• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 42 - ĐẠI SỐ 7

LUYỆN TẬP

THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ – TẦN SỐ

(2)

Bài tập: Bảng số liệu thống kê ban đầu về điểm kiểm tra học kì I môn toán của các em học sinh lớp 7A.

7 7,5 5 8 7,5 9 9 7 9 8 9.5 8 9,5 6 6 7 9 7,5 7,5 7,5 9,5 7 6 8,5 9,5 8 6,5 9 9 8,5 9 8 8,5 8 8 6

Tiết 42: LUYỆN TẬP

a) Dấu hiệu ở đây là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?

b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?

c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.

(3)

Bài tập: Bảng số liệu thống kê ban đầu về điểm kiểm tra học kì I môn toán của các em học sinh lớp 7A.

7 7,5 5 8 7,5 9 9 7 9 8 9.5 8 9,5 6 6 7 9 7,5 7,5 7,5 9,5 7 6 8,5 9,5 8 6,5 9 9 8,5 9 8 8,5 8 8 6

a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh lớp 7A - Số các giá trị: 36

b) Số các giá trị khác nhau: 9 c) Các giá trị khác nhau:

Tần số tương ứng:

5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5

1 4 1 4 5 7 3 7 4

(4)

I) Ch÷a bµi tËp

Bài tập 1 ( Sgk tr7) : Lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho

một cuộc điều tra nhỏ mà em quan tâm (điểm một bài

kiểm tra của mỗi em trong lớp,số bạn nghỉ học trong

một ngày của mỗi lớp trong trường,số con trong từng

gia đình sống gần nhà em…….)

(5)

Bài tập 3 (sgk-tr8): Thời gian chạy 50m của các học sinh trong một lớp 7 được thầy giáo dạy thể dục ghi lại trong hai bảng 5 và 6

Sè thø tù cña häc sinh nam

Thêi gian (gi©y)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

8,3 8,5 8,5 8,7 8,5 8,7 8,3 8,7 8,5 8,4 8,5 8,4 8,5 8,8 8,8 8,5 8,7 8,7 8,5 8,4

Sè thø tù cña häc sinh nữ

Thêi gian (gi©y)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

9,2 8,7 9,2 8,7 9,0 9,0 9,0 8,7 9,2 9,2 9,2 9,0 9,3 9,2 9,3 9,3 9,3 9,0 9,2 9,3

Bảng 6 Bảng 6 Bảng 5

Bảng 5

Lời giải :

a50m của mỗi HS (nam, nữ)

b) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:

Bảng 5 :

- Số các giá trị là 20

- Số các giá trị khác nhau là 5 Bảng 6 :

- Số các giá trị là 20

- Số các giá trị khác nhau là 4 c)Bảng 5 :

Các giá trị khác nhau là : 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 Tần số lần lượt là: 2; 3; 8; 5; 2 Bảng 6 :

Các giá trị khác nhau là:8,7; 9,0; 9,2; 9,3 - Tần số lần lượt là: 3; 5; 7; 5

(6)

Khối lượng chè trong từng hộp( tính bằng gam)

100 100 98 98 99 100 100 102 100 100

100 101 100 102 99 101 100 100 100 99

101 100 100 98 102 101 100 100 99 100

Bài tập 4 (sgk-tr9) : Chọn 30 hộp chè một cách tuỳ ý trong kho của một cửa hàng và đem cân, kết quả được ghi lại ở bảng 7 (sau khi đã trừ khối lượng của vỏ)

Hãy cho biết

a)Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó

b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng

Giải:

a) Dấu hiệu : khối lượng chè trong từng hộp.

- Số các giá trị : 30

b) Số các giá trị khác nhau là : 5

c) Các giá trị khác nhau là : 98; 99; 100; 101; 102

Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là : 3; 4; 16; 4; 3

(7)

Ô chữ gồm 5 hàng ngang và một từ chỡa khóa

Thầy giáo gọi năm học sinh, mỗi học sinh được gọi sẽ chọn một trong năm câu hỏi. Em nào trả lời đúng sẽ cho xuất hiện từ hàng ngang tương ứng với câu hỏi đó. Trong từ hàng ngang sẽ có một chữ màu đỏ thuộc từ chìa khóa.

Em nào trả lời sai, từ hàng ngang tương ứng sẽ không xuất hiện. Sau khi 5 học sinh trả lời xong, học sinh sẽ giải từ chìa khóa.

(8)

T H Ố N G K Ê

S Ố L Ầ N

S Ố L I Ệ U B Ả N G

1

C Ộ T S Ố

5

3

2

N

T

S

T Ầ N S Ố

1. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu ...

2. Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng……. số các đơn vị điều tra.4. ...xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu 3. Mỗi ... là một giá trị của dấu hiệu.

là tần số của giá trị đó.

5.Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các...

4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các em về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK + Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX?. + Sưu tầm văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX (Phan

- Cô có phiếu học tập, trong phiếu học tập, đã điền sẵn một số dữ liệu, các em hãy hoạt động nhóm, đọc trong SGK tìm tiếp dữ liệu để hoàn thành bảng thống kê

- HS tự kiểm tra kiến thức bằng cách trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.. - Thảo luận nhóm sôi nổi; có tinh thần hợp tác để chốt kiến

Bước 1: Nhập dữ liệu thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn học sinh lớp 10A vào phần mềm bảng tính và lập bảng tần số như sau đây:... Nhập hàm tính số liệu

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của học sinh:   Đọc bài và trả lời các câu hỏi . HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU.. a. Mục

- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả các phép tính bằng cách sử dụng phép chia trong bảng chia 2, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học,

- Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng...

2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Học sinh: SGK, thước thẳng, học kỹ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 3. HOẠT