.

- Nghiêm túc trong giờ học.

- Đảm bảo an toàn trong giờ học.

- Đảm bảo vệ sinh sân tập.

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

(14)

1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi, cầu đá và bóng.

+ Học sinh chuẩn bị: trang phục gọn gàng, đi giầy hoặc dép có quai hậu.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN

Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức dạy học

1. Phần mở đầu:

a) Nhận lớp

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

8’

2’ Đội hình





- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số cho GV.

- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu.

b) Khởi động

- Khởi động xoay các khớp.

- Tập động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

6’ Đội hình





€ - GV hướng dẫn HS khởi động.

- HS khởi động kỹ các khớp.

2. Phần cơ bản: 22’

a) Chuyền cầu theo nhóm hai người.

11’ Đội hình





- GV nêu tên động tác, nhắc lại kỹ thuật động tác. Sau đó tổ chức cho HS tập luyện.

- HS chú ý tập luyện.

- GV quan sát nhắc nhở HS chạy sai hướng để các em chỉnh sửa lần sau.

b) Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”.

- Chuẩn bị: Kẻ một vạch giới hạn

11’ Đội hình

(15)

đứng nem cách đích 2-5m, tập hợp thành 2-3 đội sau vạch giới hạn.

- Cách chơi: các em lần lượt tiến vào vị trí đứng ném, cầm vật ném để ném (không tung) vào đích. Nếu ném trúng đích được ném lần hai và tiếp tục như vậy cho đến khi nào không ném trúng đích thì thôi. Khi đó các em tiếp theo lên vạch giới hạn thực hiện như bạn đầu hàng cho đến hết. Học sinh nào, đội nào có tổng số điểm cao nhất thì đội đó thắng cuộc.

- GV nêu tên trò chơi, nêu lại cách chơi và luật chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi.

- HS thực hiện theo tổ chức của GV.

- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực và đảm bảo an toàn.

3. Phần kết thúc:

a) Thả lỏng

- Lớp tập một số động tác thả lỏng.

5’

2’

Đội hình





€

- GV hướng dẫn HS thả lỏng.

- HS thả lỏng tích cực.

b) GV cùng HS hệ thống lại bài.

c) GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà:

1’

2’

Đội hình

€€€€€€€€





€€

- GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố bài học.

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà theo quy định.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

hát, chào cờ, tặng hoa chúc mừng, và còn có cả thư của chủ tịch nươc chúc mừng năm học mới đấy - Vào ngày khai giảng không khí vui nhộn, các bạn nhỏ mặc quần

- Trong ngày khai giảng có các hoạt động như múa hát, chào cờ, tặng hoa chúc mừng, và còn có cả thư của chủ tịch nươc chúc mừng năm học mới đấy - Vào

- Giúp HS nhớ lại nội dung bài học, về nhà biết vận dụng biểu diễn và sáng tạo thêm các động tác phụ họa phù hợp cho bài hát.. Cách

+ Bài hát “Em yêu đất mỏ quê em” có giai điệu vui tươi, lời ca trong sáng nên khi hát hoặc nghe hát bài này thì nét mặt các con nên tươi tắn, rạng rỡ để

- Trong ngày khai giảng có các hoạt động như múa hát, chào cờ, tặng hoa chúc mừng, và còn có cả thư của chủ tịch nươc chúc mừng năm học mới đấy - Vào ngày khai

- Biết hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát, kết hợp một số động tác múa phụ họa..

- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát và vận động phụ họa nhịp nhàng, Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách ghép lời ca bài TĐN số 8. - Hợp tác giúp đỡ

Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc tên các bài hát đã được học, GV đệm đàn hoặc mở băng cho HS hát lại tên các bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến