• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19

Ngày soạn : 12/1/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 15/1

Thứ năm, ngày 16/1/2020

TIẾT 19

- HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG

- MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT

I. MỤC TIÊU:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát. Bước đầu hs nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 2 và nhịp 3.

- Biết bài hát Chúc mừng là một bài hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử - Đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm - Tranh ảnh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. ổn định tổ chức :1P

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3. Bài mới:30P: (Sử dụng phần mềm Activinspire)

*) Giới thiệu bài: Gv treo tranh minh hoạ bài hát .

? Bức tranh vẽ những gì ?

- Gv thuyết trình theo nội dung bài học.

a) Hoạt động 1: (Sử dụng phần mềm Mytheware)

Cả lớp hát

- Hs quan sát . - Hs trả lời.

- Hs nghe .

(2)

*Dạy hỏt bài Chúc mừng.

- Gv cho Hs nghe băng hát mẫu . - Gv cho hs đọc lời ca.

- Gv cho hs luyện thanh . - Dạy hát từng câu :

Cõu 1 : Cùng đàn cùng hát … tưng bừng.

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Cõu 2 : Nhịp nhàng cùng … người thân.

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs hát ghộp câu 1 và câu 2 . - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 . Câu 3 : Nhớ mãi phút giây … bạn hiền.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Cõu 4 : Hát lên tình thiết tha lâu bền.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs nếu có).

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát ghép toàn bài .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp .

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách, nhịp và ngược lại .

- Hs nghe.

- Hs đọc lời ca.

- Hs luyện thanh .

- Hs nghe . - Hs hát .

- Hs nghe . - Hs hát .

- Hs hát ghép . - Tổ, bàn hát ghép .

- Hs nghe . - Hs hát .

- Hs nghe . - Hs hỏt .

- Hs hỏt ghộp.

- Hs hỏt toàn bài.

- Hs thực hiện.

(3)

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs hát kết hợp VĐ theo nhịp 3:

+ Phách mạnh (ở nhịp thứ nhất): Nhún chân về bên trái.

+ Phách mạnh (ở nhịp thứ hai): Nhún chân về bên phải.

+ Phách mạnh (ở nhịp thứ ba): Nhún chân về bên trái.

b) Hoạt động 2: (Sử dụng phần mềm Activinspire)

*Một số hình thức trình bày bài hát.

* Gv giới thiệu.

- Đơn ca: 1 người hát.

- Song ca: 2 người hát.

- Tam ca: 3 người hát.

- Tốp ca: 1 nhóm người hát (4 người trở lên).

- Gv yờu cầu Hs nêu lại các hình thức trình bày bài hát.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn thức các hình thức trên.

4. Củng cố- Dặn dò: 4P

- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học.

- Gv đệm đàn cho Hs hát. NX giờ học.

- Tổ hát và gõ đệm theo phách, nhịp .

- Hs hát kết hợp vận động.

- Hs nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs biểu diễn .

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một