• Không có kết quả nào được tìm thấy

[PTMH TOAN 2021] DẠNG-18-TÌM-SỐ-PHỨC-LIÊN-HỢP-GV.docx

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "[PTMH TOAN 2021] DẠNG-18-TÌM-SỐ-PHỨC-LIÊN-HỢP-GV.docx"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

1. Định nghĩa số phức

 Định nghĩa:

 Một số phức là một biểu thức dạng z a bi  với ,a b và i2  1, trong đó: i được gọi là đơn vị ảo, a được gọi là phần thực và b được gọi là phần ảo của số phức .

z a bi 

 Tập hợp các số phức được kí hiệu là  . 

a bi a b / , ;i2  1

.

 Chú ý:

- Khi phần ảo b  0 z a là số thực.

- Khi phần thực a   0 z bi z là số thuần ảo.

- Số 0 0 0  i vừa là số thực, vừa là số ảo.

 Hai số phức bằng nhau:

 

      a bi c di a c

b d với , , ,a b c d .

 Hai số phức z1  a bi z; 2   a bi được gọi là hai số phức đối nhau.

2. Số phức liên hợp.

 Số phức liên hợp của z a bi  với ,a b

a bi và được kí hiệu bởi z . Rõ ràng zz 3. Biểu diễn hình học.

 Trong mặt phẳng phức Oxy (Ox là trục thực, Oy là trục ảo ), số phức z a bi  với ,a b

được biểu diễn bằng điểm M a b

 

; .

4. Mô đun của số phức.

 Môđun của số phức z a bi a b  ,

z a2b2 . 5. Các phép toán trên tập số phức.

Cho hai số phức: z a bi  ; 'z  a b i' ' với , , ', 'a b a b  và số k .

 Tổng hai số phức: z z    ' a a' (b b i') .

 Hiệu hai số phức: z z    ' a a' (b b i') .

 Nhân hai số phức: z z. '

a bi a b i

 

' '

 

a a b b. ' . '

 

a b a b i. ' '.

.

 Nếu z0 thì

2

' '.

z z z zz

, nghĩa là nếu muốn chia số phức 'z cho số phức z0 thì ta nhân cả tử và mẫu của thương

' z

z cho z.

6. Căn bậc 2 của số thực âm.

 Căn bậc hai của số thực a âm là i a . 7. Giải phương trình bậc 2 trên tập số phức.

Cho phương trình bậc 2: az2bz c 0 (1) Trong đó a,b,c là những số thực và a0. DẠNG TOÁN 18: SỐ PHỨC LIÊN HỢP

(2)

 Xét biệt thức  b24ac .

 Nếu  0thì phương trình (1) có 2 nghiệm thực phân biệt: 1 2

2 ; 2

     

bb

z z

a a .

 Nếu  0thì phương trình (1) có 2 nghiệm phức phân biệt: 1 2

2 ; 2

     

b ib i

z z

a a .

 Nếu  0thì phương trình (1) có nghiệm kép: 1 2 2 z z b

a

 

. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

 Thực hiện các phép toán.

 Tìm phần thực, phần ảo.

 Số phức liên hợp.

 Tính mô đun của số phức.

 Phương trình bậc nhất theo z (và liên hợp của z).

 Hỏi tổng hợp về các khái niệm.

BÀI TẬP MẪU

(ĐỀ MINH HỌA - BDG 2020 - 2021) Số phức liên hợp của số phức z 3 2i

A. z  3 2i. B. z  2 3i. C. z   3 2i. D. z   3 2i. Phân tích hướng dẫn giải

1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán xác định số phức liên hợp khi đã biết số phức..

2. HƯỚNG GIẢI:

B1: Số phức zcó dạng: z a bi  .

B2: Số phức liên hợp của số phức zcó dạng:z a bi  . Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:

Lời giải Chọn A

Số phức z 3 2i có số phức liên hợp là z  3 2i.

Bài tập tương tự và phát triển:

 Mức độ 1

Câu 1. Tìm số phức liên hợp của số phức z i.

A. zi. B. z 1. C. z  i. D. z  1. Lời giải

Chọn A

Câu 2. Cho số phức z  2 3i. Số phức liên hợp của z là?

A. z  13. B. z  2 3i. C. z  3 2i. D. z   2 3i. Lời giải

Chọn D

  2 3

z i.

Câu 3. Số phức z thỏa mãn z  3 2i

A. z  3 2i B. z  3 2i C. z 3 2i D. z 3 2i Lời giải

(3)

Ta có z  3 2i suy ra z  3 2i.

Câu 4. Tìm số phức liên hợp của số phức z

2i

  

3 .i

A. z  3 6i. B. z  3 6i. C. z   3 6i. D. z   3 6i. Lời giải

Chọn B

Ta có: z

2i

  

3i  3 6i  z 3 6i.

Câu 5. Tìm số phức liên hợp của số phức z

2 3 3 2 i

 

i

.

A. z12 5 i. B. z  12 5i. C. z  12 5i. D. z12 5 i. Lời giải:

Chọn D

Ta có z

2 3 3 2 i

 

i

  6 5i 6i2 12 5 i  z 12 5 i.

Câu 6. Tìm số phức liên hợp của số phức z3 2 3

i

 

4 2 1i

.

A. 10i. B.  10 i. C. 1 10i . D. 10i. Lời giải:

Chọn D

Ta có: z3(2 3 ) 4(2 1) 6 9i 8i 4 10 i ii         z 10 i. Câu 7. Tìm số phức liên hợp của số phức z biết z i z . 2.

A. 1i. B.  1 i. C.  1 i. D. 1i. Lời giải:

Chọn A Ta có

 

2 2 1

. 2 1

1 2

z i z z i i

i

       

 . Vậy z  1 i.

Câu 8. Cho các số phức z1 2 3i, z2  4 5i. Số phức liên hợp của số phức w2

z1z2

A. w28i. B. w 8 10i. C. w12 16 i. D. w12 8 i.

Lời giải:

Chọn C

Ta có w2 6 8

i

12 16 i w 12 16 i.

Câu 9. Kí hiệu a b, lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z   4 3i. Tìm a b, .

A. a4, b3. B. a 4, b 3i. C. a 4, b3. D. a 4, b 3. Lời giải:

Chọn D

Câu 10. Cho điểm M là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.

O x y

4 M 3

A. Phần thực là 3 và phần ảo là 4 . B. Phần thực là 4 và phần ảo là 3i. C. Phần thực là 3 và phần ảo là 4i. D. Phần thực là 4 và phần ảo là 3 .

(4)

Lời giải:

Chọn D

Câu 11. Cho số phức z có số phức liên hợp z  3 2i. Tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng.

A. 1. B. 1. C. 5. D. 5 .

Lời giải:

Chọn D

Ta có: z 3 2i. Vậy tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng 5 . Câu 12. Cho số phức z 3 2i. Tìm phần ảo của của số phức liên hợp z.

A. 2i. B. 2. C. 2 . D. 2i.

Lời giải:

Chọn C

Ta có: z  3 2i phần ảo của z là 2 .

Câu 13. Cho số phức z1 1 2iz2  2 3i. Phần thực và phần ảo của số phức z12z2 là.

A. Phần thực là 3 và phần ảo là 8i. B. Phần thực là 3 và phần ảo là 8 . C. Phần thực là 3 và phần ảo là 8 . D. Phần thực là 3 và phần ảo là 8 .

Lời giải:

Chọn B

Ta có: z12z2   1 2i 2 2 3

i

  3 8i. Vậy phần thực của z12z2là 3 và phần ảo là 8 . Câu 14. Cho số phức z 1 2i. Tìm phần ảo của số phức

P 1

z .

A.  2. B.  2. C.

2

 3

. D.

2

 3 . Lời giải:

Chọn C

Ta có: 2 2

1 1 1 2 1 2 1 2

3 3 3

1 2 1 2

i i

P i

z i

 

     

  .

 Mức độ 2

Câu 1. Cho số phức z thoả mãn 3 2 1

z i

i  

 Số phức liên hợp z là.

A. z  5 i. B. z   5 i. C. z   1 5i. D. z   1 5i. Lời giải

Chọn A

3 2 1

  

5

z  i   i i . Số phức liên hợp z  5 i.

Câu 2. Tìm số phức liên hợp của số phức z

2i

 

 1 i

 

2 1i

2.

A. z  5 15i. B. z  5 5i. C. z  1 3i. D. z  5 15i. Lời giải:

Chọn A

   

(2 )( 1 )(2 1)2 3 3 4 5 15

z   i i i   i   i   i   z 5 15i.

(5)

Câu 3. Số phức liên hợp của số phức

1 3

3

1 z i

i

 

 là

A. z  4 4i. B. z 4 4i. C. z  4 4i. D. z 4 4i. Lời giải

Chọn A

Ta có:

1 3

3

1 z i

i

 

   

   

1 3 3 1

1 1

i i

i i

 

     4 4i. Suy ra z  4 4i.

Câu 4. Tìm số phức z thỏa mãn

2 1 3

1 2

i i

i z i

  

   .

A.

22 4 25 25i

 

. B.

22 4 25 25 i

. C.

22 4 25 25 i

. D.

22 4

25i25 . Lời giải

Chọn C

Dùng máy tính:

22 4 25 25

z  i

. Vậy

22 4 25 25

z   i

.

Câu 5. Cho hai số phức z 1 3i, w 2 i. Tìm phần ảo của số phức uz w. .

A. 5 . B. 7i. C. 7. D. 5i.

Lời giải.

Chọn C 1 3

z  i; u z .w 

1 3 2i

 

   i

1 7i.

Vậy phần ảo của số phức u bằng 7 .

Câu 6. Cho số phức z thỏa mãn

3 2 i z

 7 5i. Số phức liên hợp z của số phức zA.

31 1

5 5

z  i

. B.

31 1 13 13 z  i

. C.

31 1 13 13 z   i

. D.

31 1

5 5

z   i . Lời giải

Chọn B

Ta có:

3 2 i z

 7 5i z 7 53 2 ii 13 1331 1 i.

Vậy

31 1 13 13 z  i

.

Câu 7. Cho số phức z thỏa mãn:

1i z

14 2 i. Tổng phần thực và phần ảo của z bằng:

A. 4. B. 14 . C. 4 . D. 14.

Lời giải.

Chọn B

Ta có:

1

14 2 14 2 6 8 6 8

1

          

i z i z i i z i

i Vậy tổng phần thực phần ảo của z là 14 .

Câu 8. Cho số phức z thỏa mãn: (3 2 ) i z (2 i)2  4 i. Hiệu phần thực và phần ảo của số phức z là:

A. 0 B. 2 C. 1 D. 3.

(6)

Lời giải.

Chọn A Ta có :

(3 2 ) i z (2 i)2  4 i (3 2 )i z   4 i

2 i

2  (3 2 )i z 1 5i 1 5 3 2 z i

i

  

 1

z i

  

 phần thực của số phức za 1, phần ảo của số phức zb1. Vậy a b 0.

Câu 9. Cho số phức z thỏa mãn

4 7 i z

 

 5 2i

6iz. Tìm phần ảo của số phức z? A.

18

17 . B.

18

17

. C.

13

17

. D.

13 17 . Lời giải:

Chọn C

         

   

5 2 4

5 2 18 13 18 13

4 7 5 2 6 4 5 2

4 4 4 17 17 17

i i

i i

i z i iz i z i z i

i i i

 

 

             

   .

Câu 10. Cho số phức z 1 2i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức w2z z .

A. Phần thực là 2 và phần ảo là 3 . B. Phần thực là 3 và phần ảo là 2i. C. Phần thực là 2i và phần ảo là 3 . D. Phần thực là 3 và phần ảo là 2 .

Lời giải:

Chọn D

   

2 2 1 2 1 2 3 2

wz z   i   i   i. Phần thực là 3 và phần ảo là 2 . Câu 11. Cho số phức z= +a bi. Số phức z2 có phần ảo là?

A.2ab. B. a b2 2. C. a2- b2. D. 2abi. Lời giải.

Chọn A

Ta có : z2 = +

(

a bi

)

2 =a2- b2+2abi. Phần ảo của z2 là 2ab.

Câu 12. Gọi z1; z2 là các nghiệm của phương trình z2  3z 5 0. Mô đun của số phức

2z13 2

 

z23

bằng

A. 7 . B. 11. C. 29 . D. 1.

Lời giải.

Chọn B

Phương trình z2  3z 5 0 có nghiệm là

3 11

2 2

z  i

Không mất tính tổng quát, giả sử: 1

3 11

2 2

z   i

2

3 11

2 2

z   i

Ta có:

2z13 2

 

z2  3

 

3 i 11 3 3



i 11 3  

 

i 11

i 11 11i2 11

Vậy mô đun của số phức

2z13 2

 

z2 3

bằng 11.

 Mức độ 3

(7)

Câu 1. Có bao nhiêu số phức z thỏa

1 1 z

i z

 

 và 2 1?

z i z

 

A. 1. B. 2. C. 3. D. y2.

Lời giải:

Chọn A

Đặt z x yi  với x y, .

Ta có:

 

 

  

            

  

  

         

   

  1 1

1 1

1

2 1 2

2 1 z

x yi x y i

z i z

i z

z i z i z x y i x yi

z .

     

   

            

 

               

2 2 2 2

2 2

2 2

1 1 32 3 3 .

4 2 3 3 2 2

1 2

2

x y x y x y x

z i

x y

x y x y y

Câu 2. Cho số phức

2 6 ,

3 i m

z i

  

    m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m 1; 50 để z là số thuần ảo?

A. 24. B. 26. C. 25. D. 50.

Lời giải Chọn C

Ta có:

2 6 (2 ) 2 . 3

m

m m m

z i i i

i

  

    

z là số thuần ảo khi và chỉ khi m2k1, k (do z0;  m*).

Vậy có 25 giá trị m thỏa yêu cầu đề bài.

Câu 3. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn

1i z z

là số thuần ảo và z2i 1.

A. 2 . B. 1. C. 0. D. Vô số.

Lời giải Chọn A

Đặt z a bi  với ,a b ta có :

1i z z

 

1 i a bi

 

 a bi2a b ai  .

1i z z

là số thuần ảo nên 2a b 0 b 2a.

Mặt khác z2i 1 nên a2 

b 2

2 1a2

2a2

2 15a28a 3 0

1 3 5 a a

 



  .

Câu 4. Cho số phức

1 3 3

1 z i

i

  

    . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z ?

A. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 2i. B. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 2 . C. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 2i. D. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 2 .

Lời giải Chọn D

(8)

Ta có

 

 

3 3

3

1 3

1 3 8

2 2 2 2

1 1 2 2

i i

z i z i

i i i

    

            .

Câu 5. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện

3 2 i z

 

 2 i

2  4 i. Tìm phần ảo của số phức

1

w z z .

A. 1. B. 0. C. i. D. 2.

Lời giải:

Chọn A

Ta có

3 2 i z

2i

2  4 i z 1 i.

Do đó w 

1 z z

2i

 

1  i

3 i phần ảo của số phức w 1. Câu 6. Tìm phần ảo của số phức z thỏa mãn z2z

2i

 

3 1i

.

A. 9. B. 13 . C. 13. D. 9 .

Lời giải:

Chọn B

Ta có z2z

2i

 

3 1  i

z 2z  9 13i.

Đặt z a bi a b 

,

. Khi đó

  

2

9 13 3 9 3

13 13

a a

a bi a bi i

b b

   

 

           .

Câu 7. Nếu số phức z 1 thoả mãn z 1

thì phần thực của 1

1z bằng:

A. 1. B.

1

2 . C. 2 . D. 4 .

Lời giải:

Chọn B

,

   z x yi x y

, z  1 x2y2 1 .

 

2 2

 

2 2

1 1 1

1 1 1 1

   

      

x y

z x yi x y x y i có phần thực là.

 

2 2 2 2

1 1 1 1

2 2 2

1 1 2

     

   

 

x x x

x x y x

x y .

Câu 8. Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn z1 1, z2 2 và z1z2 3. Giá trị của z1z2 là:

A. 0. B. 1. C. 2 . D. một giá trị khác.

Lời giải:

Chọn B

Giả sử z1 a1 b i1,

a b1, 1

, z2a2b i2 ,

a b2, 2

. Theo bài ra ta có:

1 2

1 2

1 2

3 z

z z z

 

 

  

   

2 2

1 1

2 2

2 2

2 2

1 2 1 2

1 4

9

a b

a b

a a b b

  

  

    



2 2

1 1

2 2

2 2

1 2 1 2

1 4

2 2 4

a b

a b

a a b b

  

  

  

 .

(9)

Khi đó, ta có:

  

2

2

1 2 1 2 1 2

zzaab b

a12b12

 

a22b22

2a a1 22b b1 2

1 .

Vậy z1z2 1.

Câu 9. Cho 2 số phức z1, z2 thỏa z1 1

, z2 1

, z1z2  3

. Khi đó z1z2

bằng:

A. 2 . B. 3 . C. 2 3. D. 1.

Lời giải:

Chọn D

Giả sử z1 a bi, z2  c di với a, b, c, d . Ta có z1 1 a2b2 1a2b2 1.

2 1

z   c2d2 1c2d2 1.

1 2 3

zz

a c

 

2 b d

2 3 a2 c22ac b 2d2 2bd 3

2 2 2 2 2 2 3

a c b d bd ac

       2bd2ac1.

Khi đó z1z2

a c

 

2 b d

2 a2 c2 b2d2 2bd2ac 1.

Câu 10. Cho số phức z a bi 

a b,

thỏa mãn z  1 3i z i0

. Tính S a 3b. A.

7 S 3

. B. S  5. C. S 5. D.

7 S  3

. Lời giải:

Chọn B

Ta có z  1 3i z i0    a bi 1 3i i a2b2 0

2 2

1 3 0

a b a b i

       2 2

1 0 3 a

b a b

  

    

 

2 2

1 3

3 1

a b

b b

  

  

    

1 4 3 a b

  

 

     S 5.

Câu 11. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 1 3i 3 2

z2i

2 là số thuần ảo?

A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 .

Lời giải:

Chọn C

Gọi z= +x yi x y

(

, Î ¡

)

, khi đó

  

2

2

 

1 3 3 2 1 3 18 1

z  i   x  y 

.

z2i

2 x

y2

i2 x2

y2

22x y

2

i.

Theo giả thiết ta có

 

2

 

2 2

2 0

2 x y

x y

x y

  

        .

Trường hợp 1: x y 2 thay vào

( )

1 ta được phương trình 2y2=0
(10)

và giải ra nghiệm y=0, ta được 1 số phức z1=2.

Trường hợp 2: x 

y2

thay vào

( )

1 ta được phương trình 2y2- 4y- =8 0

và giải ra ta được

1 5

1 5

y y é = + êê = -

êë , ta được 2 số phức

( )

( )

2

3

3 5 1 5

3 5 1 5

z i

z i

é =- - + + êê

ê =- + + -

êë .

Vậy có 3 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 12. Cho số phức zthỏa

1 3

3

1

 

z i

i . Môđun của số phức z iz bằng.

A. 8 2 . B. 2 2 . C. 4 2 . D. 2 .

Lời giải:

Chọn A

4 4 8 8 8 2

          

z i z iz i z iz

. Câu 13. Cho số phức z thỏa điều kiện

1 5 10 4

1

iz z i

i

   

 . Tính môđun của số phức w  1 iz z2. A. w 5

. B. w  47

. C. w 6

. D. w  41

. Lời giải:

Chọn D

Gọi z a bi a b 

,

.

Khi đó 1 5 10 4

1 5

   

1

   

10 4 1

  

1

iz z i i a bi i a bi i i

i

            

 .

2 4 14

 

6 6

0 1 1 3

3

a b a i a z i

b

 

            .

suy ra w 1 i

1 3 i

 

 1 3i

2   4 5i.

vậy w  41 .

Câu 14. Biết số phức z có phần ảo khác 0 và thỏa mãn z  

2 i

10z z. 25. Điểm nào sau đây biểu diễn số phức z trên?

A. P

4; 3

B. N

3; 4

C. M

3; 4

D. Q

4; 3

Lời giải:

Chọn C

Giả sử z x yi 

x y, , y0

.

Ta có z  

2 i

10    x yi

2 i

10

x 2

 

y 1

i 10

    

x2

 

2 y1

2 10x2y24x2y5. Lại có z z. 25x2y2 25 nên 25 4 x2y52x y 10  y 10 2 x

 

2

2 10 2 25

x x

    5x240x75 0

5 3 x x

 

   .

(11)

+ Với x  3 y 4, thỏa mãn y0   z 3 4i. Do đĩ điểm M

3; 4

biểu diễn số phức z .

Câu 15. Cho số phức z a bi 

a b, ,a0

thỏa mãn z 1 2i 5 và z z. 10. Tính P a b  .

A. P4 B. P 4 C. P 2 D. P2

Lời giải:

Chọn C

Từ giả thiết z 1 2i 5

z z. 10 ta cĩ hệ phương trình

  

2

2

2 2

1 2 25

10

a b

a b

    



 



2 2

2 5

10

a b

a b

  

 

 

 

2 2

2 5

2 5 10

a b

b b

 

 

  



3 1 a b

  

   (loại) hay 1 3 a b

 

  . Vậy P 2.

Câu 16. Số phức z a bi  ( với a, b là số nguyên) thỏa mãn

1 3i z

là số thực và z 2 5i 1 . Khi đĩ a b là

A. 9 B. 8 C. 6 D. 7

Lời giải:

Chọn B

Ta cĩ:

1 3i z

 

1 3i a bi

 

 a 3b 

b 3a i

.

1 3i z

là số thực nên b3a0  b 3a

 

1 .

2 5 1

z  i   a 2

5 b i

1

a2

 

2 5 b

2 1

 

2 .

Thế

 

1 vào

 

2 ta cĩ:

a2

 

2 5 3a

2 110a234a28 0

2 6

7 ( 5

a b

a

  



 

 loại)

. Vậy a b   2 6 8.

 Mức độ 4

Câu 1. Cho số phức w    1 1

i

 

1 i

 

2 1 i

3  ...

1 i

20. Tìm phần thực và phần ảo của số phức w.

A. Phần thực bằng 210 và phần ảo bằng

1 2 10

.

B. Phần thực bằng 210 và phần ảo bằng  

1 210

.

C. Phần thực bằng 210 và phần ảo bằng

1 2 10

.

D. Phần thực bằng 210 và phần ảo bằng  

1 210

.

Lời giải Chọn B

Ta cĩ

1i

20

 

2i 10  210 

1 i

21 210210i.

Suy ra

 

   

21 10 10

10 10 10 10

1 1 1 2 2

2 1 2 2 1 2

i i

w i w i

i i i

    

 

           

   .

(12)

Vậy w có phần thực bằng 210 và phần ảo bằng  

1 210

.

Câu 2. Cho số phức z0 thỏa mãn

3 1

2

1

iz i z

i z

 

  . Số phức 13 w 3 iz

có môđun bằng:

A. 26. B. 26. C.

3 26

2 . D. 13. Lời giải

Chọn C

Gọi z a bi a b 

,

. Suy ra z a bi  . Ta có

3 1

2

  

3 1

  

2 2

1 1

iz i z i a bi i a bi

z a b

i i

     

   

 

2 2 2 2

3 3

ai b ai b a bi a b a i b i

         

a2 b2 2a b i

 

a2 b2 4b a

0

        

2 2

2 2

2 0

4 0

a b a b

a b a b

    

 

   



2 0, 0 0

26 9 0

9 45 45 9

5 ,

26 26 26 26

b a z

b b

b a z i

a b

  

 

    

         

45 9

26 26

zi

  

(Vì z0).

Với

45 9 15 3 3 26

w w

26 26 2 2 2

zi i

      

.

Câu 3. Cho hai số phức z, w thỏa mãn z2w 3, 2z3w 6 và z4w 7. Tính giá trị của biểu thức P z w z w .  . .

A. P 14i. B. P 28i. C. P 14. D. P 28. Lời giải

Chọn D

Ta có: z2w 3  z 2w2 9

z2w

.

z2w

9

z2w

.

z2w

9

 

. 2 . . 4 . 9

z z z w z w w w

      z22P4w2 9

 

1 .

Tương tự:

2z3w 6  2z3w2 36

2z3 . 2w

 

z3w

36 4 z26P9w2 36

 

2 .

4 7

zw

z4w

.

z4w

49 z24P16w2 49

 

3 .

Giải hệ phương trình gồm

 

1 ,

 

2 ,

 

3 ta có:

2

2

33 28 8 z P w

 

  

 

   P 28. Câu 4. Cho các số phứcz z z1, ,2 3 thoả mãn z1z2z3 1

z13z23z33z z z1 2 3 0. Đặt

1 2 3

zzzz , giá trị của

3 2

3 zz

bằng:

       

(13)

Lời giải Chọn B

Ta có

1 2 3

1 2 3

1 2 3

1 1 1

1 ; ;

z z z z z z

z z z

      

và đặt zx

         

2 2

1 2 3 1 2 3 1 2 3 3 1 2 3 2 1 3 3 1 2

zzzzzzz zzz  z zzz zzz zz

     

2 2 2

1 2 3 2 1 3 3 1 2

3 3

1 2 1 2

2 1 3 1 2 3 1 2 3

3 z z z z z z 3 z z z z z z z z z

z z z z z z z z z

    

        

12 22 32

13 23 33

1 2 3

2

1 2 1 2 2 3

1 2 3 1 2 3

3 z z z z z z z 4 z z z 2 z z z z z z

z z z z z z z

         

   

 

3 3

1 2 3

1 2 3 1 2 3 1 2 3

1 1 1

4 z 2 4 z 2

z z z z z

z z z z z z z z z

 

          

 

3

2 2 3

1 2 3

4 z 2 3 4

x x x

z z z

     

.

3 2

3 2

1 1 3 2

2 2 3 4

x z z z

x z z z

       



       

 .

Câu 5. Xét số phức z thỏa mãn

1 2i z

10 2 .i

  z  

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.

3 2.

2 z

B. z 2. C.

1. z  2

D.

1 3

2 z 2. Lời giải:

Chọn D Ta có

1 2

1 .

z z

z

Vậy

1 2i z

10 2 i

  z  

   

2

   

2

10 10

2 2 1  . 2 2 1  .

   

z   zi  zz   zi    z

z z

  

2

2 4 2 2

10 10

2 2 1 . .

z z z

z z

 

 

     

 

  Đặt z  a 0.

  

2

2 2 4 2 22

10 1

2 2 1 2 0 1 1.

2

a a a a a a z

a a

 

 

                 Câu 6. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z z

  4 i

2i

5i z

?

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Lời giải:

Chọn B

Ta có z z

  4 i

2i

5i z

 

4 2 5

z z z z i i i z

      z z

  5 i

4 z

z 2

i.
(14)

Lấy module 2 vế ta được

5

2 1

  

4 2 2

2 2

5

2 1

  

4 2 2

2

 

1

z z    zz   z  z    zz

. Đặt tz , t0.

Phương trình

 

1 trở thành

 

2

  

2

2

2 5 1 4 2

t  t    t  t t t2

2 10t26

17t2  4t 4

4 10 3 9 2 4 4 0

t t t t

       

t 1

 

t3 9t2 4

0

3 2

1

9 4 0

t

t t

 

    

 

 

 

 

8,95 0,69 1

0,64 t

n

t n

t l

n t

 



 

 .

Ứng với mỗi giá trị t 0, với

 

4 2

5

t t i

z i t

  

   suy ra có 3 số phức z thỏa mãn.

Câu 7. Có bao nhiêu số phức thỏa mãn z z

   6 i

2i

7i z

?

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Lời giải:

Chọn B

Đặt z  a 0,a , khi đó ta có

6

2

7

z z   i ii z a z

   6 i

2i

7i z

a 7 i z

6a ai 2i

a 7 i z

6a

a 2

i

     

a 7 i z

6a

a2

i

a 7

2 1 a2 36a2

a 2

2

 

       a414a313a24a 4 0

  

3 2

3 2

1 13 4 0 1

13 4 0

 

         

a a a a

a a

Xét hàm số f a

 

a313a24

a0

, có bảng biến thiên là

Đường thẳng y 4 cắt đồ thị hàm số f a

 

tại hai điểm nên phương trình a3 13a2  4 0 có hai nghiệm khác 1 (do f

 

1 0). Mỗi giá trị của a cho ta một số phức z .

Vậy có 3 số phức thỏa mãn điều kiện.

Câu 8. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z z

   3 i

2i

4i z

?

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Lời giải:

(15)

3

2

4

z z   i ii z

z  4 i z

3z

z 2

i (*)

z 4

2 1.z 9 z2

z 2

2

     

(1).

Đặt m z 0 ta có

 

1

 

m4

21 .

m2 9m2

m2

2 m48m37m24m 4 0

m 1

 

m3 7m2 4

0

     3 2

1

7 4 0

m

m m

 

    

 

1

6,91638 0.80344

0.71982 L m

m m m

 

 

 

  

 .

Từ (*) ta suy ra ứng với mỗi zm

sẽ có một số phức

 

3 2

4

m m i

z m i

 

   thỏa mãn đề bài.

Vậy có 3 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 9. Có bao nhiêu số phức z thỏa z 1 2i   z 3 4i

2

z i

z i là một số thuần ảo ?

A. 0. B. Vô số. C. 1. D. 2.

Lời giải:

Chọn C

Đặt z x yi x y( , ) Theo bài ra ta có

   

  

2

 

2

 

2

2

1 2 3 4

1 2 3 4 5

x y i x y i

x y x y y x

      

          

Số phức

 

       

 

2

2 2

2 2 1 2 3

w 2

1 1

x y i x y y x y i

z i

x y i

z i x y

      

   

    

w là một số ảo khi và chỉ khi

   

 

2 2 2

2 1 0 12 1 0 7 5 23

7

x y y

x

x y

y x y

       

 

    

 

    

 

Vậy

12 23

7 7

z   i

.Vậy chỉ có 1 số phức z thỏa mãn.

Câu 10. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z z

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng có phương trình nào sau

Trong mặt phẳng cho n điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng và trong tất cả các đường thẳng nối hai điểm bất kì, không có hai đường thẳng nào song

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm điểm cực trị khi biết bảng biến thiên của hàm số2. Hàm số có đúng hai điểm

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm

Tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt

Phương trình bậc hai với hệ số thực có hai nghiệm là số phức liên hợp... Dạng 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Thay giá trị môđun của z vào giả thiết ta được 3 số phức thỏa mãn điều kiện... Vậy, có hai số thực

Trong mặt phẳng phức, tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm I , bán kính R... Tìm tất cả các số thực m sao cho tập hợp các điểm M là đường tròn tiếp