• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 25

Ngày soạn: 22/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020

Buổi sáng:

Tập đọc

Tiết 14, 15 : NGÔI NHÀ

I. Môc tiêu 1. Kiến thức:

- Học sinh đọc trơn cả bài thơ

- Phát âm đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ - Ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.

2. Kĩ năng:

- Phát âm đúng các tiếng có vần yêu, iêu.

- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.

- Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.

- Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.

3. Thái độ:

- Hs có ý thức học tập nghiêm túc QTE:

- Quyền được sống trong ngôi nhà với bao nhiêu kỉ niệm yêu thương gắn bó.

- Bổn phận yêu thương gia đình và những người thân.

II- Đồ dùng:

- Tranh SGK, Bộ đồ dùng TV.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc bài “mưu chú sẻ”kết hợp trả lời câu hỏi 1, 2.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn luyện đọc: (20’) - Giáo viên đọc diễn cảm

- Cho hs luyện đọc tiếng từ: Hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức.

- Yêu cầu hs phân tích và đánh vần

- Cho hs đọc to từng câu, Gv quan sát và sửa sai.

- Luyện đọc đoạn bài:

+ Gv chia bài thơ thành 3 đoạn.

+ Cho hs đọc nối tiếp đoạn

- Luyện đọc cả bàì: Cho hs đọc toàn bài.

- Gv quan sát và sửa sai cho hs.

3. Ôn vần: uôn- uông (12’) - Cho hs nêu yêu cầu 1.

Hoạt động của hs:

- 3 hs đọc và trả lời.

- Hs đọc thầm toàn bài.

- Học sinh đọc tiếng từ, - Hs phân tích và đọc.

- Học sinh đọc câu.

- Học sinh đọc nối đoạn.

- Đọc cả bài.

- 1 hs nêu.

(2)

- Cho hs tìm tiếng trong bài có vần yêu.

- Giáo viên nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu.

- Cho HS nêu yêu cầu 3 của bài.

- Cho hs quan tranh - yêu cầu nhận xét tranh. Sau đó nói câu chứa tiếng có vần iêu.

- Gv tuyên dương.

4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.

a. Tìm hiểu bài: (20’)

- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.

- Đặt câu hỏi: ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ:

+ Nhìn thấy gì?

+ Nghe thấy gì?

+ Ngửi thấy gì?

- Yêu cầu hs: Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn.

b. Luyện đọc thuộc lòng:

- Giáo viên cho hs đọc toàn bài trong sách.

- Gọi hs đọc nối đoạn.

- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng khổ thơ mình yêu thích.

c. Luyện nói: (10’)

- Yêu cầu học sinh nêu chủ đề: Nói về ngôi nhà mơ ước của mình.

- Giáo viên gợi ý hs nói.

III. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gọi học sinh đọc lại bài thơ.

- Nhận xét giờ học.Dặn hs về luyện viết- đọc bài.

- Thi tìm tiếng có vần yêu.

- Nhiều hs nêu.

- Hs nhận xét.

- Hs nhìn tranh nói theo mẫu.

- Nhiều hs nói.

- Hs theo dõi và đọc thầm.

- Cá nhân đọc bài.

- Vài hs trả lời.

- Vài hs đọc.

- Đọc theo nhóm.

- Các tổ thi đọc.

- Hs thi đọc thuộc lòng.

- Hs nêu chủ đề luyện nói.

- Hs nói theo cặp.

- Hs đọc bài - Hs lắng nghe ---

Toán

Tiết 97: BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nhận biết được100 là số liền sau của số 99; Đọc, viết lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm thành thạo các số từ 1 đến 99 3. Thái độ: GD các em có ý thức ham học toán.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, Que tính, Tranh bài tập III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- GV gọi HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.

- 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.

(3)

- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

*Giới thiệu bài

*Dạy bài mới

Bài 1:(5’) Giới thiệu bước đầu về số 100 - GV gọi HS lần lượt nêu miệng các số liền sau số 97, 98, 99.

- GV cùng HS nhận xét.

- Số 100 được đọc thế nào?

- Vậy chữ số 100 được ghi bởi mấy chữ số?

- GV cho HS nối tiếp nhau đọc lại.

- Nếu 99 thêm 1 thì được bao nhiêu?

- GV cùng HS nhận xét.

* Củng cố cho hs nhận biết được100 là số liền sau của số 99

Bài 2:(10’) Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100

- GV gắn bảng phụ lên bảng và gọi HS nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs làm bài

- GV bao quát giúp đỡ HS.

- GV cùng HS nhận xét sữa sai.

* Củng cố cho học sinh đọc, viết lập được bảng các số từ 0 đến 100

Bài 3:( 10’) Trong bảng các số từ 1 đến 100:

- GV cho hs nêu yêu cầu của bài.

- GV gọi HS lần lượt nêu miệng kết quả và kết hợp nhận xét ghi bảng.

a) Các số nào có 1 chữ số?

b) Các số tròn chục có hai chữ số là?

c) Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?

d) Số lớn nhất có 2 chữ só là số nào?

đ) Các số có 2 chữ số giống nhau là những số nào?

- Nhận xét

C. Củng cố dặn dò ( 5’)

- Gọi HS đọc lại bảng các số từ 1 đến 100.

79 > 49 22 < 32 67 < 76

- Nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài.

+ Bài 1:

- HS nối tiếp nêu miệng kết quả

- 100 đọc là một trăm - 100 là số có 3 chữ số

- HS nối tiếp đọc cá nhân, cả lớp.

- Được 100

- Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 0 đến 100:

- 1 HS lên b ng i n, c l p l m v o ả đ ề ả ớ à à phi u h c t pế ọ ậ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100

- Hs nêu yêu cầu của bài - HS nối tiếp nêu miệng:

a) Số có một chữ số là:

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

b) Các số tròn chục có hai chữ số là:

10, 20, 30, 40, 50, 60, 70 ,80, 90, c) Số bé nhất có hai chữ số là: 10 d) Số lớn nhất có hai chữ số là: 99 đ) Các số có hai chữ số giống nhau là:

11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99 - Hs nhận xét bài bạn

- HS đọc đồng thanh cả lớp.

- HS nghe.

(4)

- GV nhận xét tiết học.

- GV dặn HS về nhà xem lại bài và chẩn bị bài sau: Luyện tập

--- Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Mưu chú sẻ

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng: ném sợ, lễ phép, chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận.

Hiểu từ ngữ: chộp, lễ phép.

* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.

- Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài.

B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.

- Phản hồi, lắng nghe tích cực.

C. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk D. Các hoạt động dạy học I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc a, GV đọc mẫu:

Giọng kể hồi hộp, lời của Sẻ nhẹ nhàng, lễ độ.

b, HD luyện đọc

- GV gạch trên bảng các từ:

hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ

- GV giảng từ:

+ chộp: Vồ nhanh

+ lễ phép: Nói nhẹ nhàng, lễ độ 3. Ôn vần uôn, uông

a, Tìm tiếng trong bài có vần uôn b, Tìm tiếng(từ)ngoài bài có vần uôn, uông

c, Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông

II. Củng cố- Dặn dò - Đọc lại bài

- Nhận xét giờ học

- Ôn bài, chuẩn bị bài sau

HS đọc: Mưu chú Sẻ

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó - HS luyện đọc từng câu - Đoạn

- Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - muộn

- HS đọc và phân tích tiếng trên - HS tự tìm các tiếng ( từ )

- HS nối tiếp mỗi em nói 1 câu

- HS đọc lại bài - Hs lắng nghe

(5)

Ngày soạn: 23/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020 Chính tả

Tiết 5: CÂU ĐỐ

I.Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài nhà câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút.

- Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống.

- Bài tập (2) a hoặc b.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết bài nhanh và chính xác.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.

II. Chuẩn bị:

- Bài viết mẫu, bảng phụ.

III. Các ho t ạ động d y - h c: ạ ọ

Hoạt động dạy

A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng con: Rộng rãi, thoang thoảng, khắp vườn.

- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

*Giới thiệu bài

*Dạy bài mới

1. HĐ1: HD HS viết bảng con ( 15’)

- GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2 HS nối tiếp đọc lại .

+ Trong bài đố về con gì?

- GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con.

- GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa.

- GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết.

*Hướng dẫn HS chép bài.

- GV cho HS mở vở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào vở.

- GV lưu ý HS chữ đầu câu đố phải viết hoa chữ cái đầu câu.

- GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết hợp vệ sinh

- GV tổ chức cho HS chép bài vào vở.

- GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS.

* GV hướng dẫn HS soát lỗi

Hoạt động học

- HS viết vào bảng con: Rộng rãi, thoang thoảng, khắp vườn.

- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài:

Câu đố.

- 2 HS nối tiếp đọc lại . - Đố về con ong.

- Suốt ngày, khắp vườn, gây mật.

+ Khắp: Kh + ăp + dấu sắc + gây: g + ây

+ Suốt: S + uôt + dấu sắc - HS nối tiếp đọc.

- HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn của GV.

- HS nghe.

- HS chép bài vào vở.

(6)

- Hướng dẫn các em gạch châm chữ viết sai, sửa bên lề vở.

- GV thu 8-10 vở chấm sữa lỗi chính trên bảng.

2. HĐ2: HD HS làm bài tập( 10’) Bài 2

- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc to yêu cầu 2

+ Trong tranh vẽ gì?

- Vậy ta điền chữ gì vào trong từ thi …ạy + GV gọi HS lên bảng làm bài.

- GV cho HS nhận xét sữa sai.

C. Củng cố dặn dò ( 5’)

- GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS.

- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Ngôi nhà.

- HS tự kiểm tra.

Bài 2:

a. Điền âm ch hay tr?

- Các bạn đang thi chạy - Chữ ch

- 1 HS lên bảng làm bài - Thi chạy ; Tranh bóng

- HS nghe.

--- Tập viết

Tiết 24: TÔ CHỮ HOA E , Ê, G, H, I, K

I.Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Tô được các chữ hoa E, Ê, G, H, I, K

- Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương, uôi, ươi, iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ : chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương, ngoan ngoãn, đoạt giải, hiếu thảo, yêu mến Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn cách đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Tập viết 1 tập hai.

(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).

2. Kỹ năng:

- Viết chính xác vần:; Các từ.

3. Thái độ:

- GD các em có ý thức luyện viết chữ đẹp, trình bày bài sạch sẽ.

Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết II. Chuẩn bị:

- Bài viết mẫu, bảng phụ.

III.Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ

Hoạt động dạy

A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- Viết các từ ngữ: gánh đỡ, sạch sẽ.

- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

a. Giới thiệu bài

1. Hoạt động 1 : HD HS tô chữ hoa ( 5’) - GV gắn chữ E mẫu lên bảng và hỏi:

+ Chữ E hoa gồm những nét nào?

Hoạt động học

- Hs viết bảng con

- HS nêu:

+ Chữ hoa E gồm 1 nét viết liền

(7)

+ Chữ E hoa cao mấy đơn vị?

- GV nhận xét và vừa viết vừa nêu quy trình viết.

- GV cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét sữa sai.

- GV gắn chữ Ê lên bảng và hỏi:

+ Chữ hoa E có gì giống và khác với chữ Ê hoa?

- GV nhận xét và hướng dẫn cách tô - GV cho HS viết vào bảng con.

- GV nhận xét sữa sai.

- GV gắn chữ G hoa lên bảng và hỏi:

+ Chữ G hoa gồm những nét nào?

+ Độ cao cả chữ G hoa thế nào?

- GV nhận xét và nêu quy trình viết - GV cho HS viết vào bảng con.

- GV nhận xét và sữa sai.

- Gv treo bảng có viết chữ hoa: H, I,K - Gv hỏi: + Chữ H gồm mấy nét?

+ Cao mấy li?

- Gv hướng dẫn cách viết: Cuối nét 1 và đầu nét 2 đều hơi lượn, chụm vào nhau thành góc nhọn. Để khoảng cách giữa hai nét khuyết vừa phải (không hẹp quá, hay rộng quá), 2 đầu khuyết đối xứng nhau.

Hướng dẫn tương tự với chữ I, K - Gv vừa viết vừa hướng dẫn.

2. Hoạt động 2 : HD viết vần, từ ( 10’) - GV hướng dẫn HS viết vần ăm, ăp - GV nhận xét viết mẫu và nêu cách viết.

- GV cho HS viết vào bảng con.

- GV nhận xét, sữa sai.

- GV hướng dẫn HS viết các vần, từ còn lại theo quy trình tương tự. ăp, khắp vườn; ươn, vườn hoa;

ương, ngát hương, uôi, ươi, nải chuối, tưới cây, iêt, uyêt, viết đẹp, duyệt binh,

- Hướng dẫn viết vào bảng con.

- GV nhận xét sữa chữa.

3. Hoạt động 3 : HD HS tập viết vào vở( 15’) - GV cho HS mở vở tập viết và hướng dẫn HS viết vào vở.

- GV quan sát lớp – giúp đỡ em yếu kém

- GV nhắc nhở HS giãn đều khoảng cách và viết đủ số chữ, dòng quy định.

- GV thu 1 số nhận xét, tuyên dương hs

không nhấc bút.

+ Cao 5 ly - Hs quan sát

- HS viết bảng con: E

- Chữ Ê viết như chữ E có thêm dấu mũ

- HS tô

- Viết bảng con: Ê

- Gồm có nét cong phải và nét khuyết trái.

- Gồm 8 ô - HS theo dõi - HS viết bảng con.

- Hs quan sát trả lời :

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát

- HS viết bảng con: ăm,chăm học.

- Hs làm theo yêu cầu của gv

- Hs viết vào bảng con

- HS mở vở tập viết theo dõi.

- Hs viết bài

(8)

C. Củng cố dặn dò ( 5’)

- GV cho HS đọc lại các chữ vừa viết.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà viết bài.

- HS đọc cá nhân, cả lớp.

- HS nghe.

--- Toán

Tiết 98: LUYỆN TẬP( Trang 146) LUYỆN TẬP CHUNG( Trang 147)

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Viết được số có hai chữ số,viết được số liền trước, số liền sau của một số

- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; Biết giải bài toán có một phép tính cộng.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm, so sánh các số có hai chữ số, giải toán có lời văn

3. Thái độ: GD các em có ý thức ham học toán.

Giảm tải: Không làm các bài 2 phần c, bài 3, bài tập 4 (tr.146), Không làm bài tập 1, bài tập 2, bài tập 5 (tr.147).

II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, que tính, tranh bài tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy

A. Kiểm tra bài cũ( 5’) - GV gọi 2 em lên bảng làm

- Gọi hs dưới lớp đứng tại chỗ trả lời + Nêu các số từ 1 đến 100

+ Nêu các số tròn chục có trong bảng từ 1 đến 100

- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

Hoạt động học

- Viết số: Năm mươi sáu : 56 Bảy mươi hai : 72 - Hs đứng tại chỗ trả lời

*Giới thiệu bài

*Dạy bài mới

Bài 1:( Trang 146): Viết số - Yêu cầu hs đọc đề bài - Gọi hs lên bảng làm bài

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.

* Củng cố cho hs viết được số có hai chữ số

Bài 2: ( Trang 146): Viết số thích hợp

- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài

* Bài 1: Viết số:

- 3 em lên bảng làm. Còn lại làm phiếu học tập

Ba mươi ba: 33 Chín mươi: 90 Năm mươi tám: 58 Tám mươi năm:

85

Bảy mươi mốt: 71 Sáu mươi sáu: 66 Chín mươi chín: 99

Hai mươi mốt: 21 Một trăm: 100 - Nhận xét bài bạn

(9)

vào chỗ chấm

+ Bài tập 2 yêu cầu gì?

- Dựa vào đâu để em viết được số liền trước, số liền sau của một số?

- Gọi hs lên bảng làm

a. Số liền trước của 62 là ....

Số liền trước của 61 là ....

Số liền trước của 80 là ....

Số liền trước của 79 là ....

Số liền trước của 99là ....

Số liền trước của 100 là ....

b. Số liền sau của 20 là ...

Số liền sau của 38 là ...

Số liền sau của 75 là ...

Số liền sau của 99 là ...

* Củng cố cho học sinh viết được số liền trước, số liền sau của một số

Bài 3: ( Trang 147): Điền dấu <, >, = vào chổ chấm

+ Để điền đúng dấu vào chỗ chấm ta cần làm gì?

a) 72 ... 76 b)85 ....65 c) 15 ... 10 + 4 85 ... 81 42 ... 76 16 ....10 + 6 45 ... 47 33... 66 18.... 15 + 3 - GV gọi HS lên bảng làm bài.

- GV bao quát giúp đỡ HS.

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa

* Củng cố cho hs so sánh các số có hai chữ số

Bài 4 ( Trang 147):

- GV cho HS đọc thầm đề toán rồi nêu tóm tắt đề toán

Có 10 cây cam và 8 cây chanh. Hỏi tất cả có bao nhiêu cây ?

+ Bài toán cho biết gì? Bài yêu cầu gì?

- Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái cây ta làm thế nào?

- GV gọi 1 em lên bảng làm bài.

- GV bao quát giúp đỡ HS.

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa

* Củng cố cho hs giải toán có lời văn C. Củng cố dặn dò ( 5’)

- GV cho hs củng cố lại các bài tập đã làm

- GV nhận xét tiết học.

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Dựa vào bảng số từ 1 – 100

- 3hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào phiếu học tập

a. Số liền trước của 62 là 61 Số liền trước của 61 là 60 Số liền trước của 80 là 79 Số liền trước của 79 là 78 Số liền trước của 99là 98 Số liền trước của 100 là 99 b. Số liền sau của 20 là 21 Số liền sau của 38 là 39 Số liền sau của 75 là 76 Số liền sau của 99 là 100

Bài 3: Điền dấu <, >, = vào chổ chấm.

- Ta cần so sánh 2 số đó với nhau.

- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vở - Nhận xét

Bài 4

Tóm tắt

Có: 10 cây cam Có: 8 cây cam Có tất cả:….. cây ? - Hs trả lời

- Ta làm tính cộng.

- 1 em lên bảng làm bài, Cả lớp làm vở

- HS củng cố lại các bài tập - HS lắng nghe.

(10)

- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

--- Hoạt động ngoài giờ

Bác Hồ và những bài học về đạo đức Bài 7: Một ngày làm việc của Bác

I. MỤC TIÊU

- Học được bài học về đức tính chăm chỉ , tự giác làm việc của Bác Hồ - Thực hành bài học tự giác trong học tập và sinh hoạt hằng ngày - Hs có ý thức tự giác học tập

II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 1– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A. Kiểm tra bài cũ

- Hằng ngày em đã tự giác học tập như thế nào?

- Gv nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

- Giới thiệu bài : Một ngày làm việc của Bác

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1: Nghe, kể chuyện

- GV đọc câu chuyện ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 1/

tr.23)

- GV hỏi: Sau khi nghe câu chuyện , dựa vào các bức tranh em hãy kể lại câu chuyện

- Gọi hs nhận xét

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài học - Gv cho hs thảo luận

- Gv phát phiếu học tập cho hs làm vào phiếu - Gv nêu nội dung câu hỏi cần phải làm

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Hằng ngày Bác dậy lúc mấy giờ?

2. Mấy giờ Bác bắt đầu làm việc?

3. Đối với những việc đã dự định làm trong ngày

- HS lắng nghe

- Hs kể lại nội dung từng tranh

- Hs kể lại toàn bộ câu chuyện

- Hs làm theo yêu cầu

- Hs lắng nghe nội dung thảo luận

- Đại diện các nhóm lên

(11)

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày

- Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét, kết luận

- Qua câu chuyện trên em học được đức tính gì từ Bác Hồ?

- Gv nhận xét

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng - Gv phát phiếu học tập cho hs làm bài - Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để làm bài

1. Đây là công việc mỗi buổi sáng em thường làm. Em hãy sắp xếp các việc dưới đây theo trật tự trước sau bằng cách đánh số vào ô trống màu vàng góc dưới bức tranh

2. Để mỗi sáng thức dậy sớm, tỉnh táo, khỏe mạnh, em phải làm những gì? Đánh dấu vào ô góc dưới bức tranh vẽ việc em nên làm vào buổi tối

- Gọi hs trình bày bài làm của mình

- Nhận xét bài bạn - Gv nhận xét, kết luận 4. Củng cố, dặn dò:

- Trong học tập và sinh hoạt em đã có ý thức tự giác như thế nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau

trình bày

- Nhận xét nhóm bạn - Hs lắng nghe

- Hs trả lời

- Hs nhận phiếu học tập - Hs thảo luận theo nhóm đôi để làm bài

- Hs trình bày bài làm của mình

- Nhận xét, bổ sung

- Hs trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs làm theo yêu cầu

--- Luyện toán

Ôn tập bảng các số từ 1 đến 100

A. Mục tiêu

- Giúp học sinh nhận biết 100 là số liền sau 99 - Tự lập được bảng các số từ 1  100

Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100 B. Đồ dùng

- Bảng số từ 1  100(như SGK). Bảng phụ

(12)

C. Các hoạt động dạy học I. Bài mới

Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng số từ 1100

Mt: Nhận biết 100 là số liền sau số 99 Bài 1. Tìm các số liền sau của 97, 98, 99 - GVhỏi : Số liền sau số 97 là ?

Số liền sau 98 là ? Số liền sau 99 là ? - Giới thiệu số 100

+ Viết bằng 3 chữ số, chữ số 1 và 2 chữ số 0

+100 là số đứng liền sau 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1.

Hoạt động 2 : Lập bảng số từ 1100 Mt : Tự lập được bảng các số từ 1  100

- Giáo viên treo bảng các số từ 1  100 -Dựa vào bảng số, giáo viên hỏi 1 vài số đứng liền trước hoặc liền sau

-Ví dụ : Liền sau của 75 là ? Liền sau của 89 là ? Liền trước của 89 là ? Liền trước của 100 là ? II. Củng cố- Dặn dò

- Số 100 là số có mấy chữ số?

- Ôn bài chuẩn bị bài: Luyện tập

- 98 - 99 - 100

- Học sinh tập viết số 100 bảng - Đọc số : một trăm

- Học sinh viết các số còn thiếu vào các ô trong bảng số

- 5 em đọc nối tiếp nhau - Học sinh trả lời các câu hỏi

- Học sinh đọc lại bảng số từ 1  100 - Hs trả lời

--- Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Ngôi nhà

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng khó: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

- Ôn các vần yêu, iêu. Tìm câu chứa tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần yêu, iêu.

* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.

- Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài.

B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc a, GV đọc mẫu:

Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm

HS đọc: Ngôi nhà

(13)

b, HD luyện đọc

- GV gạch trên bảng các từ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức.

- GV giảng từ:

+thơm phức: mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn

3. Ôn vần yêu, iêu

a, Đọc những dòng thơ có tiếng yêu trong bài

b, Tìm tiếng(từ)ngoài bài có vần iêu c, Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông

II Củng cố

* Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà như thế nào?

- Nêu lại nôi dung bài III. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài sau

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó - HS luyện đọc từng câu - Đoạn

- Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - “ Em yêu nhà em Em yêu tiếng chim Em yêu ngôi nhà”

- HS tự tìm các tiếng ( từ ) - HS nối tiếp mỗi em nói 1 câu

- HS đọc lại bài

--- Ngày soạn: 24/05/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020

Buổi sáng:

Tập đọc

Tiêt 16, 17 : VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Chú ý phát âm đúng các từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.

- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi.

2. Kĩ năng:

- Ôn các vần ưt, ưc; tìm được các tiếng, nói được câu có vần ưt, vần ưc.

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nhận biết được các câu hỏi; biết đọc đúng câu hỏi.

- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.

- Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.

3. Thái độ: Có ý thức trong học tập.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK, Bộ đồ dùng TV.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv:

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đọc thuộc lòng bài Quà của bố và trả lời câu hỏi 1, 2

Hoạt động của hs:

- 2 hs đọc và trả lời.

(14)

trong sgk.

- Gv đọc cho hs viết: lần nào, luôn luôn - Gv nhận xét, tuyên dương.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Hướng dẫn hs luyện đọc: (20’) a. Gv đọc mẫu bài văn.

b. Hs luyện đọc:

* Luỵên đọc tiếng, từ ngữ:

- Luyện đọc các tiếng, từ khó: khóc òa, đứt tay, cắt bánh.

- Gv giải nghĩa từ: hoảng hốt - Đọc nối tiếp câu trong bài.

- Luyện đọc cả bài.

- Thi đọc trước lớp cả bài.

- Nhận xét, tính điểm thi đua.

- Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ưt, ưc. (12’) a. Tìm tiếng trong bài có vần ưt.

b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, vần ưc.

c. Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.

- Đọc mẫu trong sgk.

- Tổ chức cho hs thi nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.

Tiết 2

4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài: (20’) - Cho hs đọc thầm cả bài.

+ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc ko?

+ Lúc nào cậu bé mới khóc?

+ Tìm các câu hỏi trong bài.

- Hướng dẫn hs đọc các câu hỏi trong bài.

- Cho hs luyện đọc các câu hỏi.

- Gv đọc mẫu lần 2.

- Thi đọc toàn bài: Đọc phân vai.

b. Luyện nói: (10’)

- Nhìn tranh 1 thực hành hỏi đáp theo mẫu.

- Yêu cầu hs tự hỏi đáp.

- Gọi hs nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò:

- Đọc lại toàn bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài

- 2 hs viết bảng.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Hs đọc nối tiếp nhau.

- Vài hs đọc.

- Hs thi đọc.

- Đọc cá nhân, tập thể.

- Hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Hs thực hiện

- Vài hs đọc.

- Vài hs nêu

- Hs đọc

- 3 cặp hs thực hiện.

- 2 hs nói.

- Thực hành theo cặp.

- Vài cặp hỏi- đáp.

- Hs nhận xét.

- Hs đọc

- Hs lắng nghe Toán

Tiết 99: GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN(Tiếp)

I.Mục tiêu

(15)

1. Kiến thức: Hiểu bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì và bài toán có một phép trừ.

*GT: Không làm BT3

2.Kĩ năng: Giải và trình bày bài toán thành thạo.

3.Thái độ: Ý thức làm bài tự giác II.Chuẩn bị

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, tranh bài tập.

III.Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- Gọi hs chữa bài 4, 5 trang 147, sgk.

- Gọi hs nhận xét.

- Gv n/x, đánh giá . B. Bài mới

*Giới thiệu bài(1’)

*D y b i m iạ à ớ

Hoa ̣t động dạy

1. HĐ1: HD t×m hiÓu bµi to¸n (12’) + Bài toán cho biết những gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng.

Tóm tắt:

: 9 con gà.

Bán : 3 con gà Còn lại: ? con gà Giáo viên hướng dẫn giải:

+ Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào?

- Cho học sinh nêu phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và trình bày bài giải.

+ Bài giải gồm những gì?

2.Hoạt động 2: Thực hành(20’) Bài 1: ( 7’)

- Cho hs nêu yêu cầu của bài - Viết tóm tắt bài toán

- HD dựa vào tóm tắt để giải bài toán và trả lời câu hỏi

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv kết hợp ghi vào phần tóm tắt - Gv hướng dẫn hs làm bài

- Gọi hs lên bảng làm bài - Nhận xét

Bài 2(8’)

Hoa ̣t động học

- Hs trả lời

- Ta phải thực hiện phép tính cộng - Hs nêu

Bài giải:

Nhà An có tất cả là:

5 + 4 = 9( con gà) Đáp số: 9 con gà - Viết bài giải, viết câu lời giải, viết phép tính( tên đơn vị trong ngoặc đơn), viết đáp số

- Hs nêu yêu cầu của bài

- An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng

Bài giải:

Cả hai bạn có số quả bóng là:

4 + 3 = 7( quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng

(16)

- Cho hs đọc bài toán

- Viết tóm tắt bài toán và đọc bài toán Tóm tắt:

- Có: 6 bạn Thêm: 3 bạn Có tất cả...bạn?

- Cho hs nêu lời giải và cách trình bày - Cho hs làm bài

- Gọi hs lên bảng chữa bài

- Nhận xét

3. Củng cố- dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài tập.

- Hs đọc bài toán

- Hs đọc tóm tắt bài toán

- Hs nêu - Hs làm bài

- 1 hs lên bảng làm Bài giải:

Có tất cả số bạn là:

6 + 3 = 9( bạn) Đáp số: 9 bạn - Hs lắng nghe

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện viết: Câu đố

A. Mục đích yêu cầu

- HS chép lại chính xác, không mắc bài câu đố về con ong - Điền đúng âm ch hay tr; v, d hay gi vào chỗ thích hợp.

- Rèn viết đúng cự ly, tốc độ các chữ đều và đẹp.

* Trọng tâm: HS chép lại chính xác bài câu đố về con ong.

B. Đồ dùng

- Bài viết mẫu, bảng phụ C. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài :

2. Hướng dẫn HS viết a, GV đọc mẫu

b, HD viết

- GV phân tích trên bảng:

+ chăm : ch + ăm ( phân biệt ch / tr ) + suốt : s + uôt + sắc

+ vườn: v + ươn + huyền + cây : c + ây

+ khắp : kh + ăp + sắc 3. HS viết bài.

- GV nhắc HS cách ngồi đúng, nhắc nhở về cách trình bày đoạn thơ: các chữ đầu dòng thẳng hàng và viết hoa.

4. HD làm bài tập chính tả

HS đọc tên bài: Câu đố

- HS đọc bài viết

- HS giải đố ( Con ong )

- HS tự phát hiện từ dễ viết sai

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó - HS tập viết bảng các tiếng, từ khó

- HS chép bài vào vở

- HS làm bảng con

(17)

a, Điền chữ ch hay tr b, Điền dấu v, d hay gi 5. Củng cố- dặn dò

- Khen những HS học tốt, chép bài đúng, đẹp.

- Chép lại đoạn thơ cho đúng.

- 2 nhóm HS lên bảng điền thi ...ạy ...anh bóng ...ỏ trứng ...ỏ cá cặp ...a

--- Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Vì bây giờ mẹ mới về

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng : khóc òa, hoảng hốt. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phảy. Biết đọc câu có dấu hỏi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, nhận biết được câu hỏi. Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.

B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các hoạt động dạy học I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc a, GV đọc mẫu:

b, HD luyện đọc

- GV gạch trên bảng các từ: khóc òa, hoảng hốt, đứt tay

- GV giảng từ:

+ hoảng hốt : mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ.

3. Ôn vần uc, ưc

a, Tìm tiếng trong bài có vần ưt b, Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc b, Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc .II. Củng cố

* Em có học tập bạn nhỏ trong bài không?

- Nêu lại nôi dung bài III. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài sau

HS đọc: Vì bây giờ mẹ mới về

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó - HS luyện đọc từng câu - Đoạn

- Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - đứt

- Mỗi HS tìm 1 từ ( tiếng ) - HS nối tiếp mỗi em nói 1 câu

- HS đọc lại bài

Luyện toán

Ôn tập

A. Mục tiêu

(18)

- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.

* Trọng tâm: Củng cố về so sánh các số và giải toán có lời văn.

B. Đồ dùng - Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học I. Bài mới

Hoạt động 1 : Thực hành

Mt: Học sinh biết viết số, đọc số, so sánh số có 2 chữ số và giải toán có lời văn

Bài 1: Viết các số:

Bài 2: Đọc mỗi số sau

Bài 3: Điền dấu >, <, =

- Hướng dẫn:Tính kết quả rồi so sánh.

Bài 4: Bài toán.

- Cho HS đọc bài.

- Nêu tóm tắt.

Tóm tắt.

Có: 10 cây cam.

Có: 8 cây chanh Tất cả có: ……cây?

Bài 5: Viết số lớn nhất có 2 chữ số

- HS làm bảng a) Từ 15 -> 25

15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25.

b) Từ 69 -> 79

69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79.

- HS làm miệng

35: Ba mươi lăm. 85:

41: Bốn mươi mốt 69:

64: Sáu mươi tư 70:

- HS làm vở

72 … 76 85 ... 65 55 … 81 42 ... 76 45 … 47. 33 ... 36 - Làm vở ô ly.

Bài giải Số cây có tất cả là:

10 + 8 = 18(cây)

Đáp số: 18 cây.

- Đại diện 2 nhóm lên làm.

+ Số lớn nhất có hai chữ số là: 99 II. Củng cố:

- Nêu nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- HS đếm các số từ 79 đến 99 III. Dặn dò:

- Về học bài.

- Chuẩn bị bài sau. - Giải toán có lời văn.

Ngày soạn: 25/05/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020

Buổi sáng:

(19)

Chính tả

Tiết 6: NGÔI NHÀ

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà trong khoảng 10- 12 phút

2. Kĩ năng:

- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần iêu hoặc yêu, điền chữ c hoặc k?

- Nhớ quy tắc chính tả: k+ i, ê, e.

- Làm được các bài tập 2-3 (SGK) 3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học và có ý thức học tập nghiêm túc II- Đồ dùng dạy học:

- Bài viết mẫu, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv:

I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Điền ch hay tr?

Thi ...ạy; ...anh bóng.

- Gọi Hs đọc lại các từ trên bảng.

- Gv nhận xét, tuyên dương II- Bài mới:

1. Hướng dẫn hs tập chép: (12’) - Đọc khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà.

- Tìm và viết những tiếng dễ sai trong bài.

- Tập chép đoạn văn vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Gv chấm 6 bài, nhận xét.

2. Hướng dẫn hs làm bài tập: (12’) a. Điền vần: iêu hay yêu?

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

(Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.)

- Gọi hs đọc lại bài.

- Nhận xét, chữa bài.

b. Điền chữ: c hay k?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

(Ông trông cây cảnh./ Bà kể chuyện./ Chị xâu kim.)

- Đọc lại các tiếng trong bài.

- Hướng dẫn hs ghi nhớ quy tắc: k+ i, ê, e.

- Cho hs nhắc lại quy tắc.

3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Yêu cầu hs về nhà chép lại bài.

Hoạt động của hs:

- 2 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs tự viết.

- Hs tự chữa lỗi.

- 1 hs đọc.

- Hs làm bài tập.

- 1 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Vài hs nhắc lại.

- Hs lắng nghe

(20)

--- Kể chuyện

Tiết 3: Niềm vui bất ngờ Sói và Sóc

A- Mục tiêu:

- Hs nghe gv kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, hs kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

- Hs hiểu nội dung câu chuyện : Sóc là con vật thông minh nên thoát khỏi tình thế nguy hiểm.

- Hs hào hứng nghe gv kể chuyện

- QTE:Quyền được hưởng tình yêu thương, chăm sóc của Bác Hồ

*Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK, câu chuyện C- Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kể chuyện Bông hoa cúc trắng.

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Gv kể chuyện: Niềm vui bất ngờ - Gv kể lần 1 để hs biết câu chuyện.

- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.

a. Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.

+ Tranh 1vẽ cảnh gì?

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?

+ Gọi hs kể đoạn 1.

- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự như trên.

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

b. Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện.

- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

- Gv chốt lại: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

3. Gv kể chuyện: Sói và Sóc

- Gv kể lần 1 để hs biết câu chuyện.

- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.

a. Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.

- 2 hs kể.

- 1 hs nêu.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe để nhớ câu chuyện.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs tập kể theo cặp.

- Hs đại diện 3 tổ thi kể.

- Hs nêu.

- Vài hs nêu.

(21)

- Gọi hs kể đoạn 1.

- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự như trên.

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

- Gv chia nhóm, yêu cầu hs kể - Nhận xét.

b. Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện.

- Sói và Sóc, ai là người thông minh? Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó.

- Gv chốt lại: Sóc là nhân vật thông minh...

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện

- Hs tập kể theo cặp.

- Hs đại diện 3 tổ thi kể.

- Hs nêu.

- Vài nhóm hs kể.

- Hs nêu.

- Hs lắng nghe ---

Toán

Tiêt 100: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng , trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20.

2. Kĩ năng: Giải bài toán có lời văn thành thạo phép trừ không nhớ 3. Thái độ: Hs có ý thức và tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KTBC: Hỏi tên bài cũ.

- Nêu các bước giải bài toán có văn.

- Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp.

- Nhận xét, tuyên dương B.Bài mới :

*Giới thiệu bài

*Dạy bài mới Bài 1:

- Gv cho hs nêu yêu cầu của bài Tóm tắt:

Có: 15 búp bê Đã bán: 2 búp bê Còn lại...búp bê?

- Yêu cầu hs làm bài - 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2:

- Hs nêu yêu cầu của bài - Tóm tắt bài toán

Tóm tắt:

Có: 12 máy bay

- 2hs nêu: Tìm câu lời giải, ghi phép tính, ghi đáp số.

- 1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải.

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs đọc bài toán

- Suy nghĩ tìm cách giải Bài giải:

Cửa hàng còn lại số búp bê là:

15- 2 = 13( búp bê) Đáp số: 12 búp bê

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs tóm tát bài toán

(22)

Bay đi: 2 máy bay Còn lại:...máy bay?

- Yêu cầu hs làm bài - 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn

- Gv nhận xét, chữa bài Bài 3: ( 5’)

- Học sinh nêu yêu cầu của bài.

- Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm:

- Hướng dẫn học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô vuông.

+ 3 - 5

- Đọc: Mười sáu cộng ba bằng mười chín, mười chín trừ năm bằng mười bốn.

Bài 4:

- Yêu cầu hs nêu đề bài - Tóm tắt bài toán Tóm tắt:

Có: 8 hình tam giác Tô màu: 4 hình tam giác Không tô màu....tam giác?

- Yêu cầu hs làm bài - 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn

- Gv nhận xét, chữa bài C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gv nhận xét giờ học. Cho học sinh nêu lại các bước giải một bài toán có lời văn.

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà làm bài tập vào vở ô li.

- Hs làm bài

- 1 hs lên bảng làm Bài giải:

Còn lại số máy bay là:

12- 2 = 10( máy bay) Đáp số: 10 máy bay - Hs nêu yêu cầu của bài

- Các em tự tính nhẩm và xung phong nêu kết quả, thi đua theo nhóm bằng hình thức tiếp sức.

15 – 2 + 6 = 19 12 + 5 – 3 - 4 = 10

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs tóm tắt bài toán

- Hs làm bài

- 1hs lên bảng làm Bài giải

Không tô màu số hình tam giác là:

8- 4 = 4 ( hình) Đáp số : 4 hình - Hs nêu

- Hs lắng nghe

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện viết: Ngôi nhà

A. Mục đích yêu cầu

- HS chép lại chính xác,trình bày đúng khổ thơ 3 của bài “ Ngôi nhà”

- Làm đúng bài tập chính tả; nhớ quy tắc chính tả k + i, e, ê.

- Rèn viết đúng cự ly, tốc độ các chữ đều và đẹp.

* Trọng tâm: HS chép lại chính xác,trình bày đúng khổ thơ 3 của bài “ Ngôi nhà”

1 6

19 14

(23)

B. Đồ dùng

- Bài viết mẫu, bảng phụ C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS viết a, GV đọc mẫu

b, HD viết

- Tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. Em hãy đọc câu thơ thể hiện tình yêu đó?

- GV phân tích trên bảng:

+ mộc : m + ôc + nặng

+ nước : n + ươc + sắc ( l / n ) + chim : ch + im

+ mùa : m + ua + huyền 3. HS viết bài.

- GV nhắc HS cách ngồi đúng, nhắc nhở về cách trình bày đoạn thơ: các chữ đầu dòng thẳng hàng và viết hoa.

4. Chữa lỗi

- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ, dừng lại ở chữ khó viết.

- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở

- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.

- GV chấm 1 số bài - Nhận xét II. Củng cố

- Khen những HS học tốt, chép bài đúng, đẹp.

III. Dặn dò

- Chép lại đoạn thơ cho đúng.

HS đọc tên bài: Ngôi nhà

- HS đọc bài viết

- HS tự phát hiện từ dễ viết sai

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó - HS tập viết bảng các tiếng, từ khó

- HS chép bài vào vở

- HS dùng bút chì soát bài viết của mình - HS ghi số lỗi ra lề vở

- HS đổi vở sửa lỗi cho nhau

--- Luyện toán

Ôn tập

A. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng giải toán và trình bày bài giải bài toán có lời văn.

- Rèn kỹ năng giải bài toán theo trình tự các bước.

* Trọng tâm: Rèn kĩ năng giải toán B. Đồ dùng

- Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học I. Bài mới

- Thực hành

Mt: Học sinh giải toán và thực hiện các

(24)

phép cộng trừ nhanh, đúng Bài 1 : Giải toán

- Học sinh đọc bài toán

- 1 học sinh lên bảng ghi tóm tắt bài toán

- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung Bài 2 : Hướng dẫn tương tự bài 1

Bài 3 : Thi đua thực hiện cộng, trừ nhanh - Giáo viên chia lớp 2 đội. Mỗi đội cử 6 em lên thực hiện ghi kết quả các phép tính vào ô.

- Chơi tiếp sức, đội nào nhanh, đúng là thắng cuộc

- Giáo viên nhận xét , tuyên dương đội thắng

Bài 4 :

- Gọi HS nhìn tóm tắt, đọc bài toán -1 học sinh lên bảng giải bài toán.

II. Củng cố- Dặn dò

- Yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài toán có lời văn

- Về nhà tự ra đề toán và giải bài toán đó.

Có : 15 búp bê Đã bán : 2 búp bê Còn lại : .... búp bê?

- 1 HS lên bảng trình bày bài giải Bài giải

Số búp bê cửa hàng còn lại là : 15 – 2 = 13 ( búp bê )

Đáp số : 13 búp bê - Học sinh tự giải bài toán vào vở

Bài giải

Số máy bay trên sân còn lại là : 12 - 2 =10 ( máy bay ) Đáp số : 10 máy bay

- 2 - 3

- 4 + 1

+ 2 - 5

- Có 8 hình tam giác. Lan đã tô màu 4 hình tam giác. Hỏi còn mấy hình tam giác chưa tô màu ?

Bài giải

Số hình tam giác chưa tô màu là : 8 – 4 = 4 ( hình )

Đáp số : 4 hình

- Nêu lại các bước giải bài toán có lời văn.

--- Ngày soạn: 26/05/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2020 Tập đọc

Tiết 18, 19: Đầm sen

A- Mục tiêu:

1. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý:

1 7 1 8 1 4

(25)

- Phát âm đúng các tiếng có âm dầu là s hoặc x (sen, xanh, xòe) và các tiếng có âm cuối là t (mát, ngát, khiết, dẹt).

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm.

2. Ôn các vần en, oen; tìm được các tiếng, nói được câu có vần en, vần oen.

3. Hiểu các từ ngữ: đài sen, nhị (nhụy), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

- Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.

- Trả lời được câu hỏi 1-2 (SGK) B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc.

C- Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

Hoạt động của gv:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc lại bài Vì bây giờ mẹ mới về, trả lời các câu hỏi trong bài.

- Gv đọc cho hs viết: cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt.

- Gv nhận xét.

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Luyện đọc: (20’) a. Gv đọc mẫu bài.

b. Hs luyện đọc:

- Luyện đọc các từ ngữ: xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết.

- Gv giải nghĩa các từ: đài sen, nhị (nhụy), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

- Luyện đọc các câu trong bài.

- Luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

3. Ôn các vần en, oen. (12’) a. Tìm tiếng trong bài có vần en.

b. Tìm từ chứa tiếng có vần en, oen.

c. Nói câu chứa tiếng có vần en, vần oen.

- Gọi hs nhìn tranh đọc 2 câu mẫu.

- Yêu cầu hs thi nói nối tiếp câu có tiếng chứa vần en, vần oen.

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài: (20’) - Đọc thầm cả bài văn.

+ Khi nở hoa sen trông đẹp ntn?

- Đọc câu văn tả hương sen.

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- Gọi hs đọc lại bài.

b. Luyện nói: (10’)

- Nêu yêu cầu luyện nói.

- Yêu cầu hs nhìn tranh nói theo mẫu.

Hoạt động của hs:

- 2 hs đọc và trả lời.

- Hs viết bảng con.

- Vài hs đọc.

- Hs lắng nghe.

- Đọc nối tiếp các câu.

- Đọc nối đoạn.

- Vài hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- Hs nêu.

- Nhiều hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Hs nối tiếp nói.

- Cả lớp đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu.

(26)

- Luyện nói trớc lớp.

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Cho hs đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Mời vào.

- 1 hs nói mẫu.

- Nhiều hs nói.

--- Sinh hoạt tuần 22

Phần 1: Sinh hoạt sao Chủ điểm: Bảo vệ môi trường

I/ Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Tạo môi trường sinh hoạt ngoài trời để giúp SNĐ làm quen với việc vừa học vừa chơi

2. Kĩ năng:

- Giúp các em sống tốt hơn và luôn là SNĐ tốt - Giúp các em hiểu biết bảo vệ môi trường 3. Thái độ:

- Giúp các em có tinh thần tự học, tính tự giác cao II. Chuẩn bị

* Đối với phụ trách :

- Chuẩn bị các nội dung sinh hoạt phù hợp với tâm lý các em.

- Tổ chức thiết kế tiết học thật nhẹ nhàng, vui tươi.

* Đối với Sao Nhi Đồng :

- Tuân theo sự hướng dẫn của phụ trách.

II/ Hoạt động dạy và học

PHỤ TRÁCH SAO NHI ĐỒNG

- Cho cả lớp hát

- Muốn có một môi trường xanh, sạch, đẹp chúng ta phải làm gì nào?

- Gv kết luận: Đó là những việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường. Và đó cũng chính là nội dung chủ điểm “Bảo vệ môi trường” chúng ta cùng sinh hoạt hôm nay

- Hỏi: để hướng tới chủ điểm: "Bảo vệ môi trường"

các em phải làm gì?

- Vậy để hướng tới chủ điểm: "Bảo vệ môi trường"

hôm nay cô sẽ tập cho các em bài hát: Bài ca xanh sạch

- PTS hát mẫu

- PTS tập từng câu cho các em

- NĐ hát, vỗ tay

- Hs trả lời: Trồng và chăm sóc cây, luôn giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp

- Trồng cây xanh, trồng hoa, thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Biết giữ gìn cảnh quan, môi trường luôn xanh sạch đẹp.

Biết phân loại rác, bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi

- Các sao đọc lời ca

(27)

Loa loa loa loa bạn gần bạn xa lại đây cùng hát chung một bài ca để cho tiếng loa vang bốn phương tám hướng bài ca về nước là vệ sinh môi trường sạch từ trong nhà sạch ra ngoài ngõ sạch đường sạch xóm chúng ta cùng chăm lo nguồn nước sạch trong chảy về khắp mọi nơi, bài ca xanh sạch là tiếng hát mọi người. Loa loa loa loa

- Hỏi: qua bài hát muốn nhắc nhở chúng ta điều gì - Hỏi: các em vừa được sinh hoạt sao theo chủ điểm nào? để hướng tới chủ điểm em phải làm gì?

- PTS nhận xét

- PTS nhận xét buổi sinh hoạt

- Về nhà nhớ học thuộc bài và giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức, biết bảo vệ môi trường, giữ gìn nhà cửa, trường lớp luôn ngăn nắp, sạch đẹp

- Các nhóm hát thi - cá nhân hát

- Biết giữ gìn môi trường sạch, đẹp mọi lúc, mọi nơi

- Sao trả lời các em khác bổ sung

- Hs lắng nghe và thực hiện

--- Phần 2: Kiểm điểm nề nếp học tập

I. Đánh giá hoạt động tuần 25 1.Sinh hoạt trong tổ

- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá các thành viên trong tổ mình

2.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung mọi hoạt động của lớp trong tuần.

3.Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 25 3.1. Nền nếp

- Chuyên cần: HS đi học đầy đủ.

- Giờ giấc: HS đi học đúng giờ.

- Ôn bài: Có ý thức tự quản giờ ôn bài.

- Trang phục, ý thức Đội: HS mặc quần áo lịch sự, gọn gàng.

3.2.Học tập: HS đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài ở nhà tốt trước khi đến lớp.

3.3.Đạo đức: Học sinh ngoan, lễ phép với thầy cô và người lớn.

3.4.Lao động, thể dục, vệ sinh

- HS biết giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh chung sạch sẽ, vứt rác đúng nơi quy định.

- Đảm bảo khuôn viên sạch sẽ.

3.5.Các hoạt động khác: HS tham gia các hoạt động do đội tổ chức.

II.Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 26 - Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, đúng giờ.

- Duy trì tốt nề nếp 15 phút ôn bài đầu giờ.

- Thực hiện tốt luật ATGT

- Tiếp tục bồi dưỡng HSNK, phụ đạo HSCCG vào các giờ học trên lớp và vào buổi 2.

- Tuyên truyền cho học sinh phòng chống các bệnh truyền nhiễm - Học mới ôn cũ cho hs.

Nguyễn Huệ, ngày …… tháng …. năm 2020 Tổ trưởng ký duyệt

(28)

Phạm Thị Hương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Q thường nhờ các bạn học giỏi trong lớp làm giúp bài tập rồi chép lại. b) A luôn thích đọc tác phẩm văn học, sưu tầm những câu chuyện, câu nói hay để vận dụng vào

DẠNG 4: XÁC ĐỊNH SỐ ĐIỂM BIỂU DIỄN CỦA PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHO TRƯỚC TRÊN ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC..8. BIỆN LUẬN NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC KHÔNG

A.. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất 1. Phương pháp chung. Sau đó, dựa vào bảng TABLE, ta tìm GTNN và GTLN.. Các trường hợp. Bài tập minh họa. Tìm giá trị lớn nhất

- Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà và có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.. - Phát

- Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà và có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.. - Phát

- Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà và có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.... - Phát

- Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà.; Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công

Tạm biệt và hẹn