• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Và Đáp Án Olympic Toán 10 Tỉnh Quảng Nam 2015-2016

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi Và Đáp Án Olympic Toán 10 Tỉnh Quảng Nam 2015-2016"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM KỲ THI OLYMPIC 24–3

LẦN THỨ NHẤT Môn thi: TOÁN 10

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.

Câu 1 (5,0 điểm).

a) Giải phương trình 3x 4  x 2 x 3   . b) Giải hệ phương trình

 

 

2 2

2 2

3x 2y 1 4y 4y 21 3x 2y 1 x 20.

    



  



Câu 2 (3,0 điểm).

a) Tìm tập xác định của hàm số : y x33x24.

b) Cho hai hàm số y x 22x 3 và y 4x m (m là tham số). Tìm m để đồ thị các hàm số

trên cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho khoảng cách từ trung điểm I của đoạn thẳng AB đến các trục tọa độ bằng nhau.

Câu 3 (3,0 điểm).

Cho ba số thực dương x, y, z thỏa x + y + z =3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

 

3

 

3

 

3

3 2 2 3 2 2 3 2 2

2x 3y z 2y 3z x 2z 3x y

P .

3 z x 1 3 x y 1 3 y z 1

     

  

  

Câu 4 (2,0 điểm).

Trên đường tròn có bán kính bằng 1 ta lấy 17 điểm bất kỳ. Chứng minh rằng trong 17 điểm đó có ít nhất ba điểm tạo thành ba đỉnh của một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1

20. Câu 5 (4,0 điểm).

a) Cho tam giác ABC vuông tại B có A 600. Gọi M là trung điểm cạnh BC, N là điểm thỏa mãn AN 2AC

5

 

. Chứng minh AM  BN.

b) Cho hai đường tròn (O1; r) và (O2; R) tiếp xúc trong tại A ( r < R ). Qua điểm A vẽ cát tuyến cắt (O1) tại B và cắt (O2) tại C (B; C khác A). Một đường tròn (T) thay đổi luôn qua B và C cắt (O2) ở D (D khác C) và cắt (O1) ở E (E khác B). Gọi M là giao điểm của CD và BE.

Chứng minh điểm M luôn di động trên một đường thẳng cố định.

Câu 6 (3,0 điểm).

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (T) có đường chéo

(2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

KỲ THI OLYMPIC 24–3 QUẢNG NAM LẦN THỨ NHẤT Môn thi: TOÁN 10

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Nội dung Điểm

Câu 1

5,0 Giải phương trình: 3x 4  x 2 x 3   (1) 2,0 ĐK: x  4/3 (*).

Khi đó: (1)  2x 6 x 3 3x 4 x 2

  

  

 x 3 (thoa (*))

3x 4 x 2 2 (2)

 

    

(2)  (3x 4)(x 2) 3 2x     x2 – 14x + 17 = 0 và x ≤ 3/2

 x 7 4 2  (thỏa (*)). Vậy (1) có 2 nghiệm: x = 3 và x 7 4 2  .

0,25 0,5 0,5 0.25 0,25 0,25 b) Giải hệ phương trình

 

 

2 2

2 2

3x 2y 1 4y 4y 21 3x 2y 1 x 20.

    



  

 3,0

 

 

2 2

2 2

3x 2y 1 4y 4y 21 3x 2y 1 x 20

    



  



   

 

2 2

2 2

3x 2y 1 2y 1 20 3x 2y 1 x 20

    

 

  



(I) Đặt t = 2y – 1 thì hệ (I) trở thành:

2 2

2 2

3x t t 20 (1) 3xt x 20 (2)

  



 



Nếu (x ; t) là nghiệm của hệ trên thì x > 0 và t > 0.

Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta được:

2 2

3xt(x t) t  x (x t)(3xt x t) 0 (1)   

 x t (vì x > 0, t > 0 nên 3xt + x+t > 0) Thay t = x vào (1) ta được: 3x3 = x2 + 20.

3x3x220 0 (x 2)(3x 25x 10) 0   x = 2

khi đó x = 2  2y – 1 = 2  y 3

 2 Vậy, hệ đã cho có nghiệm

x; y

2;3

2

 

  

0.5

0.25 0.25 0.5 0,25 0,25 0.25 0,25 0.25 0.25

(3)

Câu Nội dung Điểm Câu 2

3,0 a) Tìm tập xác định của hàm số : y x33x24 1,0 Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi : x33x2 4 0

(x 2) (x 1) 02

   

x 2 x 2

x 1 0 x 1

   

 

    

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = {–2}  [1 ; +)

0,25 0,25 0,25 0,25

b) Tìm m … 2,0

Gọi (P) là parabol y x 22x 3 và d là đường thẳng y 4x m

PT hoành độ g/đ của (P) và d là: x22x 3 4x m   x22x m 3 0   (1) (P) và d cắt nhau tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi:

PT (1) có hai nghiệm phân biệt    ' 0 m 4 Gọi x ; xA B là 2 nghiệm của (1), I là trung điểm AB nên:

A B

I x x

x 1

2

   ; yI 4xI  m m 4.

I I

d(I;Ox) d(I;Oy)  y  x

m 4 1 m 3 hoac m 5

        Kết hợp với m > – 4 ta được m = –3.

0.25 0.5

0.5 0.25 0.25 0.25 Câu 3

3,0

Tìm GTLN

Ta có 2x 3y z x 2y 3     

x 1 

 

y 1 

 

y 1 

3 x 1 y 13

 

2

Khi đó

2x 3y z

327 x 1 y 1

 

2.

Tương tự cho hai hạng tử còn lại

0,5 0,25 0.25 Do xz x z 3 x z , x 0, z 0   3 2 2    . (bất đẳng thức Côsi) nên:

     

     

 

3 2 2

3 2 2

2x 3y z 27 x 1 y 1 y 1 z 1 x 1 27 z 1 3 z x 1

    

 

  

 .

Tương tự cho hai hạng tử còn lại

0,5 0.25

 

   

   

 

 

2 2 2

2

y 1 z 1 x 1

P

27 z 1 x 1 y 1 x y z 3

x y z 3 6

  

  

  

  

     

0,25 0.5

(4)

ít nhất 3 điểm, giả sử 3 điểm đó là M,N, P. ( với AB 1CV(O)

8

 )

Ta có SMNPSvp ( Svp diện tích viên phân)

Mà Svp Sq S OAB 2 2 2

8 4 8

  

    

Vậy có ít nhất 3 điểm trong 17 điểm đã cho lập thành 1 tam giác có diện tích nhỏ hơn 2 2 3, 2 2.1, 4 1

8 8 20

  

  .

0,5 0,25 0.25

0,5

Câu Nội dung Điểm

Câu 5 40

a) 2,0

M C

B

A N

Giả sử AB = 1 thì BC 3 AN 2AC

 5

 

=>BN BA 2(BC BA)

 5 

   

=>5BN 3BA 2BC  

AM AB BM 

  =AB 1BC

2

 

2AM 2AB BC  

   

2 2

10AM.BN 3BA 2BC 2BA BC 6AB 2BC (do BA BC)

   

   

     

= –6 + 6 = 0 Vậy: AM  BN

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Chứng minh M di động trên đường cố định 2,0

M

E A B

O1 O2

C D

Ta có: PM/(T) =MD.MC= MB.ME

M/(O )2

P = MD.MC PM/(O )1 = MB.ME Suy ra: PM/(O )2 = PM/(O )1

=> M nằm trên trục đẳng phương của (O1), và (O2) nên MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1)(O2)

 M di động trên đường thẳng cố định là

tiếp tuyến tại A

0.25 0.25 0.25 0.25

0.5 0.5

Câu 6 a)

(5)

3,0

H

M(3;1)

C(4;-2) A

B D

E(-1;-3)

F(1;3)

+ Gọi H là trực tâm tam giác ABD, ta có AB  BC  DH qua E + Chứng minh được tứ giác BHDC là hình bình hành

+ C và H đối xứng qua M, tìm được H(2;0).

+ Viết được PT đường thẳng DH: x –y –2=0.

+ Viết được PT đường thẳng AB : x + y – 4 = 0.

+Gọi B(b; 4 – b ) thuộc AB. Vì M là trung điểm BD, suy ra D(6 – b; b – 6 ).

D nằm trên DH nên ta có (6 – b ) – (b – 6 ) – 2 = 0 hay b = 5.

Suy ra : D(1 ; – 1 ) và B(5 ; – 1 ).

+Đường cao (AH) đi qua H(2; 0) và vuông góc BD nên có PT : x – 2 =0.

+ A là giao điểm của AH và AB nên A(2;2).

0,25 0,5 0,25

0.5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 5: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng.. Chứng minh: PMN  PNM bằng

Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N. Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Điểm C di chuyển trên đường nào?..

a) Học sinh tự lập bảng giá trị và vẽ đồ thị. Học sinh tự lập bảng giá trị và vẽ đồ thị. KL: Tuổi của đàn cá là 5 tháng.. Góc nhìn khoảng 43 o.. a) Học sinh tự lập bảng giá

Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn.. Trên tia đối tia MA lấy điểm I sao cho MI

b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ).. b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ

Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O; I và J lần lượt là trung điểm của AD và BC... Chứng minh rằng: B, M, N

a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. b) Nếu hai đường tròn

cho thấy các thời điểm phun GA 3 khác nhau trong thí nghiệm có ảnh hưởng tương tự nhau tới số lượng quả trên cây của cam Sành.. Các nồng độ phun GA 3 có ảnh