• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 31 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN

: (Thời gian thực hiện :3 tuần

Tên chủ đề nhánh : Mùa hè Thời gian thực hiện: từ ngày

TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TR - TH DC SÁNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1.- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.

- Chơi theo ý thích 2. Điểm danh

3. Trò chuyện với trẻ về chủ đề mùa hè.

4. Thể dục sáng:

- Trẻ thích đến lớp, đến trường.

- Tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trẻ biết tên mình tên bạn.

- Biết dạ cô khi gọi đến tên.

- Trẻ biết trò chuyện cùng cô và biết trả lời những câu hỏi đơn giản của cô.

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của mùa hè.

- Trẻ biết tập đúng các động tác theo cô.

- Tạo thói quen thể dục cho trẻ.

- Phát triển các cơ vận động cho trẻ.

- Giáo dục trẻ yêu thích tập thể dục.

- Phòng học thông thoáng sạch sẽ - Các góc

- Sổ điểm danh - Câu hỏi..

- Sân tập sạch sẽ, an toàn. .

(2)

MÙA HỀ ĐẾN RỒI

; từ ngày 22/ 04 đến ngày 10/ 05 năm 2019).

.đến rồi. Số tuần thực hiện : 1 tuần.

từ ngày 22/ 04đến ngày 26/ 04/ 2019)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Đón trẻ: - Cô đến sớm vệ sinh thông thoáng phòng học, lau nhà lấy nước uống.

- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp.

- Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ các bạn, cô trao đổi với phụ huynh về trẻ

- Cô hướng đẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trẻ chơi đồ chơi cô bao quát trẻ.

- Giáo dục trẻ biết chào mọi người,chơi đoàn kết với các bạn

2. Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp - Cô gọi tên từng trẻ

3. Trò chuyện: Trò chuyện về mùa hè.

- Cho trẻ hát bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” và đàm thoại:

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Trong bài hát có nhắc tới gì?

+ Mùa hè thời tiết như thế nào ?

+ Khi đi ra ngoài chúng mình phải làm gì?

- Giáo dục trẻ biết đội mũ, nón khi đi ra ngoài trời.

4. Thể dục buổi sáng: Tập bài tập PTC + Khởi động: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ đi vận động theo bài “đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp các kiểu đi.

+ Trọng động: BTPTC:

+ ĐT1: Cây cao + ĐT2 Cỏ thấp + + ĐT3: Gieo hạt + ĐT4: Nẩy Mầm

TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, thả đỉa ba ba,

+ Chân: gà bới đất - Cô hướng dẫn trẻ tập mỗi động tác 2 lần 4 nhịp

+ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại một hai vòng nhẹ nhàng.

- Trẻ chào cô giáo. bố mẹ, các bạn.

- Trẻ cất đồ dùng - Trẻ chơi đồ chơi

- Trẻ dạ cô

-Trò chuyện cùng cô

- Trẻ khởi động cùng cô.

-Tập theo cô - Đi lại nhẹ nhàng

(3)

TỔ CHỨC CÁC

HOT ĐNG NGOÀI TRI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1.Hoạt động có mục đích:

- Quan sát thời tiết

- Quan quanh canh trường

2. Chơi vận động:

- Năng nghe tiếng kêu của một số con côn trùng

3.Chơi tự do:

- Chơi vẽ phấn trên sân.

- Chơi với cát, nước.

- Hứng thú tham gia hoạt động.

- Trẻ biết quan sát cùng cô.

- Trẻ được làm quen với khí hậu ,thiên nhiên, thời tiết ngoài trời.

- Giáo dục trẻ biết đội mũ nón khi đi ra ngoài.

- Trẻ biết nắng nghe tiếng kêu của một số con côn trùng, đoán được tiếng kêu của một số con côn trùng

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ.

-Địa điểm quan sát . - giầy, dép, mũ....

- Sân chơi

- Phấn.

(4)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ

1.Hoạt động có mục đích:

*Ôn định tổ chức: - Cô kiểm tra sức khỏe , cho trẻ đội mũ đeo dép cho trẻ lên tàu đến địa điểm quan sát.

* Quan sát: Thời tiết

+ Các con quan sát xem thời tiết hôm nay ntn?.

+ Trên bầu trời có gì?(có ông mặt trời, mây).

+ Trời nắng hay râm?,nóng hay lạnh?

- Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với mùa., trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường

* + Quan sát : quanh sân trường.

+ Các con cho cô biết trong trương có những cây gì ? - Lá rau có màu gì?

- Đây là củ gì?

- Lá củ xả có màu gì?

- Ngoài rau cải, củ xả ra Còn có rau gì nữa?

Các loại rau cung cấp chất gì?

- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh tốt cho cơ thể, trẻ biết chăm sóc tưới nước cho rau

2.Trò chơi vận động: Nắng nghe tiếng kêu của một số con cô trùng

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, - Cách chơi: Cô cho trẻ đứng vòng tròn

+ Cô nói các con hãy đoán xem tiếng kêu của con gì vậy.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần..

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

.3.Chơi tự do:- Cô cho trẻ chơi tự do vẽ phấn trên sân.

- Cô cho trẻ chơi với cát nước

- (Cô bao quát trẻ, động viên trẻ kịp thời.

- Trẻ quan sát.

- Trả lời - Trẻ quan sát.

- Rau cải - Màu xanh ạ!

- Củ xả

- Màu xanh ạ!

- Rau mùng tơi - Vi ta min

- Trẻ chơi.

-Trẻ chơi

-Trẻ chơi

(5)

TỔ CHỨC CÁC

HOT ĐNG GÓC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨNB Ị

- Góc phân vai: Làm cô bán hàng nước

Góc HĐVĐV: Xây công viên nước.

- Góc sách: Xem tranh theo chủ đề, truyện, tô màu nước biển.

- Góc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát về chủ đề

Góc phân vai:

-Trẻ biết vào góc chơi - Trẻ biết nhập vai chơi.

-Trẻ tập làm người bán hàng

- Rèn cho trẻ cách trả lời, giao tiếp giữa các vai chơi.

- Rèn luyện khả năng khéo léo của trẻ.

Góc HĐVĐV

- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.

- Phát triển óc sáng tạo.

-Biết cách xem tranh ảnh theo chủ đề...

-Rèn sự chú ý cho trẻ.

Góc nghệ thuật:

- Biết thể hiện các bài hát về chủ đề.

- Trẻ mạnh dan tự tin khi biểu diễn

- Đồ chơi

- Một số đồ chơi xếp hình

- Tranh ảnh

- Dụng cụ âm nhạc.

(6)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ

* Ổn định tổ chức:

Trò chuyện về chủ đề, cô nhắc lại chủ đề khám phá.

“ mùa hè đến rồi”. Đặt câu hỏi đàm thoại với chủ đề mùa hè đến rồi.

1. Thỏa thuận chơi:

- Hỏi trẻ: Lớp mình gồm có những góc chơi nào?

- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con gồm những góc sau: Góc nghệ thuật, góc đóng vai , góc HĐVĐV, góc sách.

- Con thích chơi ở góc nào?

- Con rủ bạn nào cùng chơi?

- Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi

- Con định đóng vai gì? Chơi ở góc nào?

- Con sẽ chơi như thế nào ở góc đó?

2.Qúa trình chơi:

- Cô chọn một trẻ nhanh nhẹn làm nhóm trưởng để phân vai chơi cho các bạn trong nhóm.

- Cô dặn dò trẻ trong khi chơi các con phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các con phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ.

- Góc nào còn lúng túng. Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ.

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

3. Kết thúc :- Cô nhận xét trong quá trình trẻ chơi.

- Cô cho trẻ thu dọn cất đồ dùng đồ chơi.

- Trò chuyện

- Trả lời theo ý hiểu.

- Lắng nghe.

- Trả lời.

-Trẻ phân vai chơi

- Trẻ chơi.

-Trẻ cất đồ dùng đồ chơi

(7)

TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Trước khi ăn

2. Trong khi ăn

3. Sau khi ăn

- Trẻ biết các thao tác rửa tay.

- Trẻ hiểu vì sao phải rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ biết tên các món ăn và tác dụng của chúng đối với sức khỏe con người.

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, các món ăn.

HOT ĐNG NG

1.Trước khi ngủ

2. Trong khi ngủ

3. Sau khi ngủ

- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc.

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau khi ngủ dậy.

- Phản, chiếu, gối.

HOẠT ĐỘNG

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Trước khi ăn:

- Cô cho trẻ làm vệ sinh: Cô cùng trẻ nhắc lại các thao tác rửa tay theo 6 bước.

- Tổ chức cho trẻ rửa tay.

( Trẻ nào chưa thực hiện được cô giúp trẻ thực hiện).

- Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước.

- Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt theo đúng quy trình - Cho trẻ xếp hàng làm thao tác rửa mặt.

2. Trong khi ăn:.

- Tổ chức cho trẻ ăn.Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

3.Sau khi ăn:

-Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng.

- Cất ghế đúng nơi quy định.

- Trẻ nghe và thực hành các bước rửa tay, rửa mặt cùng cô cùng cô.

- Trẻ tập rửa tay.

-Trẻ rửa mặt

1. Trước khi ngủ: Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ . - Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ”.

2. Trong khi ngủ: Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.

3. Sau khi ngủ: Trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài “ Đu quay”.

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

- Trẻ vào phòng ngủ.

- Trẻ đọc.

- Trẻ ngủ.

- Trẻ tập.

TỔ CHỨC CÁC

(9)

HOT ĐNG CHIỀU

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Nghe đọc truyện, ôn các bài hát, bài thơ, tập kể chuyện theo tranh.

2. Chơi hoạt động theo ý thích

3. Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần

4.Vệ sinh - Trả trẻ

- Trẻ nhớ lại được các hoạt động buổi sáng.

-Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích.

-Trẻ mạnh dạn tự tin, yêu thích văn nghệ

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn.

- Biết 3 tiêu chuẩn bé ngoan.

-Trẻ biết chào cô, chào bạn trước khi về

- Câu hỏi đàm thoại

-Các góc chơi, đồ chơi.

Dụng cụ âm nhạc

- Bé ngoan, cờ

-Đồ dùng cá nhân của trẻ.

HOẠT ĐỘNG

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ôn lại các bài hát, bài thơ, câu chuyện … + Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?

+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại.

+ Tổ chức cho trẻ ôn bài thơ “ Cầu vồng”, truyện “ Mèo nhát”, cho trẻ đọc đồng dao “ dung dăng dung dẻ”.

2. Chơi theo ý thích ở các góc.

- Cô bao quát trẻ chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết 3. Nhận xét - nêu gương Biểu diễn văn nghệ

+ Cô cho trẻ hát biểu diễn những bài hát về chủ đề “ Mùa hè đến rồi” .

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan + Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần.

4. Vệ sinh – trả trẻ

- Cô cho trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi về.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh . Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày .

- Nhắc trẻ chào cô chào bạn trước khi ra về.

- Trả lời

-Trẻ chơi

- Trẻ hát - Nhận xét

- Làm vệ sinh

- Chào cô, chào bạn.

Thứ 2 ngày 22 tháng 04 năm 2019

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: Bước qua vật cản ném bóng qua dây TCVĐ: Bật qua suối

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: :

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức:

- Trẻ biết cách ném qua vật cản ném bống qua dây một các thành thạo - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động

2- Kỹ năng:

- Rèn sự khéo léo cho trẻ khi tấp bài thể dục.

- Rèn kỹ năng ném cho trẻ, và sự chú ý cho trẻ.

3- Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục.

- yêu thích môn học

II- CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô:

- Vạch xuất phát.

- Túi cát 1. Đồ dùng của trẻ:

- Túi cát

2. Địa điểm tổ chức:- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

+Muốn cho cơ thể lớn lên khỏe mạnh các con phải làm gì?

À đúng rồi ! chúng mình phải ăn uống hợp lý, thường xuyên tập thể dục các con nhớ chưa!

2. Giới thiệu bài:

Hôm nay cô và các con cùng đến với tiết thể dục có tên là

“Bước qua vật cản ném bóng qua dây” các con hãy tập cùng cô nhé.

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.

2. Hướng dẫn:

* Hoạt động 1:Khởi động

Cô và trẻ vận động theo bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi kết hợp

- Tập thể dục ạ!

- Vâng ạ.

-Lắng nghe

- Khởi động cùng

(12)

các kiểu đi chạy ra sân.

* Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung:

+ ĐT1: Cây cao + ĐT2: Cỏ Thấp + ĐT3: Gieo hạt + ĐT4: Nẩy Mầm

- Động viên khuyến khích trẻ tập.

- Vận động cơ bản: Bước qua vật cản ném bóng qua dây + Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc, quay mặt vào nhau.

+ Cô giới thiệu vận động: Bò có mang vật trên lưng.

+ Cô thực hiện mẫu lần 1: Chậm

+ Cô thực hiện mẫu lần 2: Phân tích động tác

+ Tư thế chuẩn bị cô đứng sát vạch xuất phát khi có hiệu lệnh cô bước qua vật cản và lấy bóng khi ném cô cầm bóng bằng tay phải mắt nhìn thẳng về phía trước cô đứng chân trái bước lên một bước tay phải cầm bóng dâng ngang tâm mắt và ném mạnh qua dây.

- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu.

- Cô lần lượt cho trẻ thực hiện 2- 3lần - Cô quan sát sưả sai cho trẻ.

- Động viên khuyến khích trẻ tập.

.- Trò chơi vận động: “Bật qua suối”.

+ Giới thiệu trò chơi

- Cô giới cách chơi trò chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.

+ Động viên khuyến khích trẻ chơi.

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không sô đẩy nhau.

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 4. Củng cố giáo dục

- Hỏi trẻ hôm nay các con được tập bài vận động gì?

- Được chơi trò chơi gì?

- Nhận xét – Tuyên dương 5. Kết thúc: Chuyển hoạt động

- Tập theo cô các động tác

.- Chú ý quan sát

- Lắng nghe

-Trẻ thực hiện mẫu

- Trẻ thực hiện.

-Lắng nghe

- Chơi trò chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

(13)

………...

………

Thứ 3 ngày 23 tháng 04năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC

Thơ: “ Cầu vồng”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”.

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức

- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ “ Cầu vồng”.

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ cảm nhận được bài thơ - Trẻ biết đọc theo cô từng câu của bài thơ.

2- Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ đọc to rõ ràng.

- Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ khả năng ghi nhớ.

3- Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp, yêu quý thiên nhiên.

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng – đồ chơi của cô và trẻ:

- Tranh minh hoạ bài thơ.

- Que chỉ.

2. Địa điểm: - Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1) Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài: “ Cho tôi đi làm mưa với”

- Các con vừa hát bài hát gi?

- Bài hát nói về gì?

- Giáo dục bạn nhỏ mơ ước được làm mưa để giúp ích cho mọi người sau mỗi cơn mưa rào thì xuất hiện cầu vồng rất đẹp đấy . Hôm nay cô dạy các con bài thơ nói về cầu vồng đấy các con chú ý nghe cô đọc bài thơ này nhé.

2) Hướng dẫn :

a. Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần 1: Diễn cảm

- Trẻ hát

- Cho tôi đi làm mưa với

- Vâng ạ!

- Lắng nghe

(14)

- Cô dộc lần 2: Kèm tranh

+ Giới thiệu tên bài thơ.“ Cầu vồng” .

+ Cô giảng nội dung : Bài thơ nói về hiện tượng thiên nhiên khi mưa vừa tạnh xuất hiện chiếc cầu vồng rất đẹp với nhiều màu sắc đấy các con ạ!

- Cô đọc lần 3: Kết hợp tranh chỉ chữ.

b.Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Bài thơ có tên là gì?

+ Cho cả lớp đọc to tên bài thơ (2 – 3 lần) - Bài thơ nói về gì?

- Cầu vồng có hình dáng như thế nào?

- Cầu vồng có màu gì?

=> Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc từng câu đến hết bài 2-3 lần.

- Cô mời từng tổ , cá nhân, nhóm đọc.

( Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc).

- Cả lớp đọc lại một lần.

3. Củng cố giáo dục:

- Các con vừa được học bài thơ gì?

-Về nhà các con nhớ đọc bài thơ này cho ông bà , bố mẹ cùng nghe nhé.

4. Kết thúc: Cho trẻ vận động bài “ Cho tôi đi làm mưa với”

- Lắng nghe

- Cầu vồng - Trẻ đọc.

- Trả lời - Cong cong ạ!

- tím, xanh, vàng..

- Trẻ đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc.

- Trẻ đọc - Cầu vồng.

- Vâng ạ!

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………

Thứ 4 ngày 24 tháng 04 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : Nhận biết

Nhận biêt thời tiết mùa hè

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chơi “ Thi xem ai chọn đúng”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức:

(15)

- Trẻ nhận biết được thới tiết của mùa hè, nóng, bức - biết phải mặc quần áo phù hợp với mùa hè

2. Kỹ năng:

- Rèn khả năng quan sát, nhận biết của trẻ trẻ

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ chú ý lắng nghe , trả lời câu hỏi của cô.

II- CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng của cô:

- Hình vuông to, hình vuông nhỏ - Que chỉ

2.Đồ dùng của trẻ

3. Địa điểm: - Trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức - Xúm xít, xúm xít 2. Giới thiệu bài:

Các con ơi hôm nay lớp mình có tổ chức đi dã ngoại các con có muốn đi chơi cùng cô không?

- Vậy chúng mình cùng hát một bài hát thật hay để đi chơi cùng cô nào?

- Cô cho vừa hát vừa đi ra sân.

3. Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Nhận biết thời tiết mùa hè + Các con thấy thời tiết hôn nay như thế nào?

- À đúng rồi thời tiết hôm nay rất là nóng !

+ Các con có biết vì sao hôm nay trời nóng không?

-Đúng rồi vì cố ông mặt trời tỏa ánh nắng xuống lến thời tiết rất là nóng đó các con ạ

+ Các con có biết ông mặt trời hay mộc vào mùa gì không?

-Đúng rồi ông mặt trời thường mộc vào mùa hè đấy các con ạ vì vậy thời tiết mùa hè rất là nóng bức, vì vậy các con pải mặc quần áo phải phù hợp với tường mùa các con

- Trẻ chơi - Trả lời -Trẻ hát

- Móng ạ

- Vì có ông mặt trời ạ

- Mùa hè ạ

(16)

nhớ không nào.

C. Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về thời tiết mùa hè

- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ về mùa gì đây?

- Vì sao con biết đây là bức tranh vẽ về mùa hè?

- Còn đây bức tranh vẽ các bạn mặc quần áo vào mùa gì?

* Cô giáo dục cho trẻ biết vào mùa hè các con phải mặc quần áo mỏng , khi đi ra ngoài phải đội mũ nón ..

c.Hoạt động 3: Trò chơi “ Thi xem ai chọn đúng”:

- Cô giới thiệu tên trò chơi : Thi xem ai chọn đúng - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội

( Đội màu đỏ, đội màu xanh). Hai đội đi lên và chọn những bức tranh về mùa hè thi xem đội nào chon được nhiều bức tranh đúng thì đội đó thắng cuộc.

- Luật chơi mỗi bạn lên chỉ được lấy một bức tranh và đi về cuối hàng đứng bạn khác tiếp tục lên trong , khi bản nhạc khết thúc tất cả phải dừng lại

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô kiểm tra kết quả của cả hai đội.

4. Củng cố:

- Các con vừa được phân biệt hình gì?

- Chơi trò chơi gì?

- Cô nhận xét, tuyên dương, 5. Kết thúc: cho trẻ ra chơi

- Mùa Hè ạ

- Có ống mặt trời và ánh nắng ạ

- Mùa hè ạ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………

Thứ 5 ngày 25 tháng 04năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC

Truyện: Mèo nhát

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát :“ Cho tôi đi làm mưa với”

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức:

(17)

- Trẻ nhớ tên truyện “ Mèo nhát” .

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên nhân vật.

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc và ghi nhớ cho trẻ.

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ và khả năng trả lời câu hỏi cho trẻ.

3- Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng - đồ chơi của cô và trẻ:

- Tranh minh hoạ nội dung truyện.

- Que chỉ.

2. Địa điểm:

- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cùng cả lớp hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”

- Các con vừa hát bài gì?

- Mưa giúp ích gì cho cây cối, con người gì?

- Giáo dục cho trẻ lợi ích của hiện tượng tự nhiên.

Có một câu chuyện kể về bạn mèo đang chơi ngoài vườn bỗng thấy trời mưa đấy. các con hãy lắng nghe chuyện gì xảy ra khi bạn mèo thấy trời mưa nhé!

2) Hướng dẫn :

* Hoạt động 1: Cô kể chuyện trẻ nghe - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm

-Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa.

- Cô giới thiệu tên câu chuyện: “ Mèo nhát”

- Giảng giải nội dung:

+ Câu chuyện kể về bạn mèo đang chơi ngoài vườn bỗng trời đổ mưa mèo rất sợ hãi co cẳng chạy và kêu lên,, và chạy vào nhà khóc thút thít. Bạn cún con thây thế liền đến gần dỗ dành và giải thích cho mèo con biết đó là mưa , mèo con nghe ra liền cười và kêu meo, meo.

- Trẻ hát

- Vâng ạ!

- Lắng nghe

(18)

- lần 3: cô cho trẻ xem phim về chuyện mèo nhát * Hoạt động 2: Đàm thoại

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Cho trẻ đọc tên câu chuyện ( 2- 3 lần) - Trong câu chuyện có ai?

- Chuyện gì xảy ra khi mèo đang chơi ? - Khi thấy trời mưa mèo như thế nào?

- Mèo chạy qua bờ ao thấy ông gì?

- Nghe tiếng mưa rơi lộp bộp mèo đã làm gì?

- Mèo tưởng đó là ông gì?

- Ai đã giải thích cho mèo hiểu đó là mưa?

- Giáo dục trẻ : Mưa là một hiện tượng tự nhiên mưa giúp cho cây cối xanh tốt , mưa giúp ích cho cuộc sống của con người....

*. Hoạt động 3:Dạy trẻ kể chuyện

- Cô dẫn lời cho trẻ kể theo lời thoại của nhân vật - Động viên, khuyến khích trẻ kể.

3. Củng cố giáo dục:

- Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì?

- Các con về kể cho ông bà , bố mẹ, cùng nghe câu chuyện này nhé!.

4. Kết thúc: - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ

- Mèo nhát - Trẻ đọc

- Mèo và cún con, mưa.

- Trời mưa.

- Rất sợ hãi.

- Ông bõm - Hét lên.

- ông ộp

- Bạn cún con.

- Lắng nghe

- Trẻ kể theo cô.

- Mèo nhát - Vâng ạ!

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………

Thứ 6 ngày 26 tháng 04 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC: Tập hát: Mùa hè đến Nghe hát : Thật đáng chê

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chuyện

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức:

- Trẻ biết giai điệu của bài hát và cảm nhận được giai điệu bài hát.

(19)

- Trẻ thuộc bài hát: Mùa hè đến.

2- Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin.

3- Giáo dục thái độ :

- Gíao dục trẻ yêu thích ca hát, yêu quý cô giáo của mình.

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:

- Băng đĩa có bài hát “ Em đi chơi thuyền” “Đoàn tàu nhỏ xíu”

- Xắc xô.

2. Đồ dùng của trẻ:

- Xắc xô.

2. Địa điểm:

- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giáo viên Hướng dẫn của trẻ 1.Ổn định tổ chức:

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề 2. Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô và các con cùng nghe bài hát “Mùa hè đến

3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Dạy hát: Mùa hè đến + Cô hát mẫu lần 1. Giới thiệu tên bài

+ Cô hát lần 2: Vừa hát cô vừa làm động tác minh họa theo nội dung bài hát,

- Giảng nội dung bài hát nói về mùa hè đến các bạn đề vui ca hát .

b. Hoạt động 2: Dạy trẻ hát

-Cô dạy trẻ hát tường câu cho đến hết bài 2-3 lần - Cô dạy trẻ hát theo cô từ đầu cho dến hết bài 2-3 lần - Cô cho trẻ hát thi đua theo tổ nhóm cá nhân

c. Hoạt động 3: Nghe hát “ Thật đáng chê”

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp vận động Giới thiệu bái hát và nội dung

- Bài hát “Thật đáng chê”của tác giả Trần Kiết Tườngvới giai điệu vui tươi,hóm hỉnh khi nói về các bạn cò không chịu đội mũ khi đi ra trời nắng ..

- Lần 2: Cô mở nhạc cho trẻ nghe

- Lần 3: cô mời trẻ lên hưởng ứng cùng nhạc 4. Củng cố - giáo dục:

- Bạn nào giỏi cho cô biết cô và các con vừa được nghe bài hát gì?

- Về nhà các con cùng hát cho ông bà bố mẹ cùng nghe

- Trò chuyện cùng cô

- Vâng - Lắng nghe - Lắng nghe

- Trẻ hát theo cô - Trẻ nghe

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

- trẻ VĐTN

- Em đi chơi thuyền

(20)

nhé.

5. Kết thúc:

- Cô nhận xét – cho trẻ ra chơi

Mùa hè đến

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………

Hồng Thái Động, ngày ...tháng...năm 2019 Người duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức :- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp, hoặc một ước mơ viển vông phi lý.. Kĩ năng: - Hiểu truyện, trao

A. Với bài thơ này, các em sẽ được biết vẻ đẹp của dòng sông La, mơ ước của những người chở bè gỗ về xuôi. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:.. HĐ 1: Hướng

- Hôm nay cô sẽ dạy các con 1 bài thơ cũng rất hay nói về 1 nghề rất quan trọng trong xã hội của chúng ta đấy,đó là bài thơ nói về bạn nhỏ muốn trở thành

Các con ạ có một bài thơ nói về bạn nhỏ mới đi học rất nhút nhát đã được các bạn ở lớp cùng chơi giúp đỡ đấy chúng mình có muốn biết đó là bài thơ gì không. hôm nay

- HS hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương

- HS hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương

- Đó là các phương tiện giao thông đường sắt đấy , giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát về đoàn tàu đấy, các con có thích

- Hôm nay cô có bài thơ cũng nói về phuong tiện giao thông đường thủy đấy, đó là bài thơ “ Thuyền và cá” của tác giả Phạm Hổ đấy các con có muốn lắng