• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

N =20

§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

1. Lập bảng “ tần số ”

* Bảng tần số gồm có hai dòng

:

- Dòng 1: ghi các giá trị (x) khác nhau của dấu hiệu - Dòng 2: ghi các tần số (n) tương ứng

•Lưu ý: Bảng “ Tần số ” còn gọi là

bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu

Bảng 8

28 30 35 50

Giá trị (x) Tần số( n)

Giá trị (x)

Tần số( n)

22 88 7 7 3 3

28 30 35 50

2 8 7 3 N =20

VD: Lập bảng “ Tần số ” từ bảng 1 SGK:

2. Chú ý

a) Có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng dọc

Giá trị (x)

Tần số (n)

28 2

30 8

35 7

50 3

N=20

Bảng 9

(2)

 Tuy có 20 lớp đi trồng cây nhưng chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50

 Chỉ có 2 lớp trồng được 28 cây, song lại có đến 8 lớp trồng được 30 cây

 Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây Sử dụng bảng 8, bảng 9 trả lời các câu hỏi:

1) Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?

2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?

3) Tần số nhỏ nhất là mấy? Nó có giá trị tương ứng là bao nhiêu?

4) Tần số lớn nhất là mấy? Tìm giá trị tương ứng của nó?

Nhận xét:

CÂU HỎI

Số cây Số lớp

(3)

2. Chú ý

a) Có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng dọc

c) Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.

b) Từ bảng thống kờ ban đầu cú thể lập bảng tần số (bảng phõn phối thực nghiệm).

(4)

Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11.

Bài 6:

2

4

1

3 0

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Từ đó lập bảng “tần số”

b) Hãy nêu nhận xét từ bảng trên và số con của gia đình trong thôn.

+ Số con của các gia đình trong thôn chủ yếu thuộc vào khoảng nào?

+ Số gia đình đông con, chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Số con của mỗi gia đình (x)

Tần số

Bảng 11

ĐÁP ÁN

b) Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 1 đến 4 con - Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất

0

0

0 1

1

1 1 1

1

2

1

2

2 2

2

2 2

2

2

2

2

2 2

2

2

2

2

2 2

2 2

2 2 2

2 2

2

2 2

2 2 2 2

3

3

3

3

3 3 3 3

4

4 4

3

BẢNG TẦN SỐ

0

1 2

4 1 3

2 1

2

3

4 1

2 3

4 5

6

7 8

9

10

11 12

13 14 15

16 1 17

2

3

4

5 1

2

+ + + + N=30

- Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm khoảng (5+7):30.100  23,3 %

=

§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

(5)

§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

Bài 5: TRÒ CHƠI TOÁN HỌC:

Thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu bảng 10:

Tháng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tần số (n)

N=

(6)

 Nắm vững cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu

 Hiểu lợi ích của bảng tần số trong công tác điều tra

 Bài tập về nhà: bài 7 SGK trang 11

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

* Đối với bài học ở tiết này:

*

Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Tiết 44: Luyện tập

 Xem trước bài tập 8, 9 (tr12 – sgk)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Nếu để tuyên dương thành tích của các trường thì theo em chỉ với bảng này là chưa đủ. Mà cần có bảng ghi đầy đủ tên từng trường cùng với số bài dân ca mà trường

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại