• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:……….. Tiết 19

Ngày giảng: ………

Bài 12

CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức:

- Học sinh nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

2. Kỹ năng

- HS biết nhận xét đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè.

- Kĩ năng sống: Kĩ năng ciao tiếp, kĩ năng tư duy, kĩ năng lắng nghe 3. Thái độ

- Hình thành ở HS thái độ tôn trọng quyền của mình và của mọi người.

4. Phát triển năng lực

- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực tự học.

- Năng lực tự nhận thức, năng lực tự chịu trách nhiệm, năng lực tự điều chỉnh hành vi - Giáo dục đạo đức:

cảm thông, tư duy phê phán, giao tiếp ứng xử.

II. CHUẨN BỊ

-Thầy: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập - Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài mới III/ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp dạy học

- Quy nạp, thực hành, vấn đáp, thảo luận, đọc tích cực, nghiên cứu trường hợp điển hình 2. Kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (4’ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) 3. Bài mới

Giới thiệu bài (1’)

GV: Đưa ra thông tin

UNESCO cho rằng: “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Ý thức được điều đó Liên hợp quốc đã xây dựng “Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em”. Vậy nó gồm những quy định gì về quyền trẻ em bài học chúng ta hôm nay sẽ giải quyết những vấn đề đó.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

* HĐ 1: Hướng đẫn học sinh tìm hiểu phần truyện đọc - Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của truyện đọc “ Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội”.

- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật dạy học : hỏi trả lời, trình bày 1 phút, Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh

- Thời gian: 10 phút

- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khả - Hình thức: cá nhân

GV: Yêu cầu HS đọc truyện HS: Đọc truyện

GV: Đặt câu hỏi chia làm hai nhóm thảo luận HS: Thảo luận cử đại diện trả lời

? N1: Tết ở làng trẻ em SOS ở Hà Nội diễn ra như thế nào?

- Ngày 28- 29 tết nhà nào cũng luộc bánh chưng: Chị Đỗ lo sắm bánh kẹo, quần áo, hạt dưa, cành đào, quả quất, thịt gà, giò chả…

I.TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

1. Truyện đọc

-“Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội”

2. Nhận xét

- Ngày 28- 29 tết nhà nào cũng luộc bánh chưng: Chị Đỗ lo sắm bánh kẹo, quần áo,

(2)

? N2: Em có nhận xét gì về cuộc sống trẻ em trong truyện? Kể tên những tổ chức chăm sóc giúp đỡ trẻ em bị khuyết tật mà em biết?

- Trẻ em mồ côi trong làng SOS được sống hạnh phúc, không khí đầm ấm. Đây là quyền trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước chăm sóc, bảo vệ.

- Các tổ chức: Làng trẻ em SOS, trường nuôi dạy trẻ khuyết tật, quỹ bảo trợ trẻ em, lớp học tình thương…

……….

………

* Hoạt động 2:Tìm hiểu Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em:

- Mục đích: HS biết lịch sử ra đời Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em

- Phương pháp: Đàm thoại - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời - Thời gian:10 phút

- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo GV: Giới thiệu khái quát (Treo bảng phụ) GV: Giải thích

- Công ước Liên hợp quốc: Nghĩa là Luật quốc tế về quyền trẻ em

- Việt Nam là nước đầu tiên Châu Á và đứng thứ hai trên thế giới tham gia Công ước ban hành về quyền trẻ em tại Việt Nam.

……….

……….

* Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học

- Mục đích: HS biết được các nhóm quyền trẻ em được hưởng

- Phương pháp: Đàm thoại Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời - Thời gian:15 phút

- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Hình thức: cá nhân

GV đặt câu hỏi HS: trả lời cá nhân

?Thế nào là nhóm quyền sống còn?

HS trả lời khái niệm trong SGK

? Em hiểu thế nào là nhóm quyền bảo vệ?

HS trả lời khái niệm trong SGK

? Em hiểu thế nào là phát triển?

HS trả lời khái niệm trong SGK

? Em hiểu thế nào là nhóm quyền tham gia?

HS trả lời khái niệm trong SGK

hạt dưa, cành đào, quả quất, thịt gà, giò chả…

- Trẻ em mồ côi trong làng SOS được sống hạnh phúc, không khí đầm ấm. Đây là quyền trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước chăm sóc, bảo vệ.

- Các tổ chức: Làng trẻ em SOS, trường nuôi dạy trẻ khuyết tật, quỹ bảo trợ trẻ em, lớp học tình thương…

II. CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM:

- Năm 1989: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời.

- Năm 1990: Việt Nam kí phê chuẩn Công ước.

- Năm 1991: Việt Nam ban hành Luật chăm sóc giáo dục trẻ em.

III. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Nhóm quyền sống còn:

- Là những quyền được sống được đáp ứng những nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe.

2. Nhóm quyền bảo vệ:

- Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.

3. Nhóm quyền phát triển:

- Là những quyền được đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển toàn diện như được học tập vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động thể thao văn nghệ…

4. Nhóm quyền tham gia:

- Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống trẻ em như được bày tỏ ý kiến nguyện vộng

(3)

*Câu hỏi dành cho HS khuyết tật:

? Qua bài học này em biết trẻ em có quyền gì?

-HS biết trẻ em có quyền được sống, được học tập, nuôi dưỡng, được bảo vệ, chăm sóc…

GV: Nhận xét kết luận nội dung toàn bài

của mình

4. Củng cố (2’) - GV: Đặt câu hỏi

? Hãy kể tên các quyền mà em đã được hưởng?

GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học 5. Hướng dẫn về nhà (2’)

- Học nội dung bài học, làm các bài tập SGK

- Tìm hiểu ý nghĩa của Công ước: Nêu ý nghĩa của Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em?

? Bổn phận của HS đối với quyền của bản thân?

- Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học - Chuẩn bị tiết sau luyện tập V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kỹ năng: - Phát hiện được những sai sót của hs qua việc giải hệ phương trình bằng các phương pháp thế, cộng đại số, đặt ẩn phụ và giải bài toán bằng cách lập

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về công thức nghiệm - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ thuật:

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- HS thưc hiên được :HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán1. - HS thưc hiên thành thạo: HS có kỹ năng dùng

- Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em.. - Nêu được ý nghĩa của công ước Liên hợp

GV: Giới thiệu một số điều trong công ước Liên Hợp Quốc; một số vấn dề liên quan đến quyền lợi của trẻ em ( Hỏi đáp về quyền trẻ em).. Công ước Liên hợp quốc có ý nghĩa